Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC” </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>DANH MỤC BẢNG, HÌNH </b>


<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>MỞ ĐẦU” ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG </b>
<b>CHO VAY THƢƠNG MẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Tổng quan về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong cho vay thƣơng mại của các ngân </b>
<b>hàng thƣơng mại ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.1. Các quan điểm về nợ xấu... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.3 Tác động của nợ xấu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2 Nợ xấu trong cho vay thƣơng mại và các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu trong cho vay </b>
<b>thƣơng mại của các ngân hàng thƣơng mại... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.1 Nợ xấu trong cho vay thương mại... Error! Bookmark not defined. </b>



1.2.2 Hệ thống tiêu chí cơ bản đánh giá quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại
<b>ngân hàng thương mại ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3 Nội dung quản lý nợ xấu trong cho vay thƣơng mại tại các ngân hàng thƣơng </b>


<b>mại. </b> <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Khái niệm quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mạiError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại của các ngân hàng thương


<b>mại. Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.4 Kinh nghiệm trong nƣớc về quản lý nợ xấu và bài học cho ngân hàng TMCP </b>


<b>Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh .... Error! Bookmark not defined. </b>


1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát


<b>triển nông thôn Tràng An ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


1.4.3. Các bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
<b>Chi nhánh Hà Tĩnh... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY THƢƠNG </b>


<b>MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT </b>
<b>NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi </b>
<b>nhánh Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
<b>Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh... Error! Bookmark not defined. </b>
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
<b>Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. Thực trạng nợ xấu và nợ xấu trong cho vay thƣơng mại tại Vietcombank Hà </b>
<b>Tĩnh Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.1. Tình hình nợ xấu chung tại Vietcombank Hà Tĩnh:Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined. </b>


<b>2.2.2. Tình hình nợ xấu trong cho vay thương mại tại Vietcombank Hà TĩnhError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu trong cho vay thƣơng mại tại Vietcombank </b>
<b>Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.3.1. Các chỉ tiêu phản ảnh thực trạng quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại
<b>Vietcombank Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Công tác nhận biết và phân loại nợ xấu trong cho vay thương mại ..Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.4.1. Kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG CHO </b>


<b>VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – </b>
<b>CHI NHÁNH HÀ TĨNH... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh đến năm 2020 và </b>
<b>yêu cầu đặt ra trong hoạt động quản lý nợ xấu ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hà
<b>Tĩnh Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1.2. Yêu cầu đặt ra trong hoạt động quản lý nợ xấu của Vietcombank Hà TĩnhError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu trong cho vay </b>
<b>thƣơng mại tại Vietcombank Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.2.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại Vietcombank
<b>Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.2. Định hướng tăng cường công tác quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại
<b>Vietcombank Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu trong cho vay thƣơng mại tại </b>
<b>Vietcombank Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.1. Giải pháp chung góp phần tăng cường quản lý nợ xấuError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


3.2.3. Giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại


<b>tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>



<b>3.4. Kiến nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.1. Kiến nghị với chính phủ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước .. Error! Bookmark not defined. </b>


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined.7 </b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Phần mở đầu đề tài, tác giả đã trình bày lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cũng đã trình bày được những điểm mới của luận văn và các cơng trình nghiên cứu có


liên quan cả trong nước và quốc tế.


Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu riêng biệt từ trước đến nay về vấn đề quản lý nợ


xấu Ngân hàng, tác giả đã tiếp cận đề tài với sự kết hợp toàn diện giữa các vấn đề nhận biết


và phân loại nợ xấu, đo lường nợ xấu, hạn chế sự phát sinh các khoản nợ xấu và việc xử lý


các khoản nợ xấu trong cho vay thương mại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Hà Tĩnh mà các đề tài trước chưa thực hiện.


Từ đó luận văn được chia thành 3 chương như sau:


<b> CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU </b>
<b>TRONG CHO VAY THƢƠNG MẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>



Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết tổng quan về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong cho
vay thương mại tại các ngân hàng thương mại. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu, tác động của


nợ xấu đến Ngân hàng thương mại, đến chủ thể khách hàng và đến nền kinh tế và các nhân


tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại.


Vấn đề nợ xấu trong cho vay thương mại và các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu trong


cho vay thương mại của ngân hàng thương mại. Nội dung hoạt động quản lý nợ xấu
trong cho vay thương mại tại các ngân hàng thương mại.


