Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.49 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>



<i>Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019</i>
<b>Toán 2 : </b>


<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Lập được bảng 7 cộng
với một số . Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


<i> - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn. ( Bài tập cần làm:1,2,4.)</i>
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tốn


3. Thái độ: Giáo dục HS ghi nhớ bảng cộng để vận dụng vào thực tế.
- Giáo dục HS tự giác học bài.


4. Năng lực: Hình thành năng lực phân tích, tính tốn và hợp tác nhóm tốt
<b>II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC</b>:
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>


Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trị chơi truyền điện ơn lại
bảng cộng 9, 8


Việc 2: Gv nhận xét


<i><b>* Đánh giá thường xun: </b></i>



<i>+ Tiêu chí đánh giá: Qua trị chơi HS nắm được bảng cộng 8, 9 nêu đúng kết quả </i>
<i>các phép tính trong bảng cộng 8, 9 mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản xạ </i>
<i>nhanh.</i>


<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: trị chới</i>
<i><b>2.Hình thành kiến thức.</b></i>


<i><b>- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.</b></i>
<i><b> Giới thiệu phép cộng 7+5, </b></i>


<i>GV đặt vấn đề: Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?</i>
- Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm thao tác trên que tính để tìm KQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GV HD: Gộp 7 que tính với 3 que tính (tách ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục que </i>
<i>tính, 1 chục que tính với 2 que tính rời cịn lại là 12 que tính (7 + 5 = 12).</i>


- YC 1HS lên bảng đặt tính và tính KQ.


- Yc nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đặt tính và tính lại: 7+5.


- GV nhận xét, nêu cách đặt tính và tính, nhận xét kết quả của 7+5 và 5+7
<i><b>* Lập bảng 7 cộng với một số.</b></i>


- Yc nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thao tác trên que tính để lập tiếp các cơng
thức 7 cộng với một số và HTL các cơng thức trên.


- GV đến các nhóm giúp đỡ HS còn hạn chế


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc, nhanh các công thức trong bảng 7 cộng với 1số


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 7, thao tác trên que tính nhanh, trả lời</i>
<i>mạnh dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 7 + 5, trình bày rõ</i>
<i>ràng.</i>


<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học</i>
<i>tập,phân tích,phản hồi</i>


<b>B. Hoạt động thực hành:</b>
<b>Bài tập 1: tính nhẩm</b>


Việc 1: - u cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm bài.
- Giáo viên theo dõi, tiếp sức cho nhóm .


Việc 2- Đại diện nhóm báo cáo kết quả bằng trị chơi truyền điện


Việc 3- Nhận xét. Lưu ý HS: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
khơng đổi


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 7, vận dụng nhanh, chính xác, trình bày </i>
<i>rõ ràng, chơi nhiệt tình, sơi nổi, mạnh dạn,tự tin</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,trị chơi, phân tích, phản hồi</i>


<b>Bài tập 2: Tính:</b>


Việc 1: - HS đọc yêu cầu và suy nghĩ để làm bài
- Giáo viên theo dõi, tiếp sức cho HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc 3- Nhận xét. Lưu ý HS cách viết tổng
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng vị trí của</i>
<i>kết quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tich, phản hồi</i>
7 7 7 7 7


+<sub> 4 </sub>+<sub>8 </sub>+<sub> 9 </sub>+<sub>7 </sub>+<sub> 3 </sub>


11 15 16 14 10
<b> Bài tập 4: Giải toán</b>


Việc 1: Gọi HS đọc đề tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc bài tốn, trả lời các câu
hỏi và làm bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn biết anh bao nhiêu tuổi ta phải làm thế nào?
<b>Việc 2: Làm vở.</b>



<b>Việc 3: Chia sẻ</b>


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn, giải đúng, trình</i>
<i>bày rõ ràng, sạch sẽ</i>


<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi</i>
<i> Bài giải</i>


<i> Số tuổi của anh là:</i>
<i> 7 + 5 = 12 ( tuổi)</i>
<i> Đáp số: 12 tuổi</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
<b>———————— </b>


<b>Mĩ thuật 4:</b>
Chủ đề 2:


<b>CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>


Thời lượng: 4 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- KT: HS nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, mơi trường sống của
một số con vật.



- KN: Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3
chiều. Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm
sản phẩm.


