Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

5 de thi hoc ki 1 mon gdcd lop 11 nam 2017 2018 co dap an 6312

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.46 KB, 27 trang )

5 ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN GDCD LỚP 11
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Hermann Gmeiner Đà Lạt
2. Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Lương Ngọc Quyến
3. Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Phan Ngọc Hiển
4. Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Phú Quốc
5. Đề thi học kì 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Thuận An


SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ LẠT
*****
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC : 2017- 2018
MÔN: Giáo dục công dân- Lớp 11
Thời gian làm bài : 45 Phút

MÃ ĐỀ: 1111718
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm)

Câu 1: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
A. Quan trọng.
B. Quyết định.


C. Cần thiết.
D. Trung tâm.
Câu 2: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?
A. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.
B. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của
xã hội.
C. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn
thiện hơn.
D. Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện, là tiền đề cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác
của xã hội làm cho con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
Câu 3: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
A. Đối tượnglao động đã trải qua tác động của lao động.
B. Tư liệu lao động.
C. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải.
D. yếu tố nhân tạo.
Câu 4: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị, giá trị sử dụng.
B. Giá trị, giá trị trao đổi.
C.Giá trị trao đổi,giá trị sử dụng.
D. Giá trị sử dụng.
Câu 5: Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất nào sau đây?
A. Tốt.
B. Xấu.
C. Trung bình.
D. Đặc biệt.
Câu 6: Giá trị của hàng hóa là gì ?
A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận.
B. Chi phí sản xuất.
C. Lợi nhuận.
D. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Câu 7: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở hàng hóa khác là đặc trưng của hình thái giá trị
nào?
A. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
C. Hình thái chung của giá trị.
D. Hình thái tiền tệ.
Câu 8: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ.
Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.
C. 5 giờ.
D. 6 giờ.


Câu 9: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
A. Tổng giá cả = Tổng giá trị.
B. Tổng giá cả > Tổng giá trị.
C. Tổng giá cả < Tổng giá trị
.
D. Tổng giá cả # Tổng giá trị.
Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?
A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu.
B. Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh,
có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
D. Do tranh giành thị trường.
Câu 11: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh tranh nào diễn ra
quyết liệt?
A. Cạnh tranh trong mua bán.
B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
C. Cạnh tranh giữa các ngành.

D. Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Câu 12: Cầu và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A. Giá cao thì cầu giảm.
B. Giá cao thì cầu tăng.
C. Giá thấp thì cầu tăng.
D. Cả a, c đúng.
Câu 13: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Cung và cầu tăng.
B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm.
D. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 14: Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = cầu.
B. Cung > cầu.
C. Cung < cầu.
D. Cung ≠ cầu
Câu 15: Trên thị trường ta thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy
mối quan hệ đó là gì?
A. Người mua muốn mua một sản phẩm nào đó.
B. Người bán muốn bán một sản phẩm nào đó.
C. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
D. Mối quan hệ giao lưu buôn bán.
Câu 16: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
A. Thế kỷ VII.
B. Thế kỷ XVIII.
C. Thế kỷ XIX.
D. Thế kỷ XX.
Câu 17: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp.
B. Sản xuất.

C. Dịch vụ.
D. Kinh doanh.
Câu 18: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là gì?
A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất .
B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.
C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cơ cấu hợp lý và củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 19: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có tác dụng
A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.
C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế.
D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.


Câu 20: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?
A.Nội dung của từng thành phần kinh tế.
B. Hình thức sở hữu.
C. Vai trò của các thành phần kinh tế.
D. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Câu 21: Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?
A.Cần thiết.
B. Chủ đạo.
C. Then chốt.
D. Quan trọng.
Câu 22: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Hỗn hợp.

Câu 23: Nguyên nhân dẫn dến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Tư tưởng
Câu 24: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do đâu?
A. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người. B. Là một yếu tố khách quan.
C. Do tình hình thế giới tác động.
D. Do mơ ước của toàn dân.
Câu 25: Theo quan điểm của Mác – Lênin cộng sản chủ nghĩa phát triển qua mấy giai đoạn cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn sau của xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?
A. Làm theo năng lực hưởng theo lao động.
B. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
C. Làm hết mình hưởng hết nhu cầu.
D. Tùy theo khả năng để đáp ứng nhu cầu.
Câu 27: Đặc điểm trên lĩnh vực chính trị thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.
B. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả.
C. Nhân dân tự quản.
D. Tự do, ai làm gì cũng được
Câu 28: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có đặc điểm gì?
A. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau.
B. Có những yếu tố đối lập nhau.
C. Có những yếu tố thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.
D. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, có những yếu tố đối lập thâm nhập ảnh hưởng lẫn nhau