Hoạt động quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại được tiến hành theo một trình


tự nhất định, bao gồm những vấn đề sau:


Nhận biết và phân loại nợ xấu


Đo lường nợ xấu


Phòng ngừa nợ xấu phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY </b>
<b>THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG </b>


<b>VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH </b>


Chương 2 giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam –
Chi nhánh Hà Tĩnh (Vietcombank Hà Tĩnh), là một trong gần gần 99 chi nhánh hoạt động



trong mạng lưới của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Trước


tháng 6/1994, NHTMCP Ngoại thương Hà Tĩnh chỉ là một phòng giao dịch thuộc Chi


nhánh Ngân hàng Ngoại thương Vinh. Sau này, phịng giao dịch có quyết định chuyển


thành Chi nhánh thứ 17 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và là ngân hàng thương


mại thứ 3 có mặt tại Hà Tĩnh. Trải qua hơn 20 năm hoạt động, Vietcombank Hà Tĩnh
luôn được biết đến như một ngân hàng đi đầu trong tồn tỉnh về nguồn vốn, tín dụng và


có uy tín nhất trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh


ngân hàng và các dịch vụ điện tử, dịch vụ thẻ. Tính đến cuối năm 2015, Vietcombank Hà
Tĩnh đã có 07 điểm giao dịch, 26 máy ATM và 145 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ trên
địa bàn tồn tỉnh cùng đội ngũ 135 cán bộ công nhân viên năng động và sáng tạo. Ngoài
ra, Vietcombank Hà Tĩnh cũng là Chi nhánh đi đầu trong việc chấp hành chủ trương,


chính sách của Đảng, Nhà nước. Với lợi thế về vốn, công nghệ và các sản phẩm dịch vụ


tiện ích đang ngày càng được nâng cấp và phát triển, Chi nhánh đã có một thị phần tương
đối ổn định, từng bước thực hiện và hoàn thiện chiến lược phát triển phù hợp với tình


hình kinh tế- chính trị- xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng.”


“Chương 2 trình bày thực trạng nợ xấu, nợ xấu trong cho vay thương mại và hoạt


động quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam –


chi nhánh Hà Tĩnh, qua đó đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân như”:



+ Hạn chế trong việc nhận biết và phân loại nợ xấu trong cho vay thương mại”


+ “Hạn chế trong việc đo lường nợ xấu trong cho vay thương mại”


+ "Hạn chế trong công tác phòng ngừa nợ xấu trong cho vay thương mại phát sinh"


+ "Hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu trong cho vay thương mại"


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chủ quan"


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU </b>
<b>TRONG CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP </b>


<b>NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH </b>


“Trình bày định hướng trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động quản lý nợ


xấu nói riêng của NHTMCP Ngoại thương Hà Tĩnh và đề xuất một số giải pháp tăng
cường hoạt động quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại Ngân hàng TMCP Ngoại


thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh cụ thể như sau:”


<i><b>“Giải pháp chung góp phần tăng cường quản lý nợ xấu”</b></i>


- “Bám sát và nghiêm túc tuân thủ chỉ đạo của Vietcombank về hoạt động tín dụng


trong từng thời kỳ. Tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng tăng trưởng huy động


vốn, trong đó ưu tiên tăng trưởng tín dụng ngắn hạn."



- "Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng và tuân thủ các tỷ lệ an tồn trong hoạt
động tín dụng, không để nợ xấu phát sinh do nguyên nhân chủ quan, hạn chế tối đa việc
gia hạn nợ. Gắn cơng tác tín dụng với cơng tác huy động vốn, phát triển dịch vụ. Tuân


thủ nghiêm túc giới hạn tín dụng được giao."


- "Tập trung phục vụ các khách hàng truyền thống, hoạt động kinh doanh hiệu quả,
đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các khách hàng sản xuất kinh doanh hàng xuất


khẩu, khách hàng tư nhân cá thể."


- "Thực hiện phân loại nợ, gia hạn nợ, trích lập dự phịng rủi ro, đánh giá xếp hạng


tín dụng nội bộ doanh nghiệp theo đúng quy định. Định kỳ đánh giá lại tài sản đảm bảo


nợ vay, quản lý chặt chẽ tài sản đảm bảo nợ vay đúng theo qui định."


-"Theo dõi, quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động SXKD của khách hàng. Kiểm tra,


giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay, nguồn trả nợ, diễn


biến dòng tiền...để kịp thời thu hồi nợ gốc, nợ lãi."


- "Đánh giá thực trạng nợ xấu, ngăn chặn và xử lý nợ xấu tăng cao, kiểm soát chặt


chẽ nợ nhóm 2"


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từng cá nhân để phát sinh nợ xấu, cương quyết trong xử lý các trường hợp vi phạm."



