Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

6. GÓI DỊCH VỤ THIẾT YẾU DÀNH CHO PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI TRẢI QUA BẠO LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gói dịch vụ thiết yếu </b>


<b>dành cho phụ nữ và trẻ </b>


<b>em gái trải qua bạo lực</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bạo lực đối với phụ nữ trong khu vực Châu Á – </b>


<b>Thái Bình Dương</b>



<b>Phần trăm số phụ nữ tiết lộ bị </b>
<b>chồng/bạn tình bạo lực thể chất hoặc </b>
<b>tình dục hoặc cả hai trong cuộc đời của </b>
<b>họ<sub>Phần trăm số phụ nữ tiết lộ bị </sub></b>
<b>chồng/bạn tình bạo lực thể chất hoặc </b>
<b>tình dục hoặc cả hai trong 12 tháng vừa </b>
<b>rồi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tỷ lệ PN bị chồng/bạn tình bạo lực thể xác, tình dục, </b>


<b>tinh thần, bạo lực kinh tế và kiểm soát hành vi</b>



Bạo
lực t


hể xá
c


Bạo
lực t


nh d
ục


Bạo


lực t


hể xá
c và/


hoặc
tnh


dục


Bạo
lực t


nh th
ần


Bạo
lực t


hể xá
c, tn


h dụ
c và/


hoặc
tnh
thần
Kiểm
soát


hàn
h vi


Bạo
lực t


hể xá
c, tn


h dụ
c, tn


h th
ần và


/hoặ
c kiểm


soát
hàn


h vi


Bạo
lực k


inh
tế


Bất c


ứ hà


nh vi
bạo


lực n
ào*
0
20
40
60
80
100


Bạo lực thể xác ; 26.1


Bạo lực tnh dục; 13.3


Bạo lực thể xác và/hoặc
tnh dục; 32


Bạo lực tnh thần ; 47


Bạo lực thể xác, tnh dục
và/hoặc tnh thần; 52.9


Kiểm soát hành vi; 27.3


Bạo lực thể xác, tnh dục,
tnh thần và/hoặc kiểm


soát hành vi; 60.2


Bạo lực kinh tế; 20.6


Bất cứ hành vi bạo lực
nào*; 62.9


Trong đời Trong 12 tháng qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TÌNH HÌNH


BẠO LỰC


ĐỐI VỚI



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tổng quan</b>



<b>Gói dịch vụ thiết yếu</b>



<b>Mơ đun 1. </b>
<b>Tổng quan </b>


<b>và giới </b>
<b>thiệu</b>


Mô đun 2.
Y tế


Mô đun 3:
Tư pháp và
hành pháp



Mô đun 4:
Các dịch vụ


xã hội
Mô đun 5.


Điều phối
và quản trị


điều phối


Mô đun 6:
Hướng dẫn


thực hiện


Mô đun 6:
Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HỢP PHẦN 1: TỔNG QUAN VÀ GIỚI


THIỆU



• Giới thiệu về gói dịch vụ thiết yếu


• Những nguyên tắc đặc điểm chung



và yếu tố nền tảng



• Hướng dẫn sử dụng cơng cụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HỢP PHẦN 2,3,4,5:




• Giới thiệu về từng hợp phần



• Khn khổ của gói dịch vụ thiết yếu


• Hướng dẫn sử dụng dịch vụ



HỢP PHẦN 6:



<b>Phần 1: Môi trường thuận lợi cho việc thực hiện </b>



(Khung pháp lý, chính sách, nguồn lực, nâng cao


năng lực, quản trị, giám sát và trách nhiệm giải trình,


giám sát và đánh giá)



<b>Phần 2: Tiến trình thực hiện (xác định cơ quan chịu </b>



trách nhiệm thực hiện, đánh giá)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cách tếp
cận dựa


trên
quyền


Thúc
đẩy b


ình
đẳng giớ



i và tra
o


quyền


cho p
hụ nữ


Phù
hợp


và n


hạy c<sub>ảm</sub>
với lứ


a tu


ổi và<sub> văn</sub>
hoá


Cách tếp
cận lấy nạn
nhân/người
trải qua bạo


lực làm
trung tâm


An to


àn là


trên h
ết


Trác<sub>h nh</sub>
iệm


của
ngư


ời gâ
y ra b


ạo
lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sẵn có



Dễ tếp cận



Có thể điều chỉnh được



Thích hợp



Ưu tên sự an tồn



Sự đồng ý trên cơ sở được cung cấp đủ thông tn và tính bảo mật



Truyền thơng hiệu quả và sự tham gia của các bên liên quan trong



việc thiết kế, triển khai và đánh giá các dịch vụ.