- TĐ: Yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
- NL: Tự học, hợp tác nhóm


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách dạy mĩ thuật lớp 4.


- Tranh ảnh, mơ hình sản phẩm về các con vật phù hợp với nội dung chủ đề
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 4.


- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán,...


- Đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ hộp, chai, lọ, đá sỏi, dây thép,...
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Tạo hình 3D – tiếp cận chủ đề</b>



<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>


<b>- Tiết 4: 4. Trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 4</b>


<b>4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm


- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợiý các HS khác tham
gia đặt câu hỏiđể cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi
gợi mởđể giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tựđánh
giá.


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm</i>
<i>mình, nhóm bạn; Phát triển năng lực giao tiếp.</i>


<i>- PP: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng, Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm.</i>
<b>C. Vận dụng – sáng tạo</b>



- Gợiý Hs sử dụng kiến thức về vẽ, nặn, tạo dáng con vật từ vật liệu tìmđược
để sáng tạo linh hoạtở các bài học mĩ thuật khác vàáp dụng vào đời sống thực tế
như trang trí góc học tập, nhà cửa, lớp học,.... của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mĩ thuật 2:</b>
CHỦ ĐỀ 3 :


<b>ĐÂY LÀ TÔI</b>


Thời lượng: 2 tiết
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. Nhận ra được đặc
hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.


- KN: Vẽ được tranh chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.
- TĐ: Hứng thú học tập. Yêu quý bản thân và những người xung quanh.
- NL: Cảm thụ thẩm mĩ và biểu đạt bằng ngôn ngữ tạo hình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 2.


- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:


- Một số bài vẽ chân dung của HS, tranh chân dung biểu cảm
<b>b.Học sinh:</b>



- Sách Học mĩ thuật lớp 2.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ .
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>
<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ biểu cảm</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A.Hoạt động cơ bản</b>


<b>*Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò“ Mắt, miệng, tai”</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS trả lời đúng, phản ứng nhanh, có hứng thú với trị chơi</i>
<i>- PP: Vấn đáp, Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Trị chơi</i>
<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu:</b>



<b>- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm</b>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>- Vẽ minh họa để HS quan sát từđó nhận ra cách vẽ</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. Nhận ra được</i>
<i>đặc hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người; Nắm được</i>
<i>các bước vẽ tranh chân dung; Hoạt động nhóm hiệu quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng</i>


————————


<b>Đạo đức 2:</b>


<b>GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:- HS hiểu ích lợi của gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


2. Kĩ năng: - HS biết giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ: -Biết yêu mến những người gọn gàng, ngăn nắp.


4. Năng lực: - Tự phục vụ, tự học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Chuẩn bị các tình huống.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A.Hoạt động cơ bản: </b></i>


1. Khởi động:


Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm trả lời các câu hỏi:


- Sách, vở, đồ dùng học tập ở nhà của mình sắp xếp như thế nào cho gọn gàng,
ngăn nắp?


- Em để sách, vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp có lợi hay có hại? Vì sao?
Việc 2: Chia sẻ.


<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được câu hỏi. Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi</i>
<i>như yêu cầu.</i>


<i>+ PP: vấn đáp. </i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.</i>
2. Hình thành kiến thức:


- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.</b>


-Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ…



-Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình .
Em sẽ…


-Bạn được phân cơng xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy, nhìn thấy bạn khơng làm. Em
sẽ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việc 3: Chia sẻ


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: biết phối hợp với các bạn trong nhóm tốt. HS trình bày tự</i>
<i>tin, mạnh dạn</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập</i>
* Kết luận:


-Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.


-Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
-Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.


*Kết luận chung: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ</b>


-GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: a, b, c.


a) Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học, chỗ chơi.
b) Chỉ làm khi được nhắc nhở.



C) Thường nhờ người khác làm hộ.


-GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: a, b, c.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: Biết phân biệt được tình huốngđúng, sai. HS trình bày tự tin,</i>
<i>mạnh dạn. Tôn vinh học tập.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập</i>


Chia sẻ: Khen nhóm nào có câu trả lời tốt và nhắc nhở, động viên các nhóm cịn lại
học tập các bạn nhóm làm được.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chia sẻ ông bà, cha mẹ sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm
sạch đẹp và khi cần sử dụng thì khỏi mất cơng phải tìm kiếm. Người sống gọn
gàng ngăn nắp được mọi người yêu mến.