<i><b>"Giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý nợ xấu trong cho vay thương mại tại </b></i>


<i><b>NHTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh" </b></i>


<i>a." Về công tác nhận biết và phân loại nợ xấu trong cho vay thương mại"</i>


"Cần tăng cường hơn nữa việc tổ chức nhận biết, phân loại nợ xấu theo định kỳ."


"Giám sát nợ xấu một cách có hiệu quả thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu


thường xuyên. "


"Việc nhận biết, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ,


khi phát hiện ra một sự thay đổi nào phải báo cáo lên cấp trên và phải báo cáo về tình


hình xử lý nợ, những khó khăn trong quá trình thực hiện lên Ban lãnh đạo Vietcombank
Hà Tĩnh và Ban Lãnh đạo Vietcombank (thơng qua phịng Pháp chế và phịng Cơng nợ)


để lấy ý kiến chỉ đạo kịp thời."


"Phát triển công nghệ Ngân hàng kịp thời theo quy mô và tốc độ phát triển để hỗ trợ


kịp thời cho mục đích quản lý trong việc nhận biết và phân loại nợ xấu"


"Để có thể nâng cao hệ thống công nghệ hỗ trợ đắc lực cho việc áp dụng mơ hình


quản lý RRTD, cụ thể Vietcombank Hà Tĩnh cần phải:"


-" Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin"



- "Nâng cấp hệ thống phần mềm dữ liệu tập trung"


- "Thiết lập hệ thống dữ liệu về nợ xấu, hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin


khách hàng"


<i>b. "Về công tác đo lường nợ xấu trong cho vay thương mại:" </i>


<i> - "Tăng cường hồn thiện chiến lược và mơ hình quản lý tín dụng"</i>


"Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đề ra chiến lược quản lý RRTD trên cơ


sở phân tích tình hình kinh doanh, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay, cũng như


khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Mục tiêu giảm thiểu nợ xấu ở mức độ như thế nào


phải được phản ánh rõ ràng trong chiến lược quản lý rủi ro và chiến lược này cần phải
được ban giám đốc xem xét hàng năm, phải thể hiện được xu hướng tổng thể của kế


hoạch kinh doanh tín dụng."


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyên trách quản lý, tách bạch bộ phận quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh; tiến tới


quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang.


Nâng cao chất lượng các công cụ đo lường rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo


lường rủi ro mới."



"Tiến hành rà sốt lại các quy chế, quy trình cho vay thương mại để kiến nghị sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp; hồn thiện quy trình theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ và


dễ thực hiện; loại bỏ một số thủ tục không cần thiết, hướng dẫn cụ thể đối với từng bộ


phận nghiệp vụ trong tồn bộ các q trình, từ thẩm định, duyệt vay, giám sát tín dụng


cho đến thu hồi nợ vay và xử lý nợ."


- <i>"Hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng"</i>


"Xuất phát từ những yếu kém, tồn tại trong công tác chấm điểm và xếp hạng tín


dụng như: Việc đánh giá khách quan không nhất quán, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ


quan của cá nhân; việc lưu giữ kết quả đánh giá khách hàng mang tính chất cục bộ, đồng


thời tính dự báo về rủi ro của khách hàng còn hạn chế. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có
quy định cụ thể về chế tài xử phạt đối với những trường hợp cố tình đưa thơng tin sai lệch


vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Tăng cường giám sát chất lượng chấm điểm xếp


hạng tín dụng của cán bộ khách hàng bằng việc thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng
đồng thời và/hoặc đột xuất kiểm tra trực tiếp mức độ xác thực của thông tin thông qua


tiếp xúc, trao đổi với khách hàng do một cơ quan độc lập thực hiện."


<i>c. "Về công tác phòng ngừa nợ xấu phát sinh trong cho vay thương mại"</i>


- "Tăng cường công tác quản lý tín dụng nói chung và quản lý tín dụng trong cho vay



thương mại để kịp thời phòng ngừa nợ xấu phát sinh. Chấp hành đúng quy trình cho vay."


- "Quy trình nghiệp vụ ngân hàng cần thường xuyên sửa đổi bổ sung cho chặt chẽ,


đồng bộ đáp ứng yêu cầu quản lý đặt ra."


- "Nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định tín dụng và phẩm chất đạo đức của cán


bộ làm cơng tác tín dụng"


- "Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ"


- "Tăng cường số lượng và chất lượng nguồn nhân lực "


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- "Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp, thực hiện phương án xử lý dứt điểm


các khoản nợ xấu"


- "Chủ động khai thác xử lý các tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu."


- Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và


phương án trả nợ có tính khả thi."


- "Tăng cường sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu."


</div>

<!--links-->

×