Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi thử học kì 1 môn Địa lớp 10 - Mã 132 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016-2017</b>


<i>Thời gian làm bài: phút; </i>


<i>(24 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi</b>
<b>132</b>


<i><b>Câu 1: Nguồn lực góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các </b></i>


<i>nguồn lực khác là</i>


<b>A. Vốn.</b> <b>B. Dân cư và nguồn lao động.</b>


<b>C. Đường lối chính sách.</b> <b>D. Khoa học và cơng nghệ.</b>
<b>Câu 2: Nhận định khơng đúng về dịng biển là</b>


<b>A. </b>ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biến đổi chiều theo mùa.


<b>B. </b>các dòng biển lạnh thường xuất phát từ 2 cực chảy về xích đạo.


<b>C. </b>các dịng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại dương.


<b>D. </b>các dịng biển nóng xuất phát từ hai bên xích đạo.


<i><b>Câu 3: Các dịng biển nóng thường phân bố ở</b></i>


<b>A. bờ tây các lục địa</b> <b>B. hai bên xích đạo.</b>
<b>C. bờ đơng các lục địa</b> <b>D. khoảng vĩ độ 30 – 40</b>0<sub>.</sub>
<i><b>Câu 4: Vùng ven biển, nơi có dịng biển lạnh đi qua thường có</b></i>



<b>A. khơ hạn, ít mưa.</b> <b>B. mưa trung bình.</b>


<b>C. độ ẩm cao, mưa nhiều.</b> <b>D. không mưa.</b>
<i><b>Câu 5: Nguồn lực được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất là</b></i>


<b>A. Vị trí địa lí.</b> <b>B. Dân cư và nguồn lao động.</b>


<b>C. Tài nguyên thiên nhiên.</b> <b>D. Đường lối chính sách.</b>
<i><b>Câu 6: Vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới là</b></i>


<b>A. Châu Á gió mùa</b> <b>B. Quần đảo Caribê</b> <b>C. Phía đơng Nam Mĩ</b> <b>D. Tây phi gió mùa</b>
<i><b>Câu 7: Cây cho chất kích thích là</b></i>


<b>A. cà phê, chè.củ cải đường.</b> <b>B. cà phê, chè, ca cao.</b>
<b>C. chè, cà phê, mía.</b> <b>D. chè, cà phê, đậu tương.</b>


<b>Câu 8: Khi phân chia nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi, người ta thường dựa vào</b>


<b>A. </b>Vai trị. <b>B. </b>Đặc điểm. <b>C. </b>Phạm vi lãnh thổ. <b>D. </b>Nguồn gốc.


<i><b>Câu 9: Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí là</b></i>
<b>A. do góc nhập xạ thay đổi từ xích đạo về hai cực.</b>


<b>B. do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.</b>


<b>C. do Trái Đất có dạng hình cầu và bức xạ Mặt Trời.</b>


<b>D. do các thành phần của lớp vỏ địa lí đều chịu tác động của nội lực và ngoại lực.</b>


<i><b>Câu 10: Nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng đến quyết dịnh đến biến động dân số của một quốc gia và</b></i>


<i><b>trên toàn thế giới là</b></i>


<b>A. gia tăng tự nhiên.</b> <b>B. gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.</b>
<b>C. gia tăng cơ học.</b> <b>D. tỉ suất sinh thơ.</b>


<i><b>Câu 11: Sóng biển là</b></i>


<b>A. chuyển động thường xun và có chu kì của nước biển.</b>
<b>B. dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.</b>


<b>C. dao động của nước biển theo chiều ngang.</b>
<b>D. chuyển động lên xuỗng của nước biển.</b>


<i><b>Câu 12: “ Trong tự nhiên, nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại</b></i>


<i>và toàn bộ lãnh thổ”, là biểu hiện của quy luật</i>


<b>A. phi địa đới.</b> <b>B. địa ô.</b>


<b>C. địa đới.</b> <b>D. thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.</b>
<i><b>Câu 13: Sự phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế – xã hội là</b></i>


