Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

2 Đề thi học kì 1 môn Địa lớp 10 THPT Yên Hòa năm 2020 - 2021 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.15 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b> </b>


<b>Mơn: Địa lí - 10 </b>


<i> Thời gian làm bài: 45phút </i> <b>Mã đề 101 </b>


<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </b></i>


<b>Họ, tên:... Lớp: ...</b>


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: Ý nào không đúng khi nhận định về hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng đến tính chất </b>
đất?


<b>A. Đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh q trình xói mịn. </b>


<b>B. Việc bón phân hữu cơ ảnh hưởng đến tính chất lý hóa sinh của đất. </b>
<b>C. Q trình trồng luá nước làm đất mất dần cấu tượng. </b>


<b>D. Quyết định thành phần khoáng vật. </b>


<b>Câu 2: Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lí thay đổi </b>
theo. Điều này thể hiện:


<b>A. cả 3 quy luật của lớp vỏ địa lí. </b>
<b>B. tính phi địa đới của tự nhiên </b>



<b>C. tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí </b>
<b>D. tính địa đới của tự nhiên </b>


<b>Câu 3: Nhân tố nào quyết định thành phần khống vật của đất? </b>


<b>A. Địa hình </b> <b>B. Đá mẹ </b> <b>C. Khí hậu </b> <b>D. Sinh vật </b>


<b>Câu 4: Tác nhân chủ yếu để hình thành địa hình cacxtơ là </b>


<b> A. Nước. B. sinh vật. C. gió. D. con người. </b>
<b>Câu 5: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội lực và ngoại lực là </b>


<b>A. cùng gây ra các hiện tượng động đất và núi lửa. </b>
<b>B. cùng có tác động làm thay đổi diện mạo của Trái Đất. </b>
<b>C. có cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất. </b>


<b>D. đều được sinh ra do năng lượng bức xạ mặt trời </b>


<b>Câu 6: Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi (năm 2017) như sau: </b>
0-14 tuổi: 25,2% > 65 tuổi: 5,5%


15- 64 tuổi: 69,3%


Như vậy nước ta đang có đặc điểm dân số:


<b>A. Dân số trẻ </b> <b>B. Dân số già </b>


<b>C. Dân số có xu hướng già hóa. </b> <b>D. Dân số vàng. </b>
<b>Câu 7: Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số vì: </b>



<b>A. Sự phát triển dân số chưa phù hợp yêu cầu về nguồn lao động </b>
<b>B. Mất cân đối giữa phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế </b>


<b>C. Điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế. </b>
<b>D. Dân số tăng quá nhanh </b>


<b>Câu 8: Nguyên nhân sâu xa của quy luật phi địa đới là </b>
<b>A. nguồn năng lượng bên trong lòng đất </b>


<b>B. độ cao địa hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Nguyên nhân tạo ra tính địa đới là: </b>
<b>A. Trái Đất nghiêng khi quay trên quỹ đạo </b>
<b>B. Vận tốc quay của Trái Đất khá lớn </b>
<b>C. Trái Đất có hình cầu </b>


<b>D. Trái Đất vừa quay xung quanh trục vừa quay quanh Mặt Trời </b>


<b>Câu 10: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì gọi là </b>


<b>A. chất mùn </b> <b>B. đất phù sa </b> <b>C. thổ nhưỡng (đất) </b> <b>D. lớp vỏ phong hóa </b>
<b>Câu 11: Động lực phát triển dân số thế giới là: </b>


<b>A. tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. </b> <b>B. tỉ suất gia tăng cơ học của dân số. </b>


<b>C. tỉ suất sinh tô </b> <b>D. tổng cả tăng tự nhiên và cơ học. </b>


<b>Câu 12: Ý nào sau đây khơng chính xác khi đánh giá hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở các </b>
nước đang phát triển?



<b>A. Phân bố dân cư không đồng đều. </b> <b>B. Kinh tế chậm phát triển. </b>


<b>C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp. </b> <b>D. Tài nguyên, môi trường bị suy giảm, ô nhiễm. </b>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<i><b>Câu 1. (2,0điểm) Sự phân bố của sinh vật trong tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Em hãy: - </b></i>
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.


- Phân tích rõ vai trị của nhân tố khí hậu .


