Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Địa lớp 12 THPT Yên Hòa - Mã đề 132 | Lớp 12, Địa Lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT N HỊA </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017 </b>
<b>Mơn: Địa lí 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b><sub>Mã đề thi 132 </sub></b>


<i>(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...


<b>Cõu 1: Nhận định nào sau đây khơng đúng về vai trị to lớn của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>
đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta?


<b>A. Cung cÊp c¸c nguồn lợi thiên nhiên khác nh khoáng sản,thuỷ sản... </b>
<b>B. Thng xuyên có bÃo, lụt, hạn hán. </b>


<b>C. L c sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng sản phẩm. </b>


<b>D. Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại. </b>
<b>Cõu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với </b>
việc phát triển kinh tế – xã hội ?


<b>A. Khoáng sản phong phú đa dạng B. Rõng giµu cã vỊ thµnh phần loài. </b>


<b>C. Tim nng thu in, du lch ln D. Bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực. </b>
<b>Cõu 3: Dựa vào Atlat Địa Lớ VN (tr.8), hóy xỏc định tài nguyên dầu khí của nước ta hiện đang </b>


được khai thác chủ yếu ở vùng thềm lục địa thuộc khu vực nào?


<b>A. B¾c Bé B. Duyên hải miền Trung C. Đông Nam Bộ D. Nam </b>


<b>Câu 4: Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động trong khoảng: </b>
<b>A. 1000 mm - 1500 mm B. 1200 mm - 1600 mm </b>
<b>C. 1500 mm - 2000 mm D. Trên 2000 mm </b>
<b>Câu 5: Biện pháp phịng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là: </b>


<b>A. Huy động sức dân phịng tránh bão </b>


<b>B. Có các biện pháp phịng tránh hợp lý khi bão đang hoạt động. </b>
<b>C. Củng cố đê chắn sóng ven biển </b>


<b>D. Tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về q trình hình thành và hướng di </b>
chuyển của bão.


<b>Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí VN (tr. 26), hãy xác định các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc, xếp </b>
thứ tự từ Bắc xuống Nam.


<b>A. Sín Chải, Tả Phình, Mộc Châu, Sơn La </b> <b>B. Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. </b>
<b>C. Sơn La, Mộc Châu, Tả Phình, Sín Chải </b> <b>D. Mộc Châu, Sơn La, Sớn Chi, T Phỡnh </b>
<b>Cõu 7: Khu vực chịu ảnh hng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Vùng Tây Bắc và vùng ĐB sông Hồng D.Vùng Đông Bắc và vùng ĐB sơng Hồng </b>
<b>Cõu 8: Gió Tây khơ nóng (gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nht vo mựa h ca khu vc : </b>


<b>A. Đông Bắc B. Tây Bắc </b>
<b>C. B¾c Trung Bé D. Nam Trung Bé </b>



<b>Câu 9: Nguyên nhân chính làm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên là </b>
<b>A. sự khai thác quá mức của con người. </b>


<b>B. sự phân hóa phức tạp của địa hình. </b>
<b>C. tính thất thường của khí hậu. </b>


<b>D. xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn. </b>
<b>Câu 10: Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN vào </b>


<b>A. tháng 11 năm 1997 </b> <b>B. tháng 7 năm 1999 </b> <b>C. tháng 1 năm 1993 </b> <b>D. tháng 7 năm </b>
1995.


<b>Câu 11: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta? </b>


<b>A. Đồng bằng sơng Cả. B. Đồng bằng sông Cửu </b>
<b>C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Mã. </b>


<b>Câu 12: Đặc điểm khí hậu vùng duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ </b>
là:


<b>A. Kiểu khí hậu cận xích đạo </b>


<b>B. Mùa đơng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu dịch </b>
<b>C. Khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô </b>
<b>D. Mưa nhiều vào thu – đông </b>


<b>Câu 13: Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp với </b>


<b>A. trồng lúa B. trồng cây công nghiệp </b>


<b> C. phát triển đồng cỏ D. nuôi trồng thủy sản. </b>


<b>Câu 14: Lượng mưa giữa các vùng nước ta khác nhau là do: </b>


<b>A. hướng núi C. độ cao địa hình </b>


<b>B. hồn lưu gió mùa D. sự kết hợp giữa địa hình và hồn lưu gió </b>
mùa.