————————


<b>Mĩ thuật 3: </b>
Chủ đề 3:


<b>CON VẬT QUEN THUỘC</b>


Thời lượng: 2 tiết


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt
động,... của một số con vật quen thuộc.


- KN: Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- TĐ: Yêu quý, bảo vệ các loài động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 3.


- Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề
- Hình minh họa cách thực hiện.
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 3.


- Bút chì, màu vẽ, bút lơng, giấy vẽ,..
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Xây dựng cốt truyện, tiếp cận chủ đề.</b>



<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>* Khởi động: Cho HS hát bài có các con vật</b>
<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu</b>


- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực hiện</b>
<b>*Đánh giá thường xun:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc,</i>
<i>hoạt động,... của một số con vật quen thuộc; Nắm được các bước thực hiện tạo</i>
<i>hình một con vật;Tích cực tự học và hợp tác nhóm.</i>


<i>- PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời</i>
<b>———————— </b>



<i>Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019</i>
<b>Mĩ thuật 3: </b>


Chủ đề 3:


<b>CON VẬT QUEN THUỘC</b>


Thời lượng: 2 tiết


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt
động,... của một số con vật quen thuộc.


- KN: Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- TĐ: Yêu quý, bảo vệ các loài động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 3.


- Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề
- Hình minh họa cách thực hiện.
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 3.


- Bút chì, màu vẽ, bút lơng, giấy vẽ,..
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>



<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Xây dựng cốt truyện, tiếp cận chủ đề.</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>* Khởi động: Cho HS hát bài có các con vật</b>
<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu</b>


- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực hiện</b>
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc,</i>
<i>hoạt động,... của một số con vật quen thuộc; Nắm được các bước thực hiện tạo</i>


<i>hình một con vật;Tích cực tự học và hợp tác nhóm.</i>


<i>- PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời</i>
————————


<b>Toán 2:</b>
<b>47 + 5</b>


<b>I .MỤC TIÊU : Giúp HS:</b>


1. Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 +
5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).


<i>- Biết giải bài tốn về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.( bài tập cần </i>
<i>làm:Bài 1( cột 1,2,3), bài 3.)</i>


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐỒ DÙNG:</b> bảng phụ.
<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC :</b>


<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>


Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền
điện ôn lại bảng cộng 7



Việc 2: Gv nhận xét


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: Qua trị chơi HS nắm được bảng cộng 7 nêu đúng kết quả </i>
<i>các phép tính trong bảng cộng 7 mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản xạ </i>
<i>nhanh.</i>


<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: trị chơi</i>


<b>B. Hoạt động thực hành:</b>
<b> Bài tập 1 cọt 1, 2, 3: Tính:</b>


Việc 1: HS làm vở- 1 HS làm bảng phụ
<i>GV theo dõi, tiếp sức HS còn hạn chế kĩ năng</i>


<b>Việc 2: Chia sẻ bài làm và cách đặt tính và tính tổng ở bảng phụ.</b>
<i><b>* Chốt: Thực hiện tính từ phải sang trái</b></i>


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm và biết cách đặt tính, tính đúng kết quả của các </i>
<i>phép tính: </i>


<i>+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>



17 27 37 67 17
<sub> 4</sub>+<sub> </sub>+ <sub> 5 </sub>+ <sub> 6 </sub>+ <sub> 9 </sub>+ <sub> 3 </sub><sub> </sub>
21 32 43 56 20
<b>Bài tập 3: Giải tốn</b>


Việc 1: Gọi HS đọc tóm tắt bài tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc phần tóm tắt bài tốn, trả
lời các câu hỏi và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc bài toán


- Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ta phải làm thế nào?
<b>Việc 2: Làm vở.</b>


<b>Việc 3: Chia sẻ</b>


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn, giải đúng, trình</i>
<i>bày rõ ràng, sạch sẽ.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi</i>
<i> Bài giải</i>


<i> Đoạn thẳng AB dài số cm là</i>
<i> 17+ 8= 25( cm)</i>



<i> Đáp số: 25 cm</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Nhận xét tiết học


BT vận dụng: Tính tổng, biết các số hạng; 27 và 4; 57 và 6; 37 và 8; 77 và 5
————————


<i>Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019</i>
<b>Toán 2:</b>


<b>47 +25</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 +
25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)