Thu thập số liệu và quản lý thông tn



Kết nối với các khu vực và cơ quan khác thông qua việc điều phối



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các dịch vụ và hành động y tế </b>


<b>thiết yếu </b>



<b>Nhận biết </b>


<b>người bị </b>


<b>bạo lực do </b>


<b>chồng/bạn </b>


<b>tình gây ra</b>



<b>Nhận biết </b>


<b>người bị </b>


<b>bạo lực do </b>


<b>chồng/bạn </b>


<b>tình gây ra</b>



<b>Hỗ trợ ban </b>


<b>đầu</b>



<b>Hỗ trợ ban </b>


<b>đầu</b>



<b>Chăm sóc </b>


<b>chấn </b>


<b>thương và </b>



<b>chăm sóc y </b>


<b>tế khẩn cấp</b>



<b>Chăm sóc </b>


<b>chấn </b>


<b>thương và </b>


<b>chăm sóc y </b>


<b>tế khẩn cấp</b>



<b>Chăm sóc và </b>


<b>khám nghiệm </b>



<b>sau tấn cơng </b>


<b>tình dục</b>


<b>Chăm sóc và </b>


<b>khám nghiệm </b>



<b>sau tấn cơng </b>


<b>tình dục</b>


<b>Đánh giá và </b>



<b>chăm sóc về </b>


<b>sức khỏe tâm </b>



<b>thần</b>



<b>Đánh giá và </b>


<b>chăm sóc về </b>


<b>sức khỏe tâm </b>




<b>thần</b>



<b>Lập hồ sơ </b>


<b>(pháp y)</b>


<b>Lập hồ sơ </b>



<b>(pháp y)</b>



Hợp phần


2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Gói Dịch vụ Thiết yếu - Hợp phần dịch vụ y tế </b>



<b> Tài liệu hướng dẫn lâm sàng & chính sách của </b>



<b>WHO + Sổ tay lâm sàng dành cho các nhà cung cấp </b>


<b>dịch vụ y tế</b>



Ngành y tế


cần phải làm



<i><b>“cái gì"?</b></i>



Thực hiện



<i><b>“như thế </b></i>


<i><b>nào"?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Gói Dịch vụ Thiết yếu - Hợp phần dịch vụ y tế </b>




<b>Hướng dẫn lâm sàng và chính sách về </b>


<b>tình trạng bạo lực đối với phụ nữ của </b>



<b>WHO</b>



<sub>Hướng dẫn </sub>

<b><sub>nhân viên y tế lâm sàng </sub></b>

<sub>về </sub>



cách ứng phó bạo lực đối với phụ nữ do


chồng/bạn tnh gây ra và bạo lực tnh dục


đối với PN



<sub>Hướng dẫn </sub>

<b><sub>các nhà hoạch định chính </sub></b>



<b>sách</b>

về cách thức đào tạo và về mơ hình


cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có


hiệu quả



<sub>Cung cấp thơng tn cho </sub>

<b><sub>các nhà giáo dục </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Gói Dịch vụ Thiết yếu - Hợp phần </b>


<b>dịch vụ y tế </b>



<b>Sổ tay lâm sàng hướng dẫn chăm </b>


<b>sóc sức khỏe cho phụ nữ là nạn </b>


<b>nhân của bạo lực tình dục và bạo </b>


<b>lực gia đình </b>



<b>•Mục tiêu:</b>


• Tăng cường năng lực của các cán bộ và nhân viên y tế (cả ở


<i><b>cấp cơ sở) trong quá trình trợ giúp phụ nữ bị bạo lực do </b></i>


<i><b>chồng/bạn tình và bạo lực tình dục gây ra</b></i>


<b>•Sổ tay lâm sàng này làm gì?</b>


<i><b>• Cung cấp các hướng dẫn chi tiết (‘như thế nào’) , (bằng </b></i>
cách nào?”)


<i><b>• Cung cấp các cơng cụ cụ thể để thực hiện hiệu quả các </b></i>
công việc chuyên môn có liên quan


<i><b>• Tập trung giải quyết các vấn đề bạo lực thể chất, tình </b></i>


<i><b>dục và tâm lý, do chồng/bạn tnh hoặc bất cứ thủ phạm </b></i>


nào gây ra


• Khơng trực tếp giải quyết đối với phụ nữ trẻ (dưới 18
tuổi) và nam giới, mặc dù nhiều kiến nghị có thể được áp
dụng cho họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sổ tay lâm sàng và Hợp phần dịch vụ </b>