<i><b>Câu 2. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm của phân bố dân cư thế giới hiện nay. </b></i>
<i><b>Câu 3. (3,0điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: </b></i>


<i><b>Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước, năm 2000 (đơn vị %). </b></i>


<b>Nước </b> <b>Khu vực I </b> <b>Khu Vực II </b> <b>Khu vực III </b>


Pháp 5,1 27,8 67,1


Việt Nam 68,0 12,0 20,0


a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất, thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp và Việt Nam năm
2000.


b/ Rút ra những nhận xét cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT N HỊA </b>



<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b> </b>


<b>Mơn: Địa lí - 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45phút; </i> <b><sub>Mã đề 102 </sub></b>


<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </b></i>


<b>Họ, tên:... Lớp: ...</b>


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: Nhân tố nào quyết định thành phần khống vật của đất: </b>


<b>A. Khí hậu </b> <b>B. Địa hình </b> <b>C. Đá mẹ </b> <b>D. Sinh vật </b>


<b>Câu 2: Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số vì: </b>
<b>A. Dân số tăng quá nhanh </b>


<b>B. Mất cân đối giữa phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế </b>


<b>C. Điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế. </b>
<b>D. Sự phát triển dân số chưa phù hợp yêu cầu về nguồn lao động </b>


<b>Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận định về hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng đến tính chất </b>
đất?


<b>A. Đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh q trình xói mịn. </b>
<b>B. Quyết định thành phần khống vật. </b>



<b>C. Q trình trồng l nước làm đất mất dần cấu tượng. </b>


<b>D. Việc bón phân hữu cơ ảnh hưởng đến tính chất lý hóa sinh của đất. </b>
<b>Câu 4: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội lực và ngoại lực là </b>


<b>A. cùng gây ra các hiện tượng động đất và núi lửa. </b>
<b>B. cùng có tác động làm thay đổi diện mạo của Trái Đất. </b>
<b>C. có cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất. </b>


<b>D. đều được sinh ra do năng lượng bức xạ mặt trời </b>
<b>Câu 5: Nguyên nhân sâu xa của quy luật phi địa đới là: </b>


<b>A. Nguồn bức xạ Mặt Trời </b>


<b>B. Sự phân bố không đều giữa lục địa và đại dương </b>
<b>C. Nguồn năng lượng bên trong lịng đất </b>


<b>D. Độ cao địa hình </b>


<b>Câu 6: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì gọi là </b>


<b>A. chất mùn </b> <b>B. thổ nhưỡng (đất) </b> <b>C. đất phù sa </b> <b>D. lớp vỏ phong hóa </b>
<b>Câu 7: Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lí thay đổi </b>
theo. Điều này thể hiện:


<b>A. tính địa đới của tự nhiên </b>


<b>B. tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí </b>
<b>C. tính phi địa đới của tự nhiên </b>



<b>D. cả 3 quy luật của lớp vỏ địa lí. </b>
<b>Câu 8: Nguyên nhân tạo ra tính địa đới là: </b>


<b>A. Trái Đất nghiêng khi quay trên quỹ đạo </b>
<b>B. Vận tốc quay của Trái Đất khá lớn </b>
<b>C. Trái Đất có hình cầu </b>


<b>D. Trái Đất vừa quay xung quanh trục vừa quay quanh Mặt Trời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Phân bố dân cư không đồng đều. </b> <b>B. Kinh tế chậm phát triển. </b>


<b>C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp. </b> <b>D. Tài nguyên, môi trường bị suy giảm, ô nhiễm. </b>
<b>Câu 10: Động lực phát triển dân số thế giới là: </b>


<b>A. tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. </b> <b>B. tỉ suất gia tăng cơ học của dân số. </b>


<b>C. tỉ suất sinh tô </b> <b>D. tổng cả tăng tự nhiên và cơ học. </b>


<b>Câu 11: Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi (năm 2017) như sau: </b>
0-14 tuổi: 25,2% > 65 tuổi: 5,5%


15- 64 tuổi: 69,3%


Như vậy nước ta đang có đặc điểm dân số:


<b>A. Dân số trẻ </b> <b>B. Dân số vàng </b>


<b>C. Dân số có xu hướng già hóa. </b> <b>D. Dân số già </b>
<b>Câu 12: Tác nhân chủ yếu để hình thành địa hình cacxtơ là </b>



<b> A. nước. B. sinh vật. C. gió. D. con người. </b>
<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<i><b>Câu 1. (2,0điểm) Sự phân bố của sinh vật trong tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Em hãy: - </b></i>
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.