MA TRẬN:
Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Biết
TNKQ

Bài 1: Cơng dân với sự phát triển
kinh tế

Hiểu
TL

2
0.5
Bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ- Thị trường Thế nào là hàng hóa

Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa
Số câu
Số điểm

Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và
lưu thơng hàng hóa
Số câu
Số điểm

Bài 5: Cung – Cầu trong sản xuất và

lưu thơng hàng hóa
Số câu
Số điểm

Bài 6 : Cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước
Số câu
Số điểm

Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần và tăng cường vai trò
quản lý kinh tế của nhà nước
Số câu
Số điểm

Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
Số câu
Số điểm
Tổng câu
Tổng điểm
%

Vận dụng
TL

TNKQ

TL

Nắm được thế nào là phát triển kinh tê


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

TNKQ

Cộng

2
0.5

VD mức độ
cao
TNKQ
TL
Biết vận dụng
vào cuộc sống
1
1

1
0.25

6
2.25(22.5%)

1

2
2
1
0.5
0.5
Nắm được quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng
hàng hóa.
1
1
2
0.25
0.25
0.5
- Thế nào là cạnh tranh trong hàng hóa

5
2(20%)

2
0.5
- Cung là gì?
- Cầu là gì?

3
0.75(7.5%)

4
1(10%)

1

0.25

3
0.75(7.5%)

1
2
0.25
0.5
Vì sao phải tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam

4
1.75(17.5%)

1
1

2
1
0.5
0.25
- Thế nào là nền kinh tế nhiều thành phần?

2
0.5
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của cơng sản chủ
nghĩa

2

0.5(5%)

2
0.5
16
4
40%

4
1(10%)
31
10
100%

1
1
10%

1
0.25
8
2
20%

1
0.25
4
1
10%


1
1
10%

1
1
10&


ĐÁP ÁN:

Mã đề: 1111718
Câu
hỏi
1
1
3
2
5
3
7
4
9
5

Trả lời
A
A
A
A

A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D

D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu
hỏi
11
6
13
7
15
8
17
9
19
10

D
D
D
D
D
D
D

D
D
D

Câu
hỏi
21
11
23
12
13
14
15
16
17
18

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu
hỏi

11
22
12
24
13
14
15
15
17
18

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B

B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu
hỏi
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu
hỏi
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C

C
C
C
C
C
C

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B


C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Mã đề: 1121718
Câu
hỏi
1
2
2
4
3

6
4
8
5
10

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C

C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu
hỏi
6
12
7
14
8
16
9

18
10
20

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C

C
C
C
C
C
C
C

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B


C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

Trả lời
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B

B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
Trường THPT Lương Ngọc Quyến


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:...................................................................... Lớp:.....................
Phòng:..................................................................................... SBD:.....................
Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ vào bài thi, kẻ ô sau vào bài thi và điền đáp án đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14
Câu

Mã đề : 132

15

16

17

Đ.án
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm)

Câu 1: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu
A. lao động.
B. ngành nghề.
C. vùng, lãnh thổ.
D. dân số.
Câu 2: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra theo xu hướng nào sau đây?
A. Cầu thường lớn hơn cung.
B. Cung, cầu thường cân bằng.
C. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
D. Cung thường lớn hơn cầu.
Câu 3: Hệ thống siêu thị Metro thuộc thành phần kinh tế nào sau đây?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B. Kinh tế nhà nước.
C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế tư bản nhà nước.
Câu 4: K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa
hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi (bỏ qua
yếu tố độc quyền), nếu là K, em sẽ
A. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.
B. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.
C. chuyển từ bia X sang bia Z để bán.
D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.
Câu 5: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan, vì
A. nước ta có dân số đông, lao động nông nghiệp là chủ yếu.
B. lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
C. nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau.
D. nhu cầu giải quyết việc làm của nước ta rất lớn.
Câu 6: Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ hiện đại,
quản lí tiên tiến, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?
A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế tư bản Nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7: Anh M, N, H và O cùng buôn bán quần áo may sẵn trên cùng địa bàn. Anh M tích cực tìm
nguồn hàng với giá cả rẻ hơn nhưng cùng chất lượng. Anh N lại tích cực quảng cáo trên trang cá nhân
và vào tận các trường học để tiếp thị. Anh H chủ động hạ giá xuống một chút để có nhiều khách hàng
hơn. Còn anh O lại thuê phục vụ nữ trẻ đẹp để bán hàng. Những ai dưới đây đã sử dụng cạnh tranh để
bán hàng?
A. Anh H và O.
B. Anh M, N và H.
C. Anh M và N.
D. Anh O.
Câu 8: Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là
A. mặt hạn chế của cạnh tranh.
B. nội dung của cạnh tranh.
C. mặt tích cực của cạnh tranh.
D. mặt tiêu cực của cạnh tranh.
Câu 9: Theo nội dung của quy luật cung - cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hoá
trong sản xuất khi
A. cung nhỏ hơn cầu. B. cung bằng cầu.
C. cầu giảm, cung tăng. D. cung lớn hơn cầu.
Câu 10: Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Tính tất yếu khách quan.
B. Tính to lớn toàn diện.
C. Ý nghĩa của công nghiệp hóa.
D. Tác dụng của công nghiệp hóa.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