<b>Câu 15: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa chñ yÕu cho khu vùc: </b>
<b>A. Nam Bé B. B¾c Bé </b>


<b>C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên D. Nam Bộ và Tây Nguyên </b>


<b>Cõu 16: C hi quan trọng nhất khi nước ta tham gia vào khu vực Mậu dịch tự do Đông Nam Á </b>


<b>A. nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. </b>
<b>B. nâng cao mức sống của nhân dân. </b>


<b>C. đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. </b>
<b>D. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. hoạt động của hồn lưu gió mùa. </b> <b>B. ảnh hưởng của biển Đơng. </b>
<b>C. vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến. </b> <b>D. sự phân hóa của địa hình. </b>
<b>Câu 18: Hiện nay Việt Nam là thành viên của các tổ chức </b>


<b>A. ASEAN, NAFTA, WTO B. ASEAN, OPEC, WTO </b>
<b> C. ASEAN, APEC, WTO D. EU, OPEC, WTO </b>



<b>Câu 19: Dựa vào Atlat Địa lí VN(tr.12), xác định vườn quốc gia Cát Bà nằm ở tỉnh nào? </b>


<b>A. Quảng Ninh </b> <b>B. Hải Phịng </b> <b>C. Thái Bình </b> <b>D. Nam Định </b>


<b>Câu 20: Nhân định không đúng với thành tựu to lớn trong công cuộc hội nhập là </b>
<b>A. thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI) </b>


<b>B. đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu một số mặt hàng </b>
<b>C. cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ. </b>


<b>D. đẩy mạnh hợp tác kinh tế - kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu </b>
vực


<b>Câu 21: Hệ thống sơng có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta là </b>
<b>A. sông Hồng C. sông Cả </b>
<b>B. sông Đồng Nai D. sông La. </b>


<b>Câu 22: Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã là giới hạn của miền địa lí tự nhiên: </b>


<b>A. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ B. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ </b>
<b>C. Nam Trung Bộ D. Nam Bộ </b>


<b>Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí VN (tr.6+7), xác định dãy núi nào là bức chắn ngăn cản khối khí </b>
lạnh tràn xuống phương Nam?


<b>A. Hồng Liên Sơn B. Hoành Sơn C. Bạch Mã D. Kẻ Bàng. </b>
<b>Câu 24: Đường bờ biển nước ta có chiều dài : </b>


<b>A. 3206 km. </b> <b>B. 2036 km. </b> <b>C. 2360 km. </b> <b>D. 3260 km. </b>



<b>Cõu 25: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng bồi tụ phù sa của hai hệ thống sông: </b>
<b>A. Sông Hồng và sông Chảy C. Sông Hồng và Thỏi Bỡnh </b>
<b>B. Sông Hồng và sông Cầu. D. Sông Hồng và sông Lô </b>
<b>Cõu 26: Dựa vào bảng số liệu (phần phụ lục), ta thấy: </b>


<b>A. Diện tích rừng tự nhiên đã được phục hồi nguyên trạng. </b>
<b>B. Diện tích rừng của nước ta đang khơng ngừng tăng lên. </b>


<b>C. Tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng chất lượng rừng chưa thể phục hồi. </b>
<b>D. Diện tích rừng trồng tăng giảm khơng ổn định. </b>


<b>Câu 27: Thảm thực vật Việt Nam đa dạng về kiểu, hệ sinh thái vì </b>
<b>A. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế. </b>


<b>B. sự đa dạng của đất trồng. </b>


<b>C. nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư của sinh vật. </b>


<b>D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa sâu sắc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. nguồn lao động dư thừa ở nông thôn. </b> <b>B. sự phân hóa khí hậu theo mùa. </b>
<b>C. nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. </b> <b>D. chế độ nhiệt ẩm dồi dào. </b>


<b>Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí VN (tr.4+5) xác định các quần đảo Hồng Sa và Trường Sa lần lượt </b>
thuộc các tỉnh, thành phố nào?