- Phân tích rõ vai trị của nhân tố khí hậu .


<i><b>Câu 2. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm của phân bố dân cư thế giới hiện nay. </b></i>
<i><b>Câu 3. (3,0điểm) . Cho bảng số liệu sau: </b></i>


<i><b>Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kỳ 1900-2005(đơn vị %). </b></i>


<b>Năm </b>


<b>Khu vực </b>


<b>1900 </b> <b>1950 </b> <b>1970 </b> <b>1990 </b> <b>2005 </b>


Thành thị 13,6 29,2 37,7 43,0 48,0


Nông thôn 86,4 70,8 62,3 57,0 52,0


a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất, thể hiện tỉ lệ cư dân thành thị và nông thôn thời kỳ 1900-2005.
b/ Từ biểu đồ hãy rút ra những nhận xét cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b> </b>


<b>Mơn: Địa lí – 10 </b>


<i> Thời gian làm bài: 45phút; </i> <b>Mã đề 103 </b>


<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </b></i>


<b>Họ, tên:... Lớp: ...</b>


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm) </b></i>
<b>Câu 1: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội lực và ngoại lực là </b>


<b>A. cùng gây ra các hiện tượng động đất và núi lửa. </b>
<b>B. cùng có tác động làm thay đổi diện mạo của Trái Đất. </b>
<b>C. có cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất. </b>


<b>D. đều được sinh ra do năng lượng bức xạ mặt trời </b>
<b>Câu 2: : Nguyên nhân sâu xa của quy luật phi địa đới là </b>


<b>A. nguồn bức xạ Mặt Trời </b>


<b>B. sự phân bố không đều giữa lục địa và đại dương </b>
<b>C. nguồn năng lượng bên trong lòng đất </b>


<b> D. độ cao địa hình </b>


<b>Câu 3: Tác nhân chủ yếu để hình thành địa hình cacxtơ là </b>


<b> A. nước. B. sinh vật. C. gió. D. con người. </b>
<b>Câu 4: Nhân tố nào quyết định thành phần khống vật của đất? </b>



<b>A. Địa hình </b> <b>B. Đá mẹ </b> <b>C. Khí hậu </b> <b>D. Sinh vật </b>


<b>Câu 5: Ý nào không đúng khi nhận định về hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng đến tính chất </b>
đất?


<b>A. Đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh q trình xói mịn. </b>


<b>B. Việc bón phân hữu cơ ảnh hưởng đến tính chất lý hóa sinh của đất. </b>
<b>C. Quá trình trồng luá nước làm đất mất dần cấu tượng. </b>


<b>D. Quyết định thành phần khoáng vật. </b>


<b>Câu 6: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì gọi là </b>


<b>A. chất mùn </b> <b>B. đất phù sa </b> <b>C. thổ nhưỡng (đất) </b> <b>D. lớp vỏ phong hóa </b>
<b>Câu 7: Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số vì: </b>


<b>A. Sự phát triển dân số chưa phù hợp yêu cầu về nguồn lao động </b>
<b>B. Mất cân đối giữa phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế </b>


<b>C. Điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế. </b>
<b>D. Dân số tăng quá nhanh </b>


<b>Câu 8: Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lí thay đổi </b>
theo. Điều này thể hiện:


<b>A. cả 3 quy luật của lớp vỏ địa lí. </b>
<b>B. tính phi địa đới của tự nhiên </b>



<b>C. tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí </b>
<b>D. tính địa đới của tự nhiên </b>


<b>Câu 9: Nguyên nhân tạo ra tính địa đới là: </b>
<b>A. Trái Đất nghiêng khi quay trên quỹ đạo </b>
<b>B. Vận tốc quay của Trái Đất khá lớn </b>
<b>C. Trái Đất có hình cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 10: Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi (năm 2017) như sau: </b>
0-14 tuổi: 25,2% > 65 tuổi: 5,5%


15- 64 tuổi: 69,3%


Như vậy nước ta đang có đặc điểm dân số:


<b>A. Dân số trẻ </b> <b>B. Dân số già </b>


<b>C. Dân số vàng </b> <b>D.Dân số có xu hướng già hóa. </b>


<b>Câu 11: Động lực phát triển dân số thế giới là </b>


<b>A. tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. </b> <b>B. tỉ suất gia tăng cơ học của dân số. </b>


<b>C. tỉ suất sinh tô </b> <b>D. tổng cả tăng tự nhiên và cơ học. </b>


<b>Câu 12: Ý nào sau đây khơng chính xác khi đánh giá hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở các </b>
nước đang phát triển?