18


Câu 11: Việc phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều là kết quả tác động nào
sau đây của quy luật giá trị ?
A. Tăng năng suất lao động.
B. Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
Câu 12: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro,
bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những
A. nguyên nhân của sự giàu nghèo.
B. tính chất của cạnh tranh.
C. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.
D. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Câu 13: Gia đình ông A trồng lúa là nguồn thu chính để sinh sống. Ông A vừa chăm chỉ lại sử dụng
máy để cày xới đất, gieo mạ nhằm tiết kiệm thời gian, công sức. Khi lúa phát triển thì từng giai đoạn
ông cố gắng nghiên cứu và hỗ trợ cho cây phát triển tốt nhất, do đó mà năng suất lúa của ông A đạt
rất cao. Theo em, ông A đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân đối với sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước?
A. Nhận thức đúng đắn về tính khách quan, tác dụng của CNH, HĐH.
B. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.
C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao.
D. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn.
Câu 14: Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận.
B. Chi phí sản xuất khác nhau.
C. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
D. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu.
Câu 15: Quy luật giá trị tác động đến điều tiết và lưu thông hàng hóa thông qua

A. giá trị xã hội cần thiết của hàng hóa.
B. giá cả trên thị trường.
C. giá trị hàng hóa.
D. quan hệ cung cầu.
Câu 16: Sau giờ học GDCD, H cho rằng: chỉ những mặt hàng đã có bán trên thị trường mới là cung,
còn những hàng hóa trong kho chưa được bày bán thì không phải. Em lựa chọn phương án nào dưới
dây để hiểu đúng về lượng cung hàng hóa trên thị trường?
A. Cung là hàng hóa hiện đang có trên thị trường.
B. Cung là hàng hóa hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường.
C. Cung là hàng hóa còn nằm trong nhà kho, sẽ đưa ra thị trường trong thời gian tới.
D. Cung là hóa chuẩn bị đưa ra thị trường trong thời gian tới.
Câu 17: Để đạt hiệu quả cao trong canh tác lúa thương phẩm, ông H đã đầu tư hệ thống máy gặt đập
liên hoàn, máy cày đất để bớt công sức. Chị K tìm thị trường để suất khẩu hàng mây tre đan sang
nước ngoài. Chị T, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chỉ chăn nuôi với quy mô nhỏ để sinh sống.
Trong khi đó, anh G làm thợ xây để nuôi gia đình. Những ai dưới đây đã thể hiện trách nhiệm của
công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Ông H, chị K.
B. Mình chị K.
C. Anh G, chị T.
D. Cả ông H, chị K, anh G và chị T.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của thành phần kinh tế tư nhân?
A. Đóng góp về vốn cho nền kinh tế. B. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác.
C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. Là một trong những động lực của nền kinh tế.
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một công dân,
trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Câu 2: (2 điểm)
Ở nước ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế? Trình bày nội dung các thành phần kinh tế? Em

có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tai sao lại lựa chọn thành phần kinh tế đó?
Chú ý: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm về nội dung đề.
----------- HẾT ---------Trang 2/4 - Mã đề thi 132


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11
NĂM HỌC 2017-2018
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6điểm)
MÃ ĐỀ 132
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Đ. A C A D B D B C A A C D C C B B A D
Án

Câu 1
Đ. A
Án

2
C

3
C

4
D

5
D

6

C

MÃ ĐỀ 209
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D A C A B B C D B B A B

Câu 1
Đ. A
Án

2
D

3
C

4
D

5
C

6
C

7
D

6
B


MÃ ĐỀ 485
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A B C D C A D C A B B A

Câu 1
Đ. D
Án

2
D

3
C

4
A

5
A

MÃ ĐỀ 357
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A A B B D C D A A B B

II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một
công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Trả lời:
* Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH.(1 điểm)
- Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống xã hội.
- Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất
XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước XHCN, tăng cường mối liên minh công- nông
– trí thức.
- Tạo tiền đề để hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN - nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, củng cố
và tăng cường quốc phòng, an ninh.
* Là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải
làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH? (1 điểm)
- Có nhận thức đúng về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất
nước.
- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh
cao.
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản
xuất.
- Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo
hướng hiện đại, học tập tốt môn ngoại ngữ.
Câu 2: (2 điểm)
Ở nước ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế? Trình bày nội dung các thành phần
kinh tế? Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tai sao lại lựa chọn
thành phần kinh tế đó?
Trả lời:
* Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định:

Nước ta có 4 thành phần kinh tế: (1,5 điểm)
- Kinh tế Nhà nước:
+ Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu Nhà nước về TLSX
+ Gồm các doanh nghiệp Nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm Nhà nước và tài
sản thuộc sở hữu Nhà nước.
+ Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt trong
nền kinh tế…
- Kinh tế tập thể:
+ Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX.
+ Gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.
+ Kinh tế tập thể cùng với kinh tế Nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân.
- Kinh tế tư nhân:
+ Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về TLSX.
+ Giữ vai trò là một trong những động lực của nền kinh tế.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
+ Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài.
+ Cần tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí để phát triển các
đối tác, thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển.
* Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tai sao lại lựa chọn
thành phần kinh tế đó?(0,5 điểm)
Phần này học sinh tự liên hệ.
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN GDCD – LỚP 11C
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề 001
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 Điểm)
Câu 1: Thực hiện tốt nội dung công nghiệp hoá hiện đại hoá thì sẽ có
A. Bước đầu có ảnh hưởng.

B. Tác động to lớn.

C. Nhiều thuận lợi.

D. Đáp ứng tốt nhu cầu của người sản xuất.

Câu 2: Khi giá tăng, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào
trong quan hệ cung - cầu ?
A. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.

B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Cung cầu tác động lẫn nhau.

D. Thị trường chi phối cung cầu.

Câu 3: Khi cầu tăng lên, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào
trong quan hệ cung - cầu ?
A. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

B. Thị trường chi phối cung cầu.

C. Cung cầu tác động lẫn nhau.

D. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.


Câu 4: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là.
A. Lợi nhuận.

B. Giá cả.

C. Số lượng hàng hóa.

D. Công dụng của hàng hóa.

Câu 5: Mục đích cuối cùng của tranh là.
A. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
B. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
C. Giành hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng.
D. Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
Câu 6: Cung là……….hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị
trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí
sản xuất xác định:
A. Khối lượng.

B. Trọng lượng.

C. Định lượng.

D. Liều lượng.

Câu 7: Thời gian trung bình của xã hội qui định để tạo ra hàng hóa là thời gian.
A. Tạo ra sản phẩm.

B. Lao động của người sản xuất.



C. Lao động xã hội cần thiết.

D. Lao động sản xuất.

Câu 8: Gia đình anh Bình đã đầu tư vốn nuôi bò sữa tại nhà mình sinh sống. nội dung này đề
cập đến thành phần kinh tế
A. Tập thể.

B. Nhà nước.

C. Tư bản nhà nước.

D. Cá thể tiểu chủ.

Câu 9: Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước là thành phần kinh tế
A. Nhà nước.

B. Có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Tư nhân.

D. Tư bản nhà nước.

Câu 10: Nội dung nào sao đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất
kinh doanh,có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
B. Tồn tại nhiều chủ sở hữu.
C. Hợp tác cùng có lợi trong cạnh tranh.

D. Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
Câu 11: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở
hữu………..về tư liệu sản xuất.
A. Nhất định.

B. Quyết định.

C. Qui định.

D. Hoạch định.

Câu 12: Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện như thế nào
A. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Giá cả < giá trị.
C. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Giá cả = giá trị.
Câu 13: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động các
biệt để sản xuất ra từng hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra hàng hóa đó và tổng thời gian lao cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp
với thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hóa.nội dung trên nói đền:
A. Nội dung của quy luật giá trị trong điều tiết hàng hóa.
B. Nội dung của quy luật trong lưu thông hàng hóa.
C. Nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa.
D. Nội dung của quy luật giá trị trong mua- bán hàng hóa.
Câu 14: Làm hàng giả, hàng kém chất lượng,……..đây là biểu hiện của?
A. Mặt tích cực của cạnh tranh.

B. Cạnh tranh lành manh.

C. Mặt hạn chế của cạnh tranh.


D. Cạnh tranh quyết liệt.


Câu 15: Hợp tác xã là một trong những hình thức thể hiện của thành phần kinh tế
A. Tư nhân.