<i>- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép cộng. HS làm các bài </i>
<i>tập: Bài 1 (cột 1,2,3); Bài 2 ( a, b, d, e); Bài 3.</i>


2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán


3. Thái độ:- Giáo dục HS tích cực, tự giác làm bài và biết trình bày bài sạch đẹp.
4. Năng lưc:- Phát triển năng lực tư duy, phân tích và tính tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình, bảng phụ.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại
bảng cộng 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Đánh giá thường xun: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: Qua trị chơi HS nắm được bảng cộng 7, nêu đúng kết quả </i>
<i>các phép tính trong bảng cộng 7, mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản xạ </i>
<i>nhanh.</i>


<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: trị chới</i>
<b>2 .Hình thành kiến thức</b>


<i>- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài</i>
<b>HĐ1: G/thiệu phép cộng 47 + 25 </b>


- GV gắn: Có 47 que tínhở hàng trên thêm 25 que tính ở hàng dưới
- Yêu cầu H dựa vào mơ hình nêu bài tốn


YC các nhóm trình bày bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- YC các nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Gọi các nhóm trình bày



- Chốt lại 1 cách làm hay


<i>- GV HD: Gộp 7 que tính với 5 que tính...</i>


- 47 que tính thêm 25 que tính có bao nhiêu que tính ?
+ Vậy 47 + 25 = ?


- YC nhóm trưởng điều khiển nhóm đặt tính rồi tính vào bảng
- YC HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính. - Nhận xét, kết luận
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 7, thao tác trên que tính nhanh, trả lời</i>
<i>mạnh dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 47 +25, trình bày rõ</i>
<i>ràng.</i>


<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học</i>
<i>tập,phân tích,phản hồi</i>


<b>B.Hoạt động thực hành:</b>
<i><b>Bài 1cột 1, 2, 3: Tính</b></i>


Việc 1: Yêu cầu HS đọc lệnh bài tập
Việc 2: Suy nghĩ và làm bài vào bảng con
Việc 3: Chia sẻ trước lớp


Việc 4: Gv nhận xét chốt lại cách tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng vị trí của</i>
<i>kết quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tich, phản hồi</i>
17 37 47 77 28 39


+<sub>24 </sub>+ <sub>36 </sub>+<sub> 27 </sub>+ <sub> 3 </sub><sub> </sub>+<sub> 17 </sub>+<sub> 7</sub><sub> </sub>


41 73 74 80 45 46


<i><b>Bài 2( a, b, d, e) : Đúng ghi ( Đ) sai ghi ( S)</b></i>


Việc 1:Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, làm vào bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ: Nhận xét chốt bài làm đúng.


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS điền được chính xác (a: Đ, b:S, d:Đ, e:S), giải thích được</i>
<i>vì sao điền được như vậy. Trình bày tự tin, mạnh dạn</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>Bài tập 3: Giải tốn</b>


Việc 1: Gọi HS đọc tóm tắt bài tốn.



- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc phần tóm tắt bài toán, trả
lời các câu hỏi và làm bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Đọc bài tốn


- Muốn biết đội đó có bao nhiêu cây ta phải làm thế nào?
<b>Việc 2: Làm vở.</b>


<b>Việc 3: Chia sẻ</b>


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn, giải đúng, trình</i>
<i>bày rõ ràng, sạch sẽ.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi</i>
<i> Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét tiết học


- BT vận dụng: Đặt tính rồi tính; 27 + 15; 37 + 38; 27 + 47; 57 + 6
————————


<b>Ơn luyện Tốn 2:</b>


<b>EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS


1. Kiến thức:- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5; 47 + 5; 47 + 25
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.


Bài tập cần làm bài 1 ,2, 3, 4( Trang 32,33,34)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác học bài.


4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, hợp tác nhóm và năng lực tự học.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


<b>- Sách Em tự ôn luyện toán..</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A . Hoạt động cơ bản:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b> - Hát tập thể 1 bài</b>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài</b></i>
<b>Bài 1:tính nhẩm:</b>


Việc 1:1 bạn đọc phép tính, 1 bạn nhẩm kết quả và ngược lại
Việc 2: Tổ chức trò chơi truyền điện


Việc 3:GV nhận xét. Lưu ý khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng
đổi



<i><b>* Đánh giá thường xun: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 7, vận dụng nhanh, chính xác, trình bày </i>
<i>rõ ràng, chơi nhiệt tình, sơi nổi, mạnh dạn,tự tin</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Làm bài vào vở.