<b>A. Phân bố dân cư không đồng đều. </b> <b>B. Kinh tế chậm phát triển. </b>



<b>C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp. </b> <b>D. Tài nguyên, môi trường bị suy giảm, ô nhiễm. </b>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<i><b>Câu 1. (2,0điểm) Sự phân bố của sinh vật trong tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Em hãy: - </b></i>
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.


- Phân tích rõ vai trị của nhân tố khí hậu .


<i><b>Câu 2. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm của phân bố dân cư thế giới hiện nay. </b></i>
<i><b>Câu 3. (3,0điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: </b></i>


<i><b>Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước, năm 2000 (đơn vị %). </b></i>


<b>Nước </b> <b>Khu vực I </b> <b>Khu Vực II </b> <b>Khu vực III </b>


Pháp 5,1 27,8 67,1


Việt Nam 68,0 12,0 20,0


a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất, thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp và Việt Nam năm
2000.


b/ Rút ra những nhận xét cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>

<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b> </b>


<b>Mơn: Địa lí - 10 </b>


<i> Thời gian làm bài: 45phút </i> <b><sub>Mã đề 104 </sub></b>


<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </b></i>


<b>Họ, tên:... Lớp: ...</b>


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lí thay đổi </b>
theo. Điều này thể hiện


<b>A. tính địa đới của tự nhiên </b>


<b>B. tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí </b>
<b>C. tính phi địa đới của tự nhiên </b>


<b>D. cả 3 quy luật của lớp vỏ địa lí. </b>
<b>Câu 2: Nguyên nhân tạo ra tính địa đới là: </b>


<b>A. Trái Đất nghiêng khi quay trên quỹ đạo </b>
<b>B. Vận tốc quay của Trái Đất khá lớn </b>
<b>C. Trái Đất có hình cầu </b>


<b>D. Trái Đất vừa quay xung quanh trục vừa quay quanh Mặt Trời </b>


<b>Câu 3: Ý nào sau đây khơng chính xác khi đánh giá hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở các nước </b>
đang phát triển?



<b>A. Phân bố dân cư không đồng đều. </b> <b>B. Kinh tế chậm phát triển. </b>


<b>C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp. </b> <b>D. Tài nguyên, môi trường bị suy giảm, ô nhiễm. </b>
<b>Câu 4: Tác nhân chủ yếu để hình thành địa hình cacxtơ là </b>


<b> A. nước. B. sinh vật. C. gió. D. con người. </b>
<b>Câu 5: Nhân tố nào quyết định thành phần khoáng vật của đất: </b>


<b>A. Khí hậu </b> <b>B. Địa hình </b> <b>C. Đá mẹ </b> <b>D. Sinh vật </b>


<b>Câu 6: Nguyên nhân sâu xa của quy luật phi địa đới là: </b>
<b>A. nguồn bức xạ Mặt Trời </b>


<b>B. sự phân bố không đều giữa lục địa và đại dương </b>
<b> C. nguồn năng lượng bên trong lòng đất </b>


<b> D. độ cao địa hình </b>


<b>Câu 7: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì gọi là </b>


<b>A. chất mùn </b> <b>B. thổ nhưỡng (đất) </b> <b>C. đất phù sa </b> <b>D. lớp vỏ phong hóa </b>
<b>Câu 8: Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số vì: </b>


<b>A. Dân số tăng quá nhanh </b>


<b>B. Mất cân đối giữa phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế </b>


<b>C. Điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế. </b>
<b>D. Sự phát triển dân số chưa phù hợp yêu cầu về nguồn lao động </b>



<b>Câu 9: Ý nào không đúng khi nhận định về hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng đến tính chất </b>
đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Quá trình trồng luá nước làm đất mất dần cấu tượng. </b>


<b>D. Việc bón phân hữu cơ ảnh hưởng đến tính chất lý hóa sinh của đất. </b>
<b>Câu 10: Động lực phát triển dân số thế giới là: </b>


<b>A. tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. </b> <b>B. tỉ suất gia tăng cơ học của dân số. </b>