B. Tập thể.

C. Cá thể tiểu chủ.

D. Tư bản Nhà Nước.

Câu 16: Chị B may chiếc áo mất 5 giờ. Vậy 5 giờ là
A. Thời gian trung bình của xã hội qui định để tạo ra hàng hóa.
B. Thời gian cá biệt.
C. Tổng thời gian lao động.
D. Thời gian tạo ra sản phẩm.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây không nói lên tính tất yếu khách quan của công nghiẹp hoá
hiện đại hoá.
A. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất cho người dân.
B. Tạo ra năng xuất lao động đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội
C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D. Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới
Câu 18: Cầu là khối lượng………., dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì
nhất định, tương ứng với mức giá cả, thu nhập xác định:
A. Sản phẩm.

B. Trọng lượng.


C. Hàng hóa.

D. Định lượng.

Câu 19: Anh AN sử dụng thiết bị máy móc vào trong việc sản xuất của mình để mang lại
năng suất cao.Vậy anh AN đã thực hiện.
A. Tốt nhiệm vụ của mình trong gia đình.

B. Tốt công việc của người sản xuất.

C. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

D. Tốt nhiệm vụ của trong phát triển kinh tế.

Câu 20: Thuộc tính của hàng hóa bao gồm.
A. Giá trị và giá trị sử dụng

B. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng.

C. Giá trị và giá trị trao đổi.

D. Giá trị sử dụng.

Câu 21: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá
trình sản xuất được gọi là gì?
A. Lao động.

B. Sản xuất của cải vật chất.

C. Sức lao động.


D. Hoạt động.

Câu 22: Là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng
hóa nhằm giành những điều kiện thuận để thu được nhiều lợi ích. Nội dung trên đề cặp đến
khái niệm
A. Cạnh tranh.

B. Thị trường.

C. Cung- cầu.

D. Lao động .


Câu 23: Mối quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động giữa:
A. Người sản xuất với người sản xuất.

B. Người sản xuất với người tiêu dùng.

C. Người bán và người bán.

D. Người tiêu dùng với người tiêu dùng.

Câu 24: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm.
A. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
II. PHẦN TỰ LUẬN.

Câu 1: Hãy trình bày khái niệm CNH- HĐH, tính tất yếu khách quan và tác dụng của
CNH – HĐH ở nước ta (2 điểm).
Câu 2: Thế nào là thành phần kinh tế? Trình bày tính tất yếu khách quan của sự tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? (2 Điểm).
------ HẾT ------


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐÁP ÁN
MÔN GDCD – 11
Câu

001

002

003

004

1

B

B

B

C

2


A

C

B

D

3

C

B

A

D

4

A

B

B

C

5


B

C

C

C

6

A

A

D

C

7

C

C

D

A

8


D

B

A

B

9

A

B

D

A

10

C

A

C

A

11


A

C

C

B

12

C

C

A

C

13

C

A

C

C

14


C

B

A

D

15

B

C

D

C

16

B

D

B

D

17


A

D

C

B

18

C

B

D

B

19

C

A

D

C

20


A

B

C

D

21

C

C

A

D

22

A

C

D

C

23


B

C

A

A

24

A

A

B

B

II. PHẦN TỰ LUẬN.


Câu 1: Khái niệm, tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
- khái niệm: CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và
quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
- Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, khoa học công nghệ.

+ Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ xã hội cao.
- Tác dụng của CNH-HĐH.
+ Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
+ Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước.
+ Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Xây dựng kinh tế tự chủ và chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP.
Câu 2:
* Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành
phần.
- Khái niệm thành phần kinh tế:
Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức Sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành ở nước ta.
+ Trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế trước
đây, chưa thể cải biến ngay được. trong quá trình xây dựng qhsx mới XHCN lại xuất hiện
thêm một số thành phần kinh tế mới như: KTNN; KTTT…..giữa các thành phần kinh tế mới
và cũ có sự tồn tại khách quan và có mối quan hệ với nhau tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần.
+ Nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH với trình dộn sản xuất thấp, kém và nhiều trình
ddooj khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu khác nhau.( Hình thức sở hữu về tlsx là căn
cứ trực tiếp để xác định các thành phần kinh tế).
-------------------------------------------


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC

ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: GDCD. LỚP 11
Thời gian làm bài 45 Phút; (Đề có 28 câu TN)


( Đề có 3 trang)
Mã đề 789

Họ tên: ……………………… Số báo danh: ………………Lớp: …
I. Phần trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1: Sau khi thu hoạch lúa, bà A đem lúa bán được 3 triệu đồng, bà A dùng tiền đó để mua chiếc xe
đạp cho con trai đi học . Trường hợp này tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
A. Phương tiện cất trữ
B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện lưu thông
D. Phương tiện thanh toán
Câu 2: Thị trường bao gồm những yếu tố cơ bản nào?
A. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả
B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua và người bán
C. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa
D. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán
Câu 3: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm:
A. Giành nguyên liệu
B. Giành lợi nhuận
C. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
D. Đạt năng suất lao động cao
Câu 4: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào
A. nội dung của thành phần kinh tế
B. hình thức sử dụng về tư liệu sản xuất
C. hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
D. biểu hiện của thành phần kinh tế
Câu 5: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa vào cơ sở nào dưới đây?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
B. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
C. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa

D. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
Câu 6: Khi phát hiện một cơ sở sản xuất hàng hóa kém chất lượng, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu
dùng, em sẽ làm theo phương án nào sau đây?
A. Vẫn mua hàng ở cơ sở đó vì giá rẻ hơn cơ sở sản xuất khác
B. Tự tìm hiểu về nguồn gốc và quy trình của cơ sở sản xuất đó
C. Báo cho cơ quan chức năng có thẩm quyền biết
D. Không đến mua hàng hóa ở cơ sở đó nữa
Câu 7: Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
B. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH-KT và công nghệ vào các lình vực của đời sống
C. Coi trọng đúng mức vai trò của nền sản xuất hàng hóa
D. Sẵn sàng tham gia xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Câu 8: Để nâng cao năng suất lao động, tăng doanh thu và lợi nhuận cao, công ty X đã đầu tư hệ thống
máy móc dây chuyền công nghệ hiện đại vào sản xuất. Như vậy công ty X đã vận dụng tốt tác dụng nào
của quy luật giá trị?
A. Điều tiết lưu thông hàng hóa
B. Điều tiết sản xuất
C. Kích thích lực lượng sản xuất
D. Phân hóa người sản xuất
Câu 9: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông
qua
Trang 1/4 - đề 789


A. phân phối và sử dụng
B. quá trình lưu thông
C. trao đổi mua, bán
D. sản xuất và tiêu dùng
Câu 10: Tiền tệ có mấy chức năng?

A. 2 chức năng
B. 4 chức năng
C. 3 chức năng
D. 5 chức năng
Câu 11: Công nghệ vi sinh và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là
biểu hiện nội dung của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Công nghiệp hóa B. Nông thôn hóa
C. Tự động hóa
D. Hiện đại hóa
Câu 12: Thành phần kinh tế là:
A. Các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau trong nền kinh tế
B. Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất
C. Một hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
D. Các kiểu quan hệ kinh tế khác nhau trong xã hội
Câu 13: Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất của quá trình sản xuất là:
A. Sức lao động
B. Tư liệu lao động
C. Máy móc hiện đại
D. Đối tượng lao động
Câu 14: Anh X đến siêu thị điện máy Z mua một chiếc điện thoại thông minh với giá 20 triệu đồng,
Vậy chiếc điện thoại có giá 20 triệu đồng thể hiện chức năng gì của tiền tệ?
A. phương tiện lưu thông
B. phương tiện cất trữ
C. phương tiện thanh toán
D. thước đo giá trị
Câu 15: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế
nhiều thành phần?
A. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH-KT và công nghệ vào các lình vực của đời sống
B. Tích cực tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
C. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.

D. Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp trong các thành phần kinh tế
Câu 16: Yếu tố tác động lớn nhất đến lượng cung là:
A. Nguồn lực sản xuất
B. Chi phí sản xuất
C. Năng suất lao động
D. Giá cả hàng hóa trên thị trường
Câu 17: Nếu trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau?
A. Giá cả tăng
B. Giá cả giảm
C. Giá cả không thay đổi
D. Giá cả bằng giá trị
Câu 18: Nếu em là người bán hàng trên thị trường, để có lợi nhất em sẽ chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung bằng cầu
B. Cung bé hơn hoặc bằng cầu
C. Cung bé hơn cầu
D. Cung lớn hơn cầu
Câu 19: Chị A may một cái áo mất 5 h, trong khi thời gian lao động xã hội cần thiết để may một chiếc
áo là 4 h. Vậy chị A bán chiếc áo ra thị trường với giá tương ứng với 4 h thì sẽ:
A. lời nhiều
B. lời ít
C. hòa vốn
D. thua lỗ
Câu 20: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào là quan trọng nhất ?
A. Cơ cấu ngành kinh tế
B. Cơ cấu vùng kinh tế
C. Cơ cấu thành phần kinh tế
D. Cơ cấu khu vực
Câu 21: Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng:
A. Thời gian sản xuất trung bình trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội
B. Tổng thời gian sản xuất ra hàng hóa