<b>y tế của </b>



<b>Gói Dịch vụ thiết yếu</b>



<i><b> Phần 1 - Nhận thức về bạo lực </b></i>



<b>đối với phụ nữ</b>




<i><b> Phần 2 - Hỗ trợ ban đầu cho </b></i>



<b>nạn nhân bị bạo lực do </b>



<b>chồng/bạn tình và bạo lực tình </b>


<b>dục gây ra</b>



<i><b> Phần 3 - Chăm sóc sức khỏe </b></i>



<b>thể chất sau khi bị bạo lực tình </b>


<b>dục (bao gồm điều trị chấn </b>



<b>thương & lập hồ sơ)</b>



<i><b> Phần 4 - Chăm sóc hỗ trợ sức </b></i>



<b>khỏe tâm thần (bao gồm đánh </b>


<b>giá & chăm sóc)</b>



<b>1. Nhận biết bạo lực do </b>


<b>chồng/bạn tình gây ra</b>


<b>2. Hỗ trợ ban đầu </b>



<b>3. Chăm sóc chấn thương và </b>


<b>chăm sóc y tế khẩn cấp</b>



<b>4. Chăm sóc và khám nghiệm sau </b>


<b>tấn cơng tình dục</b>




<b>5. Đánh giá và chăm sóc về sức </b>


<b>khỏe tâm thần </b>



<b>6. Lập hồ sơ (pháp y)</b>



<i><b>Hướng dẫn thực hiện “như thế nào"? </b></i>


<b>Công cụ hỗ trợ cụ thể chi tiết cho nhân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ví dụ: Hỗ trợ ban đầu</b>



<b>T</b>

<b>hấu cảm</b>

<b>Lắng nghe một cách gần gũi, với </b>



<b>sự thấu cảm, khơng phán xét. </b>



<b>T</b>

<b>ìm hiểu </b>


<b>nhu cầu và </b>


<b>mối quan </b>


<b>tâm</b>



<b>Đánh giá và đáp ứng các nhu cầu </b>


<b>và mối quan tâm của chị ấy về </b>


<b>tình cảm, thể chất, xã hội và các </b>


<b>nhu cầu thiết thực </b>



<b>T</b>

<b>in tưởng</b>



<b>Thể hiện là bạn hiểu và tin </b>


<b>tưởng chị ấy. Trấn an rằng chị </b>


<b>ấy khơng có tội. </b>




<b>T</b>

<b>ăng cường </b>



<b>sự an toàn </b>



<b>Thảo luận với chị ấy về kế hoạch </b>


<b>bảo vệ bản thân để tránh tổn hại </b>


<b>nếu bạo lực tiếp tục xảy ra.</b>



<b>Chuyển </b>



<b>T</b>

<b>uyến hỗ </b>



<b>trợ</b>



<b>Hỗ trợ chị ấy tìm kiếm thơng tin, </b>


<b>các dịch vụ và các hỗ trợ xã hội </b>


<b>cần thiết khác. </b>



<b>Học cách lắng nghe</b>



<b>MẮT - dồn toàn bộ </b>


<b>sự chú ý vào chị ấy</b>



<b>TAI – Thực sự nghe </b>


<b>những gì chị ấy quan </b>


<b>tâm</b>



<b>TRÁI TIM – bày tỏ sự </b>


<b>quan tâm và tôn </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Những thành phần chính của biện pháp ứng phó </b>


<b>có điều phối</b>



<b>Sự an tồn của </b>


<b> người trải </b>


<b>qua bạo lực</b>


<b>Trách nhiệm </b>


<b>của tội phạm</b>



<b>Bảo trợ xã </b>


<b>hội</b>



<b>Hành pháp/</b>


<b>Thực thi </b>


<b>pháp luật</b>



<b>Giáo dục</b>


<b>Tổ chức phi </b>



<b>chính phủ về </b>


<b>phụ nữ, chuyên </b>



<b>gia, dịch vụ hỗ </b>


<b>trợ</b>



<b>Chăm sóc </b>


<b>sức khỏe</b>



<b>Tư pháp</b>




<sub>Tăng cường mối </sub>


liên hệ giữa các cơ


quan



<sub>Nâng cao nhận thức </sub>


về quyền của nạn


nhân và người trải


qua bạo lực



<sub>Thay đổi về chính </sub>


sách và thực hành



<sub>Tăng cường sự tiếp </sub>


cận và cải thiện việc


cung cấp dịch vụ



<sub>Tăng cường mối </sub>


liên hệ giữa các cơ


quan



<sub>Nâng cao nhận thức </sub>


về quyền của nạn


nhân và người trải


qua bạo lực



<sub>Thay đổi về chính </sub>


sách và thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Công tác điều phối</b>