<b>A. Khánh Hoà-Quảng Ngãi. </b> <b>B. Đà Nẵng-Khánh Hoà. </b>


<b>C. Quảng Nam-Đà Nẵng. </b> <b>D. Đà Nẵng-Quảng Ngãi. </b>



<b>Cõu 30: Lãnh thổ nớc ta nằm gần trung tâm của khu vực châu á gió mùa, bởi vậy: </b>
<b>A. Gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm </b>


<b>B. Các khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng. </b>
<b>C. Gió mùa mùa đông hoạt động quanh năm. </b>


<b>D. Là nơi giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa </b>
<b>Cõu 31: Vựng đất của nước ta được hiểu là </b>


<b>A. toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo của nước ta với tổng diện tích là 330.991km² </b>
<b>B. tồn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 330.991km² </b>


<b>C. toàn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 329.341km² </b>


<b>D. tồn bộ phần đất liền và cỏc đảo, quần đảo ở nước ta với tổng diện tớch là 331.212km² </b>
<b>Cõu 32: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của biển Đông? </b>


<b>A. trải dài từ chí tuyến Bắc xuống chí tuyến Nam. </b>


<b>B. biển lớn, tương đối kín, có diện tích rộng khoảng 3,447 triệu km² </b>
<b>C. nguồn dự trữ ẩm lớn, làm cho độ ẩm khơng khí thường đạt trên 80%. </b>
<b>D. giàu tài nguyên sinh vật biển. </b>


<b>Câu 33: Dựa vào Atlat Địa lí VN (tr.9), xác định mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc vào thời </b>
gian nào?


<b>A. Từ tháng V đến tháng X C. Từ tháng VI đến tháng XII </b>
<b>B. Từ tháng VII đến tháng XI D. Từ tháng VIII đến tháng XII </b>
<b>Câu 34: Thực vật chiếm chủ yếu ở nước ta là </b>



<b>A. thực vật cận nhiệt đới B. thực vật nhiệt đới </b>
<b>C. thực vật ôn đới D. thực vật ngập mặn </b>


<b>Câu 35: Đặc điểm nào sau đây của sơng ngịi khơng chịu ảnh hưởng của yếu tố khí hậu? </b>


<b>A. lượng phù sa lớn B. nhiều thác ghềnh </b>
<b>C. thủy chế theo mùa D. tổng lượng dòng chảy lớn </b>


<b>Câu 36: Đặc điểm của khí hậu miền Nam có </b>


<b>A. mùa nóng, mùa lạnh. C. mùa lũ, mùa cạn. </b>


<b>B. mùa mưa, mùa khô. D. hai mùa chuyển tiếp xuân, </b>
thu.


<b>Câu 37: Nhận định đúng nhất về đặc điểm địa hình nước ta là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. địa hình cao nguyên chiếm diện tích lớn nhất D. địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất </b>
<b>Câu 38: Dựa vào bảng số liệu (phụ lục), ta có thể vẽ dạng biểu đồ nào thích hợp để thể hiện các </b>
đối tượng trong bảng?


<b>A. Đường. </b> <b>B. Kết hợp (cột chồng và đường). </b>


<b>C. Miền </b> <b>D. Cột ghép. </b>


<b>Câu 39: Dựa vào Atlat Địa lí VN (tr.6+7), xác định lần lượt các cánh cung của miền Bắc nước ta, </b>
từ Tây sang Đông.


<b>A. Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn. B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông </b>
Triều.



<b>C. Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. D. Đông Triêu, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sơng </b>
Gâm.


<b>Câu 40: Đất xói mịn trơ sỏi đá là hậu quả của </b>
<b>A. việc cơ cấu cây trồng không phù hợp. </b>


<b>B. việc canh tác ở những vùng có lượng mưa lớn. </b>


<b>C. việc khai thác sử dụng khơng hợp lí tài ngun của con người. </b>
<b>D. việc canh tác ở những nơi có độ dốc lớn. </b>


<b>--- HẾT --- </b>
<b>PHỤ LỤC </b>


<i><b> Sự biến động diện tích rừng qua một số năm </b></i>


<b>Năm </b> <b>Tổng diện tích </b>


<b>rừng (triệu ha) </b>


<b>Diện tích rừng </b>
<b>tự nhiên (triệu </b>


<b>Diện tích rừng </b>
<b>trồng (triệu ha ) </b>


<b>Độ che phủ </b>
<b>(%) </b>



1943 14,3 14,3 0 43,0


1983 7,2 6,8 0,4 22,0


</div>

<!--links-->

×