C. Thời gian lao động cá biệt
D. Thời gian tạo ra sản phẩm
Trang 2/4 - đề 789


Câu 22: Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là sự kết hợp giữa
A. sức lao động và tư liệu sản xuất
B. sức lao động và đối tượng lao động
C. tư liệu lao động và đối tượng lao động
D. sức lao động và tư liệu lao động
Câu 23: Khi lượng cầu tăng lên thì sản xuất mở rộng, làm cho lượng cung tăng lên là nội dung nào của
biểu hiện mối quan hệ cung – cầu?
A. Cung, cầu tác động lẫn nhau
B. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả
C. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu
D. Thị trường chi phối cung, cầu
Câu 24: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất
nước ta hiện nay thì cần phải:
A. Phát triển kinh tế thị trường
B. Phát triển kinh tế tri thức
C. Phát triển thể chất cho người lao động
D. Tăng số lượng người lao động
Câu 25: Nhà sản xuất nên thu hẹp sản xuất trong trường hợp nào sau đây?
A. Cung bé hơn cầu, giá cả lớn hơn giá trị hàng hóa
B. Cung bé hơn cầu, giá cả lớn hơn giá trị hàng hóa
C. Cung bằng cầu, giá cả bẳng giá trị hàng hóa
D. Cung lớn hơn cầu, giá cả bé hơn giá trị hàng hóa
Câu 26: Khi người sản xuất đem hàng hóa ra thị trường, những hàng hóa phù hợp với nhu cầu, thị hiếu
và thu nhập người tiêu dùng thì bán chạy. Trong trường hợp này, thị trường thực hiện chức năng gì?
A. Thông tin

B. Thừa nhận
C. Kích thích
D. Điều tiết
Câu 27: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi các yếu tố tự nhiên cho phù
hợp với nhu cầu của con người gọi là:
A. Hoạt động vật chất
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Lao động
D. Tác động tự nhiên
Câu 28: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, “cạnh tranh” dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?
A. Cạnh tranh kinh tế
B. Cạnh tranh sản xuất
C. Cạnh tranh chính trị
D. Cạnh tranh văn hóa
II. Phần tự luận ( 3 điểm)
Câu 1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? (1điểm)
Câu 2. Nêu nội dung cơ bản của công nghiệp hóa hiện hiện đại hóa ở nước ta hiện nay ? ( 1điểm)
Câu 3. Bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước? (1 điểm)
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trang 3/4 - đề 789



SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC

MÔN GDCD

Thời gian làm bài : 45 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
456

567

678

789

1

A

A

A

C

2


D

B

D

B

3

B

D

C

B

4

C

A

C

C

5


C

A

D

A

6

A

D

B

C

7

A

B

A

B

8


C

C

D

C

9

C

C

B

C

10

B

C

C

D

11


D

C

B

D

12

D

B

A

B

13

C

A

A

A

14


D

B

C

D

15

B

B

C

D

16

C

B

B

D

17


D

A

D

B

18

A

B

B

C

19

A

D

A

D
Trang 4/4 - đề 789



20

B

A

B

A

21

B

D

C

A

22

C

D

A

A


23

D

C

B

A

24

D

C

A

B

25

A

D

D

D


26

A

A

C

B

27

B

C

D

C

28

B

D

D

A


Trang 5/4 - đề 789


Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Pháp luật và
đời sống

Nêu được khía
niệm pháp
luật, bản chất
của pháp luật

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Thực hiện
pháp luật

3
0,75
7,5%
Biết được khái
niệm các hình
thức thức hiện

pháp luật; vi
phạm pháp
luật; các loại
vi phạm pháp
luật
4 ( TN)
1/3 (TL)
2,0
20%

Hiểu được
khái niệm, đặc
trưng, bản
chất, vai trò
của pháp luật
8
2
20%
Hiểu được các
loại vi phạm
pháp luật

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Công dân
bình đẳng
trước pháp
luật


Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tổng tỷ lệ

Vận dụng
thấp

Vận dụng cao
Vận dụng kiến
thức đã học để
giải quyết tình
huống
2
0,5
5%

13
3.25
32,5%

Nhận xét, đánh
giá các hành vi
phù hợp với
quy định của
pháp luật


2/3 ( TL)

7

2,0
20%

1,75
17,5

Khái niệm
công dân bình
đẳng về trách
nhiệm pháp lí;
quyền và
nghĩa vụ
2
0,5
5%
9( TN)
1/3 (TL)

Hiểu được
công dân bình
đẳng về quyền
và nghĩa vụ

Đánh giá các
hành vi của
công dân phù

hợp với quy
định của pháp
luật
1
0,25
2,5
8 ( TN)

2( TN)

3,25
32.5%

4,25
42,5%

2,0
20%

0,5
5%

1
0,25
2,5
9 ( TN)
2/3 (TL)

Điểm


11 (TN)
1 (TL)
5,75
57,5%

4
1,0
10%
28(TN)
1 (TL)
10,0
100%

1


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT THUẬN AN

ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT.NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN GDCD LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi 487
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. TRẮC NGHIỆM( 7 điểm): 28 câu
Câu 1: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của chủ thể nào dưới đây?
A. Viện kiểm sát.
B. Công an nhân dân. C. Nhà nước.