<i>dựa vào</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Nguồn gốc.</b> <b>B. Tính chất tác động của nguồn lực.</b>
<b>C. Dân số và nguồn lao động.</b> <b>D. Chính sách và xu thế phát triển.</b>
<b>Câu 14: Cơng thức dùng để tính tỉ suất tử thô của một nước là</b>


<b>A. T</b>0<sub>/00 = </sub> <i>T .1000<sub>DS</sub></i> <b><sub>B. T% =</sub></b> <i>T .100<sub>DS</sub></i> <b><sub>C. T</sub></b>0<sub>/00 = </sub>



<i>T .1000</i>


<i>D<sub>TB</sub></i> <b><sub>D. T% =</sub></b>
<i>T .100</i>


<i>D<sub>TB</sub></i>


<i><b>Câu 15: Nguyên nhân gây ra sóng thần là</b></i>
<b>A. lực hút của Mặt Trăng.</b>


<b>B. chuyển động của các dòng hải lưu.</b>


<b>C. bão, động đất, núi lửa phun ngầm ở đại dương.</b>
<b>D. lực hút của Mặt Trời.</b>


<b>Câu 16: Dao động thủy triều lên cao (triều cường) nhất khi</b>
<b>A. trăng khuyết</b>


<b>B. </b>Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng nằm vng góc.


<b>C. trăng lưỡi liềm.</b>


<b>D. </b>Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng nằm thẳng hàng


<i><b>Câu 17: Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí là</b></i>


<b>A. quy luật về mối liên hệ, quy định lẫn nhau giữa các thành phần và cảnh quan địa lí.</b>
<b>B. quy luật về sự thay đổi của các thành phần và cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình.</b>
<b>C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo kinh độ.</b>



<b>D. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.</b>
<i><b>Câu 18: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây lúa gạo là</b></i>


<b>A. Thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt</b>
<b>B. Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt</b>


<b>C. Thảo ngun nhiệt đới cận nhiệt và ơn đới nóng</b>
<b>D. Đồng cỏ nửa hoang mạc</b>


<i><b>Câu 19: Vai trò nào sau đây không đúng với nguồn lực tự nhiên</b></i>
<b>A. Là điều kiện cho quá trình sản xuất.</b>


<b>B. Tiền đề cho quá trình phát triển sản xuất.</b>
<b>C. Cơ sỏ cho quá trình sản xuất kinh tế .</b>


<b>D. Là điều kiện lựa chọn chiến lược phát triển sản xuất.</b>
<b>Câu 20: Lớp vỏ địa lý còn được gọi là</b>


<b>A. </b>lớp phủ thực vật. <b>B. </b>lớp vỏ Trái Đất. <b>C. </b>lớp thỗ nhưỡng. <b>D. </b>lớp vỏ cảnh quan.


<b>Câu 21: Cơ cấu thành phần kinh tế gồm</b>


<b>A. </b>nhiều thành phần có tác động qua lại, vừa cạnh tranh với nhau.


<b>B. </b>nhiều thành phần có tác động qua lại, vừa hợp tác lại cạnh tranh với nhau.


<b>C. </b>tổng thể các bộ phận, các thành phần có quan hệ tương hỗ với nhau.


<b>D. </b>các ngành có quan hệ tương đối ổn định với nhau.



<i><b>Câu 22: Cây lấy đường chủ yếu của vùng ơn đới là</b></i>


<b>A. mía.</b> <b>B. thốt nốt.</b> <b>C. củ cải đường.</b> <b>D. chà là.</b>


<b>Câu 23: Nguồn lực bên ngồi (ngoại lực) bao gồm</b>


<b>A. Vị trí địa lý, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.</b>


<b>B. Hệ thống tài sản quốc gia, khoa học và công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lí sản xuất.</b>
<b>C. Khoa học và cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất, vốn.</b>


<b>D. Đường lối chính sách, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất.</b>
<b>Câu 24: Cơ cấu kinh tế theo ngành bao gồm</b>


<b>A. Nông nghiệp – thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.</b>
<b>B. Nông nghiệp- thủy sản; công nghiệp chế biến và dịch vụ.</b>


<b>C. Nông nghiệp - lâm nghiệp – ngư nghiệp; công nghiệp và dịch vụ.</b>


<b>D. Nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp; công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.</b>




--- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×