Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 THPT Yên Hòa - Mã đề 132 | Lớp 12, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>
<b>BỘ MƠN: GDCD </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019</b>

<b> </b>
<b>MÔN: GDCD, LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i> </i>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh: ...


<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>


<b>Câu 1: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là </b>


<b>A. Tiêu thụ sản phẩm. </b> <b>B. Nâng cao chất lượng sản phẩm. </b>


<b>C. Tạo ra lợi nhuận. </b> <b>D. Giảm giá thành sản phẩm. </b>


<i><b>Câu 2: Nội dung nào sau đây khơng phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh? </b></i>
<b>A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. </b>


<b>B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. </b>
<b>C. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. </b>


<b>D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. </b>



<i><b>Câu 3: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các </b></i>
<b>thành phần kinh tế? </b>


<b>A. Được tự chủ đăng ký kinh doanh. </b>
<b>B. Được khuyến khích, phát triển lâu dài. </b>


<b>C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển. </b>
<b>D. Được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. </b>


<b>Câu 4: Sau khi kết hơn anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh A đã vi </b>
<b>phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ </b>


<b>A. tình cảm. </b> <b>B. tài sản chung. </b> <b>C. tài sản riêng. </b> <b>D. nhân thân. </b>


<b>Câu 5: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là </b>
<b>nội dung thuộc quyền nào sau đây? </b>


<b>A. Quyền bình đẳng trong sản xuất. </b> <b>B. Quyền bình đẳng trong mua bán. </b>


<b>C. Quyền bình đẳng trong lao động. </b> <b>D. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. </b>


<b>Câu 6: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy </b>
<b>những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình </b>
<b>đẳng về </b>


<b>A. kinh tế. </b> <b>B. chính trị. </b> <b>C. văn hóa, giáo dục. </b> <b>D. tự do tín ngưỡng. </b>


<b>Câu 7: Nội dung quyền bình đẳng về văn hố giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền </b>
<b>A. dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của minh. </b>
<b>B. tự do ngơn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong q trình phát triển văn hố của mình. </b>



<b>C. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hoá của mình. </b>
<b>D. dùng tiếng phổ thơng và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình. </b>
<b>Câu 8: Bình đẳng trong lao động có mấy nội dung cơ bản? </b>


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<i><b>Câu 9: Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây? </b></i>
<b>A. Kinh doanh các loại hóa chất, khống vật. </b>


<b>B. Kinh doanh các loại động vật, thực vật hoang dã quý hiếm. </b>
<b>C. Kinh doanh các chất ma túy. </b>


<b>D. Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông. </b>
<b>Câu 10: Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là </b>


<b> A. người chồng giữ vai trị chính trong đóng góp về kinh tế, cơng việc lớn trong gia đình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 132


<b> D. công việc vủa người vợ là nội trợ gia đình,chăm sóc con cái và các khoản chi tiêu hằng ngày. </b>
<b>Câu 11: Dân tộc được hiểu theo nghĩa là một </b>


<b>A. dân tộc thiểu số. </b> <b>B. bộ phận dân cư của một quốc gia. </b>


<b>C. dân tộc ít người. </b> <b>D. cộng đồng có chung lãnh thổ. </b>


<b>Câu 12: Người lao động có nghĩa vụ gì ? </b>
<b>A. Chấp hành kỷ luật, nội quy lao động. </b>



<b>B. Làm tất cả những gì mà người sử dụng lao động giao cho. </b>
<b>C. Hồn thành những khoản đóng góp do công ty yêu cầu. </b>
<b>D. Thỏa thuận về tiền lương với người sử dụng lao động. </b>


<b>Câu 13: Vợ chồng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng </b>
<b>trong quan hệ </b>


<b>A. nhân thân. </b> <b>B. gia đình. </b> <b>C. tình cảm. </b> <b>D. xã hội. </b>


<i><b>Câu 14: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? </b></i>
<b>A. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển. </b>