<b>C. tỉ suất sinh tô </b> <b>D. tổng cả tăng tự nhiên và cơ học. </b>


<b>Câu 11: Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi (năm 2017) như sau: </b>
0-14 tuổi: 25,2% > 65 tuổi: 5,5%


15- 64 tuổi: 69,3%


Như vậy nước ta đang có đặc điểm dân số:


<b>A. Dân số có xu hướng già hóa. </b> <b>B. Dân số già </b>


<b>C. Dân số vàng </b> <b>D. Dân số trẻ </b>


<b>Câu 12: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội lực và ngoại lực là </b>
<b>A. cùng gây ra các hiện tượng động đất và núi lửa. </b>


<b>B. cùng có tác động làm thay đổi diện mạo của Trái Đất. </b>
<b>C. có cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất. </b>


<b>D. đều được sinh ra do năng lượng bức xạ mặt trời </b>



<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<i><b>Câu 1. (2,0điểm) Sự phân bố của sinh vật trong tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Em hãy: - </b></i>
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.


- Phân tích rõ vai trị của nhân tố khí hậu .


<i><b>Câu 2. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm của phân bố dân cư thế giới hiện nay. </b></i>
<i><b>Câu 3. (3,0điểm) . Cho bảng số liệu sau: </b></i>


<i><b>Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kỳ 1900-2005 (đơn vị %). </b></i>


<b>Năm </b>


<b>Khu vực </b>


<b>1900 </b> <b>1950 </b> <b>1970 </b> <b>1990 </b> <b>2005 </b>


Thành thị 13,6 29,2 37,7 43,0 48,0


Nông thôn 86,4 70,8 62,3 57,0 52,0


a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất, thể hiện tỉ lệ cư dân thành thị và nông thôn thời kỳ 1900-2005.
b/ Từ biểu đồ hãy rút ra những nhận xét cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN ĐỊA LÍ </b>


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b></i>



<b> Đề 101 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐÁP ÁN </b> D C B A B D B A C C A A




<b>Đề 102 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐÁP ÁN </b> C B D B C B B C A A B A




<b>Đề 103 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐÁP ÁN </b> B C A B D C B C C C A A


<b> </b>
<b>Đề 104 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐÁP ÁN </b> B C A A C C B B B A C B


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>



<i><b>Câu 1. (2,0 điểm) </b></i>


- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật gồm: khí hậu, đất, địa hình,
<i><b>sinh vật, con người.(0,5) </b></i>


- Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông
<i><b>qua nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí và ánh sáng: (0,5) </b></i>


+ Nhiệt độ: Mỗi lồi thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nơi có nhiệt độ thích hợp,
<i><b>sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.(0,25) </b></i>


+ Nước và độ ẩm khơng khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi, sinh vật sẽ
phát triển. Ví dụ: vùng Xích đạo, nhiệt đới ẩm, ôn đới ấm và ẩm,…ngược lại ở hoang mạc khơ
<i><b>hạn, ít lồi sinh vật có thể sống được ở đây.(0,5) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 2. (2 điểm) </b></i>


<i><b>- Phân bố dân cư không đều trong không gian: (1,0) </b></i>


+ Có những khu vực mật độ dân số rất cao: như Tây Âu 169 người/1km²


+ Ngược lại, có những khu vực, mật độ dân số rất thấp: như Châu Đại Dương chỉ có 4
người/1km²


<i><b>- Phân bố dân cư biến động theo thời gian: (1,0) </b></i>


+ Tỉ trọng phân bố dân cư của các châu lục có thay đổi, theo thời gian, với những chiều
hướng khác nhau: hầu hết các châu lục ngày càng tăng lên, song châu Âu lại giảm rõ rệt.
+ Châu Mĩ là châu lục có tỉ trọng tăng nhanh nhất.