<i><b>Việc 3: Chia sẻ . Chốt bài làm đúng</b></i>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS dặt tính và tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng</i>
<i>vị trí của kết quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn</i>
<i>trong nhóm.</i>


<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tich, phản hồi</i>


27 37 27 57
+ + + +
15 38 47 6
42 75 74 63
<b>Bài tập 4 ><=</b>


Việc 1:Suy nghĩ và làm bài



Việc 2: Nói cho bạn bên cạnh biết về kết quả và cách làm của mình
Việc 3:Chia sẻ kết quả trước lớp


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách so sánh câc số, điền đúng dấu, giải thích</i>
<i>được lí do vì sao điền đúng dấu, trình bày mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<i>17 + 4 < 17 + 6</i> <i>17 +6 = 16 +7</i> <i>17 + 3 = 28 -8</i>


<b>Bài tập 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S</b>


Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Làm bài vào vở.


<i><b>Việc 3: Chia sẻ . Chốt bài làm đúng</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Học sinh nắm được cách giải tốn có lời văn về dạng tốn nhiều
hơn, ít hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

————————


<b>HĐNGLL 2:</b>


————————



<i>Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019</i>
<b>Mĩ thuật 1:</b>


CHỦ ĐỀ 3 :


<b>SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN,</b>
<b> HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>


Thời lượng: 2 tiết
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có
dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác.


- KN: Vẽ được hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác. Biết
gắn kết các hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác để sáng
tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
- TĐ: Yêu quý môn học.


- NL: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.


- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:



+ Hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống hoặc các hình ảnh trong tự nhiên có dạng
hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác..


+ Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của học sinh.


+ Hình minh họa cách tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A4.
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ cùng nhau</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>B. Hoạt động thực hành: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>-Tiêu chí: </i>


<i>+ Đối với học sinh nănglực hạn chế:Vẽ được các hình vng, hình trịn, hình chữ</i>
<i>nhật, hình tam giác ra mặt sau nhiều tờ giấy màu khác nhau ( hình to, nhỏ theo ý</i>
<i>thích ) và tạo hình ảnh đơn giản theo ý thích.</i>


<i>+ Đối với học sinh năng khiếu:Cắt hoặc xé rời các hình ra khỏi tờ giấy, sắp xếp</i>
<i>các hình để tạo ra con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. Dán hình cân</i>
<i>đối trên tờ giấy A4, sáng tạo thêm các chi tiết khác cho sản phẩm thêm sinh động.</i>
<i>- PP: Tích hợp, Quan sát</i>


<i>- Kĩ thuật: Thực hành, Định hướng học tập, Ghi chép ngắn.</i>
<b>2. Tổ chức trưng bày, giới thiệu vàđánh giá sản phẩm</b>


<b>- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá bài của mình, của bạn.</b>
<b>*Đánh giá thường xun:</b>


<i>-Tiêu chí: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,</i>
<i>của bạn; Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.</i>


<i>- PP: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.</i>
<b>C.Vận dụng – Sáng tạo</b>


- Gợi ý HS tạo ra nhiều hình cơ bản, sau đó ghép chúng lại thành một bức tranh
sống động.



————————


<b>Toán 2:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức: - Thuộc bảng 7 cộng với một số .


- Biết thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25. Biết giải
<i>tốn theo tóm tắt với một phép cộng . Bài tập cần làm: bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 3) </i>
<i>Bài 3; Bài 4( dòng 2). </i>


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
3. Thái độ: - Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm tốn


4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b> bảng phụ.


<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>


<b>1. Khởi động:</b>


-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn chơi trò truyền điện đọc bảng cộng đã học
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: trị chới</i>
<b>2. Hình thành kiến thức</b>


<i><b>- </b></i>Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.