<b>B. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con. </b>


<b>C. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con. </b>
<b>D. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con ni. </b>


<b>Câu 15: Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của </b>
<b>pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền </b>


<b>A. tự chủ đăng kí kinh doanh. </b> <b>B. kinh doanh khơng cần đăng kí. </b>


<b>C. tăng thu nhập. </b> <b>D. miễn giảm thuế. </b>


<b>Câu 16: N là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông </b>
<b>cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn N và khơng chọn X vì </b>
<b>lí do X là người dân tộc. Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao </b>
<b>động? </b>


<b>A. Bình đẳng trong giữa các dân tộc. </b>



<b>B. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. </b>
<b>C. Bình đẳng trong sử dụng lao động. </b>


<b>D. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. </b>


<b>Câu 17: Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ </b>
<b>hội học tập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về </b>


<b>A. xã hội. </b> <b>B. giáo dục. </b> <b>C. văn hóa. </b> <b>D. kinh tế. </b>


<b>Câu 18: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua </b>


<b>A. hợp đồng lao động. </b> <b>B. quyền được lao động. </b>


<b>C. việc sử dụng lao động. </b> <b>D. thỏa thuận lao động. </b>


<b>Câu 19: Trước khi kết hôn, anh H gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng. Số tiền này là tài sản của </b>


<b>A. vợ chồng anh H. </b> <b>B. anh H. </b> <b>C. gia đình anh H. </b> <b>D. cha mẹ anh H. </b>


<b>Câu 20: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực </b>
<b>hiện tốt chính sách gì của Đảng ta? </b>


<b>A. Tiền lương. </b> <b>B. An sinh xã hội. </b>


<b>C. Bình đẳng giới. </b> <b>D. Đại đồn kết dân tộc. </b>


<i><b>Câu 21: Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây? </b></i>
<b>A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh. </b>



<b>B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. </b>


<b>C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. </b>
<b>D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


<b>B. Ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều đủ tiêu chuẩn làm việc làm công việc mà doanh </b>
nghiệp đang cần.


<b>C. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau; bình đẳng về tiêu chuẩn độ tuổi khi tuyển dụng. </b>
<b>D. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội. </b>
<b>Câu 23: Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của q trình đầu tư là </b>


<b>A. bn bán. </b> <b>B. kinh doanh. </b> <b>C. lao động. </b> <b>D. sản xuất. </b>


<b>Câu 24: Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con? </b>
<b>A. Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, con ruột và con nuôi. </b>
<b>B. Cha mẹ chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt. </b>


<b>C. Cha mẹ cùng nhau u thương, ni dưỡng, chăm sóc và tơn trọng ý kiến của con. </b>
<b>D. Cha mẹ không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật. </b>


<b>Câu 25: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? </b>


<b>A. Dân sự và xã hội. </b> <b>B. Tài sản và sở hữu. </b>


<b>C. Nhân thân và lao động. </b> <b>D. Nhân thân và tài sản. </b>



<b>Câu 26: Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây? </b>
<b>A. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>


<b>B. Cơng bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>
<b>C. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>
<b>D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>


<b>Câu 27: Thấy chị T được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 30 phút vì đang mang </b>
<b>thai. Chị N (hiện chưa mang thai) cũng yêu cầu được nghỉ như chị T vì cùng lao động như nhau. </b>
<b>Theo quy định của pháp luật thì chị N có được nghỉ như chị T khơng ? </b>


<b>A. Cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động và cùng là lao động nữ. </b>
<b>B. Cũng được nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động và cùng là lao động nữ. </b>
<b>C. Không được nghỉ vì khơng thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật. </b>
<b>D. Khơng được nghỉ vì ảnh hưởng đến cơng việc của công ty. </b>


<b>Câu 28: Trong trường hợp không còn cha mẹ thì bình đẳng giữa anh, chị, em được thể hiện như thế </b>
<b>nào? </b>


<b>A. Chỉ có anh cả mới có nghĩa vụ chăm sóc các em. </b>
<b>B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản. </b>