<i><b>Câu 3. (Đề 101+ 103): (3,0 điểm) </b></i>


<i>*Vẽ biểu đồ 2 hình trịn (biểu đồ khác, khơng tính điểm): thể hiện trực quan tỉ trọng lao động </i>
<i><b>theo khu vực kinh tế của Pháp và Việt Nam. (Chọn đúng loại biểu đồ và vẽ chuẩn: 1điểm) </b></i>
<i><b>Có ghi giá trị từng khu vực, có chú giải và tên biểu đồ (0,75điểm) </b></i>


<i><b>*Nhận xét:(1,25điểm) </b></i>


<i><b> - Có sự khác biệt lớn về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giữa Pháp và Việt Nam: (0,25) </b></i>
+ Ở Pháp khu vực I chiếm tỉ trọng thấp nhất (5,1%), khu vực III có tỉ trọng cao nhất (67,1%)
<i><b>(0,25) </b></i>


+ Còn ở Việt Nam thi ngược lại: tỉ trọng khu vực I, chiếm tới 68%, khu vực II và III, tỉ
<i><b>trọng rất thấp.(0,25) </b></i>


- Sự khác biệt đó thể hiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và đang
<i><b>phát triển.(0,5) </b></i>


<i><b>Câu 3. (Đề 102 + 104): (3,0điểm) </b></i>


- Vẽ biểu đồ cột chồng (giá trị %), có chia khoảng cách đơn vị trên trục đứng, thời gian
<i><b>trên trục ngang, giá trị các đối tượng trong cột, có chú giải và tên biểu đồ (2,0điểm) (Nếu vẽ biểu </b></i>
<i>đồ miền, được ½ số điểm; các biểu đồ khác, khơng cho điểm) </i>


<i><b>- Nhận xét: (1,0) </b></i>


+Trong suốt thời kỳ từ 1900 đến 2005, tỉ lệ dân nông thôn luôn lớn hơn tỉ lệ dân thành thị.
<i><b>(0,5) </b></i>



+ Qua biểu đồ ta thấy tỉ lệ đó đang có xu hướng thay đổi: tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh,
<i><b>tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (dẫn chứng)(0,5) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Mức độ </b>
<b> nhận thức </b>


<b>Chủ đề (nội dung) </b>


<b>Biết </b> <b>Hiểu </b> <b>Vận dụng </b>


<b>Vận dụng </b>
<b>thấp </b>


<b>Vận dụng </b>
<b>nâng cao </b>


<b>CẤU TRÚC CỦA </b>
<b>TRÁI ĐẤT. CÁC </b>


<b>QUYỂN CỦA </b>
<b>LỚP VỎ ĐỊA LÍ </b>


-Trình bày được khái
niệm về đất.


-Nêu được những
nhân tố hình thành và
đặc trưng cơ bản của
đất.



-Kể được tên các nhân
tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố
sinh vật.


- Hiểu được những
biểu hiện và tác
động của quá trình
nội, ngoại lực.
- Biết cần phải làm
gì để bảo vệ tài
nguyên đất trong
quá trình sử dụng.


- Phân tích rõ được
vai trò của nhân tố
khí hậu (có ví dụ).
<b>MỘT SỐ QUY </b>


<b>LUẬT CỦA LỚP </b>
<b>VỎ ĐỊA LÍ </b>


Nêu được khái niệm,
biểu hiện, nguyên
nhân và ý nghĩa của
các quy luật của lớp
<i>vỏ địa lí. </i>


<b>ĐỊA LÍ DÂN CƯ </b> - Nêu được động lực


của sự phát triển dân
số thế giới.


-Nêu được đặc điểm
phân bố dân cư trên
thế giới hiện nay.


-Phân biệt được sự
khác nhau giữa gia
tăng dân số tự nhiên
và gia tăng dân số
cơ học.


-Hiểu được những
tác động của tình
hình phát triển dân
số tới sự phát triển
kinh tế - xã hội


Nhận xét, so
sánh được
đặc điểm cơ
cấu lao động
của Pháp và
Việt Nam


- Rút ra được
những nhận
xét cần thiết:
So sánh tỉ


lệ...


-Vẽ được biểu đồ
thích hợp nhất, thể
hiện cơ cấu lao động
theo khu vực kinh tế
của Pháp và VN.
-Rút ra được kết luận
sự khác nhau đó của
cơ cấu lao động, thế
hiện trình độ phát
triển kinh tế của từng
quốc gia, đại diện
cho hai nhóm nước
phát triển và đang
phát triển.


-Vẽ được biểu đồ
thích hợp nhất, thể
hiện tỉ lệ dân cư
thành thị và dân cư
nông thôn.


<i>- </i>Nhận thấy được xu
hướng thay đổi trong
tỉ lệ dân cư.


<b>TỈ LỆ: </b>


<b>100%=10điểm </b>



</div>

<!--links-->

×