D. Quân đội nhân dân.
Câu 2: Bức tường rào nhà chị T bị hư hỏng nặng do anh H xây nhà mới.Sau khi trao đổi quy định
của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh H đã chủ động xây dựng bức
tường rào cho chị T. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Là phương tiện để Nhà nước phát huy quyền lực.
D. Bảo về quyền tự do cơ bản của công dân.
Câu 3: Chị H sau khi nghỉ hậu sản đã quay trở lại công ty X làm việc nhưng nhận được quyết định
buộc thôi việc của công ty. Sau khi tìm hiểu quy định của pháp luật chi H đã quyết định viết đơn
khiếu nại Giám đốc công ty X. Trong trường hợp này pháp luật có vai trò nào dưới đây?
A. Bảo về quyền tự do cơ bản của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Là phương tiện để Nhà nước phát huy quyền lực.
D. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 4: Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng phương tiện tham gia giao thông và lập biên bản xử phạt
người điều khiển phương tiện tham gia giao thông do chạy quá tốc độ quy định. Điều đó chứng tỏ
cảnh sát giao thông đã
A. sử dụng pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 5: Anh An phải trả lãi suất cao do hành vi trả lãi chậm khi vay ngân hàng. Điều đó chứng
tỏ anh An phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 6: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều
A. bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện vụ trước Nhà nước và xã hội

B. có quyền và nghĩa vụ giống nhau đối với xã hội.
C. có nghĩa vụ giống nhau đối với Nhà nước
D. bình đẳng về lợi ích kinh tế và chính trị
Câu 7: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. quy định các nghĩa vụ của công dân.
B. quy định các hành vi không được làm.
C. các quy tắc xử sự chung.
D. các quy tắc thuộc đời sống tinh thần của con người.
Câu 8: Pháp luật tác động và điều chỉnh hành vi của con người mang tính
A. pháp chế, cưỡng bức.
B. cưỡng chế, bắt buộc.
C. tự nguyện, tự giác.
D. quyền lực, ép buộc.
Câu 9: Nhà nước quản lí xã hội một cách có hiệu quả nhất bằng
A. giáo dục.
B. kế hoạch.
C. đạo đức.
D. pháp luật.
2


Câu 10: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở
A. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
B. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
C. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 11: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành thể hiện ý chí của chủ thể nào dưới
đây?
A. Giai cấp công nhân.
B. Mọi tầng lớp nhân dân.

C. Giai cấp cầm quyền.
D. Nhân dân lao động.
Câu 12: Pháp luật có mang tính
A. giáo dục, răn đe.
B. giaicấpthống trị.
C. cưỡng chế, ép buộc.
D. quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 13: Pháp luật có vai trò gì đối với nhà nước?
A. Phương tiện quản lí xã hội.
B. Phương tiện cưỡng chế.
C. Phương pháp quản lí.
D. Công cụ quản lí xã hội.
Câu 14: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có…………………xâm
hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
A. năng lực trách nhiệm pháp lý.
B. đủ độ tuổi
C. năng lực pháp lý
D. khả năng nhận thức
Câu 15: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. thi hành pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. tuân thủ phápluật.
Câu 16: Các tổ chức, cá nhân sử dụng đúng đắn các quyền (những việc được làm) là
A. áp dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.D. sử dụng pháp luật.
Câu 17: Chủ tịch UBND xã H căn cứ vào quy định của pháp luật ra quyết định thu hồi diện tích đất
nông nghiệp sử dụng trái phép hộ gia đình ông T. Hành vi đó chức tỏ Chủ tịch xã đã
A. áp dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 18: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do chủ thể nào dưới đây ban hành?
A. Nhà nước.
B. Chính phủ.
C. Tòa án.
D. Quốc hội.
Câu 19: Chị H bị công ty cho thôi việc vì vi phạm nghiêm trọng hợp đồng lao động. Điều đó
chứng tỏ chị H phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Kỷ luật
C. Dân sự
D. Hành chính
Câu 20: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Anh đã tự giác kê khai và nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước
hàng tháng. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp Hoàng Anh đã
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 21: Học sinh lớp 12 có quyền chủ động lựa chọn cụm thi phù hợp với năng lực học tập của
mình trong kỳ thi THPT quốc gia. Điều đó thể hiện học sinh đang
A. ápdụngphápluật.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 22: Đối với công dân pháp luật là phương tiện để công dân
A. thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
B. bảo vệ quyền lợi của mình.
C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.

D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
3


×