<b>Các biện pháp ứng phó có điều phối thường kết </b>


<b>hợp của những yếu tố sau </b> <b>Sự hợp tác giữa các ngành và cơ quan thường được tăng cường thông qua những biện pháp sau</b>


• Khung hợp tác đa ngành giữa các cơ quan


• Một uỷ ban hoặc cơ quan điều phối để theo dõi
tiến độ và xây dựng chính sách


• Các cơ chế quản lý, phối hợp và trừng phạt tội
phạm


• Các dịch vụ cho người từng bị bạo lực, như chăm
sóc sức khoẻ, nơi trú ẩn và hỗ trợ vận động, bao
gồm việc tích hợp các biện pháp khắc phục vào
quá trình tư pháp hình sự


• Các cuộc họp trực tiếp được tổ chức thường
xuyên


• Các chính sách và nguyên tắc do các cơ quan
chủ chốt xây dựng được chia sẻ


• Lập kế hoạch chung cho các hành động và các
can thiệp


• Tập huấn chung cho nhân viên ở các tổ
chức/ngành đối tác


• Chia sẻ thông tin về người trải qua bạo lực và


thủ phạm, trong khi tôn trọng quyền riêng tư và
bảo đảm an tồn


• Tiếp tục thu thập dữ liệu để giám sát tiến độ và
kết quả vụ việc, đồng thời xác định thực hành
tốt và khơng tốt


<b>Các ứng phó đa ngành có sự điều phối địi hỏi phải </b>


<b>có những yếu tố sau</b> Cơ quan chịu trách nhiệm điều phối có thể là


• <b>Sự tham gia tích cực của các bên có liên quan</b>


• <b>Sự nhất trí về cách thức tốt nhất để ứng phó </b>
<b>với bạo lực nhằm vào phụ nữ</b>


• <b>Phối hợp, truyền thơng và chia sẻ thông tin </b>
<b>giữa các cơ quan </b>


• Một cơ quan độc lập hoặc cơ quan chun mơn
với vai trị điều phối các ngành chủ chốt


• Một cơ chế bao gồm các cơ quan có họp mặt
thường xuyên, hay còn được gọi là hội đồng,
uỷ ban hoặc nhóm cơng tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thách thức và bài học kinh nghiệm</b>



<b>• Thách thức </b>




Nạn nhân cảm thấy xấu hổ, ngượng ngùng hay sợ hãi



Thái độ bỏ qua/tha thứ của nhân viên thực thi pháp luật; quan


niệm rằng bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư



Giảng hòa và hòa giải thường được xem là biện pháp ứng phó


đầu tiên xử lý bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái



<sub>Nạm nhân khơng hài lịng với kết quả xử lý của bên công an </sub>



77% vụ việc không được các cơ quan trợ giúp pháp lý quan tâm


đầy đủ.



<sub>Khuôn mẫu giới tiêu cực đã tạo ra và duy trì cách hiểu mơ hồ </sub>


về hiếp dâm “thật sự” và “nạn nhân thực sự, hay “nạn nhân


đúng mực”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thách thức và bài học </b>


<b>kinh nghiệm</b>



<b>Thách thức</b>



• Sự hiểu biết hạn hẹp về bạo lực trên cơ sở


giới đã loại trừ các nạn nhân/người gây bạo


lực theo lối cổ và chỉ chú trọng tới bạo lực


gia đình, thường bỏ quên các hình thức bạo


lực trên cơ sở giới.



• Thiếu kiến thức và/hoặc hiểu biết về các


mối liên quan xen lẫn nhau giữa các hình



thức bạo lực trên cơ sở giới làm nhân lên


tính dễ bị tổn thương có yếu tố giới gấp


nhiều lần đối với nhiều dạng bạo lực khác


nữa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thách thức và bài học kinh nghiệm</b>



<b>Thách thức</b>



• Giải quyết thiếu thấu đáo những chuẩn mực và thái độ xã hội mang tính gốc


rễ.



• Hạn chế trong thu thập và quản lý số liệu.



• Có sự điều phối lỏng lẻo giữa các cơ quan bộ, ngành, sở, các tổ chức phi


chính phủ làm việc trong nhiều lĩnh vực liên quan về bạo lực trên cơ sở giới.


• Hầu hết các biện pháp can thiệp hiện nay đều là các chương trình thí điểm



có quy mơ nhỏ.



<b>Bài học kinh nghiệm: </b>



• Dịch vụ đa ngành ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới là cần thiết, kể cả các


dịch vụ hỗ trợ cho người gây bạo lực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

THANK YOU


</div>

<!--links-->

×