<b>Bài 1:tính nhẩm:</b>


Việc 1:1 bạn đọc phép tính, 1 bạn nhẩm kết quả và ngược lại
Việc 2: Tổ chức trò chơi đố bạn


Việc 3:GV nhận xét


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 7, vận dụng nhanh, chính xác, trình bày </b></i>
<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,trị chơi, phân tích, phản hồi</i>
<b>Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:</b>


Việc 1: HS làm vở- 1 HS làm bảng phụ
<i>GV theo dõi, tiếp sức HS còn hạn chế kĩ năng</i>


<b>Việc 2: Chia sẻ bài làm và cách đặt tính và tính tổng ở bảng phụ.</b>
<i><b>* Chốt: Đặt tính thẳng hàng thẳng cột và tính từ phải sang trái</b></i>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>



<i> HS nắm và biết cách đặt tính, tính đúng kết quả của các phép tính:</i>
<i>+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi </i>
37 47 24


+<sub> 15 </sub>+<sub>18 </sub>+<sub> 17 </sub>
52 65 41
<b>Bài tập 3: Giải tốn</b>


Việc 1: Gọi HS đọc tóm tắt bài tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc phần tóm tắt bài tốn, trả
lời các câu hỏi và làm bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Đọc bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Việc 2: Làm vở.</b>
<b>Việc 3: Chia sẻ</b>


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn, giải đúng, trình</i>
<i>bày rõ ràng, sạch sẽ.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hịi</i>


<i> Bài giải</i>


<i> Cả hai thùng có số quả là:</i>
<i> 28 + 37 = 65( quả)</i>
<i> Đáp số: 65 quả</i>
<i><b>.Bài 4:><=</b></i>


Việc 1:Suy nghĩ và làm bài


Việc 2: Nói cho bạn bên cạnh biết về kết quả và cách làm của mình
Việc 3:Chia sẻ kết quả trước lớp


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách so sánh câc số, điền đúng dấu, giải thích</i>
<i>được lí do vì sao điền đúng dấu, trình bày mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>17 + 9 > 17 + 7</i> <i>16 +8 < 28 - 3</i>
<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


- BT. Năm nay em 8 tuổi, chị lớn hơn em 10 tuôi. Hỏi năm nay chị bao
nhiêu tuổi.


————————


<b>Mĩ thuật 5:</b>
Chủ đề 3:



<b>ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC</b>


Thời lượng: 3 tiết


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ
các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
- KN: Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- TĐ: Hứng thú, chủ động giải quyết nhiệm vụ


- NL: Cảm thụ mĩ thuật và biểu đạt ngôn ngữ bằng đường nét.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 5.


- Âm nhạc, sản phẩm vẽtheo nhạc
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 5.


- Bút chì, màu vẽ, bút lơng, giấy vẽ A0, A4, hồ dán.
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>



<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ theo nhạc và trang trí</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b>-Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm
- Mở nhạc cho HS vẽ


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được</i>
<i>âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy; Biết,</i>
<i>hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét,</i>
<i>màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp, Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Thực hành</i>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Gợiý cho HS thảo luận để tìm hiểu các cách trang trí sản phẩm từ bức tranh</b>
vẽtheo nhạc.


————————


<b>Mĩ thuật 2:</b>
CHỦ ĐỀ 3 :


<b>ĐÂY LÀ TÔI</b>


Thời lượng: 2 tiết
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. Nhận ra được đặc
hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- TĐ: Hứng thú học tập. Yêu quý bản thân và những người xung quanh.
- NL: Cảm thụ thẩm mĩ và biểu đạt bằng ngơn ngữ tạo hình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 2.


- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:



- Một số bài vẽ chân dung của HS, tranh chân dung biểu cảm
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 2.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ .
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>
<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ biểu cảm</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A.Hoạt động cơ bản</b>


<b>*Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò“ Mắt, miệng, tai”</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS trả lời đúng, phản ứng nhanh, có hứng thú với trị chơi</i>
<i>- PP: Vấn đáp, Tích hợp</i>



<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Trị chơi</i>
<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


<b>- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm</b>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>- Vẽ minh họa để HS quan sát từđó nhận ra cách vẽ</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. Nhận ra được</i>
<i>đặc hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người; Nắm được</i>
<i>các bước vẽ tranh chân dung; Hoạt động nhóm hiệu quả</i>


<i>- PP: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng</i>


————————


<b>Mĩ thuật 1:</b>
CHỦ ĐỀ 3 :


<b>SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN,</b>
<b> HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- KT: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có
dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác.


- KN: Vẽ được hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác. Biết
gắn kết các hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác để sáng


tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
- TĐ: Yêu quý môn học.


- NL: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.


- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:


+ Hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống hoặc các hình ảnh trong tự nhiên có dạng
hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác..


+ Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của học sinh.


+ Hình minh họa cách tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A4.
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.



<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ cùng nhau</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 2 </b>
<b>B. Hoạt động thực hành: </b>


<b>1.HS thực hành</b>


<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>-Tiêu chí: </i>


<i>+ Đối với học sinh nănglực hạn chế:Vẽ được các hình vng, hình trịn, hình chữ</i>
<i>nhật, hình tam giác ra mặt sau nhiều tờ giấy màu khác nhau ( hình to, nhỏ theo ý</i>
<i>thích ) và tạo hình ảnh đơn giản theo ý thích.</i>


<i>+ Đối với học sinh năng khiếu:Cắt hoặc xé rời các hình ra khỏi tờ giấy, sắp xếp</i>
<i>các hình để tạo ra con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. Dán hình cân</i>
<i>đối trên tờ giấy A4, sáng tạo thêm các chi tiết khác cho sản phẩm thêm sinh động.</i>
<i>- PP: Tích hợp, Quan sát</i>


<i>- Kĩ thuật: Thực hành, Định hướng học tập, Ghi chép ngắn.</i>


<b>2. Tổ chức trưng bày, giới thiệu vàđánh giá sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>-Tiêu chí: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,</i>
<i>của bạn; Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.</i>


<i>- PP: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.</i>
<b>C.Vận dụng – Sáng tạo</b>


- Gợi ý HS tạo ra nhiều hình cơ bản, sau đó ghép chúng lại thành một bức tranh
sống động.


————————
<b>Ô</b>


<b> n luyện T oán 2: </b>


<b>EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 6( t2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:- . - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn
Bài tập cần làm bài 6, 7,8( Trang 32,33,34)


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác học bài


4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, hợp tác nhóm và năng lực tự học
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



<b>- Sách Em tự ôn luyện toán..</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A . Hoạt động cơ bản:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b> - Hát tập thể 1 bài</b>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài</b></i>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>Bài tập 6: Giải tốn</b>


Việc 1: Gọi HS đọc tóm tắt bài tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc phần tóm tắt bài tốn, trả
lời các câu hỏi và làm bài.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Đọc bài tốn


- Muốn biết quýt có bao nhiêu quả ta phải làm thế nào?
<b>Việc 2: Làm vở.</b>


<b>Việc 3: Chia sẻ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> Đáp số: 33 quả</i>
<i><b>Bài tập 7: Giải toán</b></i>



Việc 1: HS đọc bài toán.


Việc 2 : HS trả lời bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì ? Cách giải.


<i>- Theo dõi, giúp đỡ HS còn hạn chế kĩ năng, khuyến khích HS có năng lực nổi trội</i>
<i>đặt lời giải hay, ngắn gọn.</i>


<i>Việc 3: Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng. Theo dõi giúp đỡ Đạt</i>
<b>Chốt: Cách đặt lời giải và trình bày bài giải</b>


<i> Bài giải </i>
<i> Chị Đào có số tuổi là: </i>


<i>18 – 5 = 13 (tuổi)</i>


<i> Đáp số: 13 tuổi </i>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn, giải đúng dạng</i>
<i>tốn nhiều hơn, ít hơn, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hịi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Học sinh nắm được cách giải tốn có lời văn về dạng tốn nhiều
hơn, ít hơn.


————————



<i>Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019</i>
<b>T</b>


<b> ốn 2: </b>


<b>BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn ( Bài
tập cần làm: bài 1, 2 ) .


2. Kĩ năng: Rèn cho biết cách giải bài toán về dạng ít hơn và trình bày bài giải.
<i>3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực, tự giác, độc lập khi làm việc.</i>


4.Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, phân tích, tự học.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b> bảng phụ.


<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>


<b>1. Khởi động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Việc 2: Gv nhận xét


<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: Qua trị chơi HS nắm được bảng cộng 7, 8, 9, nêu đúng kết </i>
<i>quả các phép tính trong bảng cộng 7, 8, 9 mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản</i>


<i>xạ nhanh.</i>


<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: trị chới</i>
2 .Hình thành kiến thức:


<i><b>- YC HS đọc bài tốn: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 </b></i>
<i>quả cam . Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ? </i>


- Bài tốn cho biết gì ?Bài tốn hỏi gì?