<b>C. Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, ni dưỡng nhau. </b>
<b>D. Anh chị cả có quyền quyết định mọi việc trong gia đình. </b>


<b>Câu 29: Anh N là con ni trong gia đình nên cha mẹ quyết định chia tài sản cho N ít hơn các con </b>
<b>ruột. Việc làm này đã vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con vì đã </b>


<b>A. phân biệt đối xử giữa các con. </b> <b>B. ép buộc con nhận tài sản theo ý cha mẹ. </b>



<b>C. không tôn trọng ý kiến của các con. </b> <b>D. phân chia tài sản trái đạo đức xã hội. </b>


<b>Câu 30: Ơng T là anh cả trong gia đình đã phân cơng em út chăm sóc anh ba bị bệnh tâm thần với </b>
<b>lí do em út giàu có nên chăm sóc tốt hơn. Hành động của ơng T đã </b>


<b>A. vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa anh chị em trong gia đình. </b>
<b>B. hợp lí vì em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt nhất cho anh trai. </b>
<b>C. phù hợp với đạo đức vì anh cả có tồn quyền quyết định. </b>
<b>D. xâm phạm tới quan hệ gia đình vì em út bị anh cả ép buộc. </b>


<i><b>Câu 31: Ý nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động? </b></i>
<b>A. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. </b>


<b>B. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


<b>Câu 32: Để có tiền đi học, bạn M (năm nay 12 tuổi) đã xin vào làm nhân viên ở một khách sạn. Nếu </b>
<b>là bạn của M, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? </b>


<b>A. Đồng ý với việc làm của bạn mình. </b>


<b>B. Khuyên bạn bỏ cơng việc này vì trái quy định của Luật Lao động. </b>
<b>C. Khơng quan tâm vì đây khơng phải là chuyện của mình. </b>


<b>D. Báo cơng an đến phạt chủ quán vì sử dụng người lao động trái quy định pháp luật. </b>
<b>Câu 33: Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? </b>


<b>A. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. </b>
<b>B. Tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. </b>


<b>C. Tự do, chủ động, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. </b>
<b>D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. </b>


<b>Câu 34: Hiện nay, một số doanh nghiệp khơng tuyển nhân viên là nữ, vì cho rằng lao động nữ được </b>
<i><b>hưởng chế độ thai sản. Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung nào dưới đây? </b></i>


<b>A. Bình đẳng trong tuyển chọn người lao động. </b>
<b>B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. </b>
<b>C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. </b>
<b>D. Bình đẳng trong sử dụng lao động. </b>


<i><b>Câu 35: Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động? </b></i>
<b>A. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ. </b>


<b>B. Ưu đãi đối với người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao. </b>
<b>C. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật. </b>


<b>D. Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ. </b>


<b>Câu 36: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thơng qua </b>


<b>A. kí hợp đồng lao động. </b> <b>B. sử dụng lao động. </b>


<b>C. tìm việc làm. </b> <b>D. thực hiện nghĩa vụ lao động. </b>


<b>Câu 37: Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp </b>
<b>của dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về </b>


<b>A. kinh tế. </b> <b>B. chính trị. </b> <b>C. văn hóa. </b> <b>D. giáo dục. </b>



<b>Câu 38: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp </b>
<b>lao động nữ </b>


<b>A. kết hơn. </b> <b>B. nghỉ việc khơng lí do. </b>


<b>C. có thai. </b> <b>D. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. </b>


<b>Câu 39: Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo </b>


<b>A. khả năng và nhu cầu. </b> <b>B. mục đích bản thân. </b>


<b>C. nhu cầu thị trường. </b> <b>D. sở thích và khả năng. </b>


<b>Câu 40: Trường hợp nào được xác định là tài sản chung? </b>


<b>A. Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hơn nhân. </b>
<b>B. Tài sản được thừa kế riêng; tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân. </b>
<b>C. Tài sản mà mỡi người có được trước khi kết hơn. </b>


<b>D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân. </b>


</div>

<!--links-->

×