- HD cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:


- Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
- GV ghi bảng bài giải


<i>* Chốt cách dạng toán ít hơn và cách trình bày.</i>
<i><b> * Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm cảu dạng toán nhiều hơn, giải bài</i>
<i>toán nhiều hơn, giải đúng, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi</i>


<i> Bài giải</i>


<i> Số quả cam ở hàng dưới là:</i>


<i> 7 - 2 = 5( quả cam)</i>


<i> Đáp số: 5 quả cam</i>
<b>B.Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 1: Giải toán</b>


Việc 1: Gọi HS đọc bài tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc lại bài tốn, trả lời các
câu hỏi và làm bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> Bài giải</i>


Vườn nhà Hoa có số quả cam là:
17 – 7 = 10 ( quả cam)


Đáp số: 10 quả cam
<b>Bài 2: Giải toán </b>


Việc 1: Gọi HS đọc tóm tắt. HS nổi trội dựa vào tóm tắt đọc bài tốn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc lại bài tốn, trả lời các
câu hỏi và làm bài.


- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Cách làm


<b>Việc 2: HS làm bài vào bảng phụ. </b>
<b>Việc 3: Chia sẻ: HS nêu cách giải. </b>
Việc 4: Chốt bài giải đúng.


<i> Bài giải</i>


Bình cao số cm là:
95 – 5 = 90 ( cm)
Đáp số: 90 cm
<i><b>* Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:HS giải được bài tốn ít hơn, nắm được cách trình bày và</i>
<i>giải đúng bài tốn, trình bày vở sạch sẽ. Trao đổi nhóm sơi nổi, phối hợp tốt với</i>
<i>các bạn trong nhóm, trình bày mạnh dạn, tự tin.</i>


<i>+ PP: Vấn đáp, viết</i>


<i>+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, viết nhận xét</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Nắm được cách trình bày bài tốn về ít hơn.


- Thực hiện giải đúng bài tốn: Mai có 45 quả cam, Lan có ít hơn 5 quả . Hỏi Lan
có bao nhiêu quả cam.


————————
<b>GDTT : </b>



<b>SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần( 5 và 6).
- Triển khai kế hoạch tuần đến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Sinh hoạt văn nghệ.</b>


- TB văn nghệ cho HS hát bài “ Sao của em”
<b>2. Nội dung sinh hoạt:</b>


<b>HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua</b>
- GV nêu y/c


- CTHĐ TQ điều khiển sinh hoạt.


- Cả lớp cùng sinh hoạt dưới sự HD của HĐTQ.


- CĐT nhận xét chung về những việc đã làm được và chưa làm được.
a. Sĩ số: Trong tuần cả lớp đã duy trì được số lương 100%


b. Chất lượng: Các bạn đã ổn định tốt về nề nếp. Trong các tiết học lớp hăng say
phát biểu. Nổi bật các bạn: Mai Vy, Trương Thành, Gia Bảo


- Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt trong học tập như em Minh Duy, Khánh,
Lương,....


- Nhận xét, bầu chọn nhóm, cá nhân xuất sắc.
<b>HĐ 2: Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:</b>



- Nhắc nhở, động viên học sinh hoàn thành tốt nội quy của trường, Liên đội, lớp.
<b>HĐ 3: Nhiệm vụ tuần đến</b>


- Giúp nhau trong học tập.


- Kiểm tra tác phong của sao nhi đồng.
- Ôn bài hát “ Sao của em”.


————————


<b>Mĩ thuật 5:</b>
Chủ đề 3:


<b>ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC</b>


Thời lượng: 3 tiết


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- KT: Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ
các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
- KN: Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được âm


thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ để tạo thành sản
phẩm mĩ thuật mới.


- TĐ: Hứng thú, chủ động giải quyết nhiệm vụ


- NL: Cảm thụ mĩ thuật và biểu đạt ngôn ngữ bằng đường nét.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Âm nhạc, sản phẩm vẽtheo nhạc
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 5.


- Bút chì, màu vẽ, bút lơng, giấy vẽ A0, A4, hồ dán.
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ theo nhạc và trang trí</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b>-Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm
- Mở nhạc cho HS vẽ


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được</i>
<i>âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy; Biết,</i>
<i>hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét,</i>
<i>màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp, Tích hợp</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Thực hành</i>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Gợiý cho HS thảo luận để tìm hiểu các cách trang trí sản phẩm từ bức tranh</b>
vẽtheo nhạc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×