Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHUYÊN đề 1 đọc hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.69 KB, 7 trang )

FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN –
KỸ THUẬT VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 200 TỪ
I. Kiến thức cơ bản
1. Đọc hiểu văn bản:
a. Phương thức biểu đạt
Phương thức

Khái niệm

Dấu hiệu nhận biết

Thể loại

- Bản tin báo chí

Tự sự

- Dùng ngơn ngữ để kể lại một - Có sự kiện, cốt truyện
hoặc một chuỗi các sự kiện, có mở
- Có diễn biến câu chuyện
đầu -> kết thúc
- Có nhân vật
- Ngồi ra cịn dùng để khắc họa
nhân vật (tính cách, tâm lí...) hoặc - Có các câu trần thuật/đối
quá trình nhận thức của con người thoại

- Bản
thuật,


trình

tường
tường

- Tác phẩm văn
học nghệ thuật
(truyện,
tiểu
thuyết)
- Văn tả cảnh, tả
người, vật...

Miêu tả

Dùng ngôn ngữ để tái hiện lại - Các câu văn miêu tả
những đặc điểm, tính chất, nội tâm - Từ ngữ sử dụng chủ yếu - Đoạn văn miêu
của người, sự vật, hiện tượng
là tính từ
tả trong tác
phẩm tự sự.
- Thuyết minh
sản phẩm

- Các câu văn miêu tả đặc - Giới thiệu di
Trình bày, giới thiệu các thơng tin, điểm, tính chất của đối tích, thắng cảnh,
Thuyết minh hiểu biết, đặc điểm, tính chất của tượng
nhân vật
sự vật, hiện tượng
- Có thể là những số liệu - Trình bày tri

chứng minh
thức và phương
pháp trong khoa
học.
Biểu cảm

- Câu thơ, văn bộc lộ cảm - Điện mừng,
Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc,
xúc của người viết
thăm hỏi, chia
thái độ về thế giới xung quanh
- Có các từ ngữ thể hiện buồn
1|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

cảm xúc: ơi, ôi....

Nghị luận

- Tác phẩm văn
học: thơ trữ
tình, tùy bút.

- Cáo, hịch,
- Có vấn đề nghị luận và chiếu, biểu.
quan điểm của người viết - Xã luận, bình
Dùng để bàn bạc phải trái, đúng

- Từ ngữ thường mang luận, lời kêu
sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái
tính khái quát cao (nêu gọi.
độ của người nói, người viết rồi
chân lí, quy luật)
- Sách lí luận.
dẫn dắt, thuyết phục người khác
- Sử dụng các thao tác: lập - Tranh luận về
đồng tình với ý kiến của mình.
luận, giải thích, chứng một vấn đề trính
minh
trị, xã hội, văn
hóa.
- Hợp đồng, hóa đơn...

Là phương thức giao tiếp giữa Nhà
nước với nhân dân, giữa nhân dân
Hành chính với cơ quan Nhà nước, giữa cơ
công vụ
quan với cơ quan, giữa nước này
và nước khác trên cơ sở pháp lí.

- Đơn từ, chứng chỉ...

- Đơn từ

(Phương thức và phong - Báo cáo
cách hành chính cơng vụ
- Đề nghị
thường khơng xuất hiện

trong bài đọc hiểu)

b. Phong cách ngôn ngữ
STT

Phong cách ngôn ngữ

1

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

2

Phong cách ngôn ngữ khoa học

3

Phong cách ngơn ngữ báo chí

4

Phong cách ngơn ngữ chính luận

5

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Đặc điểm nhận biết
Sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp hàng
ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh

động, ít trau chuốt...trao đổi thơng tin, tư
tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách
cá nhân
Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực
nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học,
đặc trưng cho các mục đích diễn đạt
chuyên môn sâu
Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản
thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về
tất cả các vấn đề thời sự.
Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội,
người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến,
bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình
cảm của mình với những vấn đề thời sự
nóng hổi của xã hội
Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương,
khơng chỉ có chức năng thơng tin mà cịn
2|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

6

Phong cách ngơn ngữ hành chính

thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người;
từ ngữ trau chuốt, tinh luyện...
Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực

giao tiếp điều hành và quản lí xã hội.

Mẹo: dựa vào nguồn của đoạn trích để xác định phong cách ngơn ngữ
c. Các biện pháp tu từ
Biện pháp tu từ Khái niệm
Tác dụng
Đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà
giữa chúng có những nét tương đồng để Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh
So sánh
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời động, cụ thể tác động đến trí tưởng
tượng, gợi hình dung và cảm xúc
văn.

Nhân hóa

Sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động,
tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ Làm cho đối tượng hiện ra sinh động,
dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần
vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở với con người
nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn

Ẩn dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật, hiện tượng khác có nét tương Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cơ
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những
liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ


Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
này bằng tên của một sự vật, hiện tượng
Diễn tả sinh động nội dung thơng báo
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.

Nói q

Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của Khiến các sự việc, hiện tượng hiện lên
sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn một cách ấn tượng với người đọc,
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. người nghe.

Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau
Nói giảm nói
để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê thương, mất mát) nhằm thể hiện sự
tránh
sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự trân trọng
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ
cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn
Liệt kê
những khía cạnh khác nhau của thực tế Diễn tả cụ thể, tồn diện nhiều mặt
hay tư tưởng, tình cảm.
Điệp ngữ

Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng
bật ý, gây cảm xúc mạnh
giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp

3|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

điệu cho câu văn, câu thơ.
Tương phản

Chơi chữ

Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau
Tăng hiệu quả diễn đạt, gây ấn tượng
để tăng hiệu quả diễn đạt.
Lợi dụng những đặc sắc về âm, về nghĩa
của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài Giúp câu văn hài hước, dễ nhớ hơn
hước…l

* Cách làm câu hỏi phân tích tác dụng của biện pháp tu từ:
Bước 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích (có dẫn chứng)
Bước 2: Nêu tác dụng:
+ Về nội dung: biện pháp đó giúp làm rõ nội dung như thế nào?
+ Về thái độ: bộ lộ tình cảm/thái độ gì của người nói, người viết.
+ Về hình thức: làm cho câu văn, câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo sự cân đối
nhịp nhàng…
Ví dụ: Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong 2 câu sau: “cịn mặt đất hơm nay thì em nghĩ thế
nào?/lòng đất rất giàu, mặt đất cứ nghèo sao?”
Gợi ý:
-


Biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ (còn mặt đất hơm nay thì em nghĩ thế nào?/lịng đất rất giàu,
mặt đất cứ nghèo sao?)
Tác dụng:
- Gợi suy nghĩ, nhận thức về thực trạng sử dụng tiềm lực tự nhiên của đất nước.
- Nhắc nhở con người về việc sử dụng tiềm lực tự nhiên của đất nước.
- Tác giả thể hiện niềm tự hào trước những tiềm lực tự nhiên của đất nước nhưng đồng thời
cũng bộc lộ những trăn trở, suy tư, lo nghĩ về việc sử dụng, phát huy những tiềm lực đó.

d. Câu thơng hiểu:
Dạng 1: Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa của từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để giải quyết (là
gì?), với một câu dài, cần xem xét có bao nhiêu vế, hiểu lần lượt từng vế, sau đó mới khái quát
nghĩa cả câu.
VD: Anh/ chị hiểu như thế nào về nghĩa của hai câu:
“Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên mà sống”
4|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

 Đất là điều kiện, là môi trường sống chung cho mọi hạt giống
 Những chồi non phải tự mình vươn lên, sống khỏe mạnh hay yếu ớt đều là do tự mình
quyết định
→ Nghĩa của hai câu: Muốn nói tới con người chúng ta ai sinh ra cũng có điều kiện được sống,
cịn sống như thế nào thì tự mình phải quyét định, phải nỗ lực vươn lên để khẳng định bản thân,
sống có ích.
Dạng 2: Nếu gặp câu hỏi “Theo tác giả….”: Câu trả lời sẽ nằm ngay trên văn bản
VD: Theo tác giả, chúng ta sẽ được lợi ích gì khi “nhận thức được vẫn cịn nhiều điều có thể
học”?

Đáp án: Chúng ta sẽ bổ sung được nhiều kiến thức mới
Dạng 3: Nếu gặp câu hỏi “ theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng…..”: Câu trả lời sẽ dựa trên ba
căn cứ cơ bản sau:
++ Thứ nhất: Căn cứ vào nghĩa của câu mà tác giả cho rằng…
++ Thứ hai: Căn cứ vào ngữ liệu trên văn bản
++ Thứ ba: Căn cứ vào sự hiểu biết của chúng ta
VD 1: Tại sao tác giả cho rằng “Biết đâu, trong một lần tị mị hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra
được niềm đam mê cho bản thân”? (đề thử nghiệm của BỘ)
Đáp án: Vì dù bạn có chọn cho mình một bộ môn nào đi nữa, dù là nghe nhạc cổ điển, đến thăm
các viện bảo tàng hay các phòng trưng bày nghệ thuật hoặc đọc sách về các chủ đề khác nhau…
thì bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu nó khơng ngừng nghỉ cho đến khi đạt đến kiến
thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thơi. Biết đâu, trong q trình học với quyết tâm rèn luyện và
củng cố trí tị mị nó sẽ trở thành cá tính của bạn. Nó sẽ trở thành niềm đam mê không thể buông
bỏ lúc nào mà bạn không hay biết.
(Trường hợp này câu trả lời nằm ngay trên văn bản)
VD 2: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào
lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.”?
5|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM
Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

Đáp án: Tác giả nói như vậy vì:
– Khi nhận ra mình “chẳng có gì đặc biệt cả” tức là các em hiểu rõ mình là ai, mình đang ở đâu,
các em hiểu rằng thế giới ngồi kia kì vĩ, lớn lao, thú vị vơ cùng. Và khi đó, các em sẽ có ý thức,
có ham muốn, có niềm vui khi học hỏi, khám phá và chinh phục thế giới.
– Ngược lại, nếu tự mãn về bản thân, các em sẽ khơng tìm ra mục tiêu cho cuộc sống của mình, vì
vậy, cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán, vô vị.
e. Ở câu vận dụng: Câu trả lời hoàn toàn do nhận thức, cách nghĩ của chúng ta

Dạng 1: u cầu rút ra thơng điệp:
+ Có hai cách, một là chọn ngay một câu có ý nghĩa nhất làm thông điệp, hai là tự rút ra ý nghĩa
của văn bản rồi chọn đó làm thơng điệp. Sau đó đều phải lí giải vì sao anh/ chị chọn thơng điệp
đó.
(Lưu ý: Đây là câu hỏi vận dụng, có độ phân hóa cao, nên dù câu hỏi khơng u cầu giải thích vì
sao, vẫn phải lí giải)
Dạng 2: yêu cầu nêu lên điều anh/chị tâm đắc, hoặc một số việc làm cụ thể: Câu trả lời hoàn toàn
dựa trên sự hiểu biết của hs, cần nêu được ít nhất ba nội dung, rõ ràng, tránh dài dòng.
Dạng 3: yêu cầu đánh giá tính đúng/sai của quan điểm/ý kiến
+ Nhận định ý kiến đó đúng/sai
+ Giải thích lí do theo hệ thống các căn cứ: thứ nhất, thứ 2, thứ 3,…
+ Kết luận lại tính đúng/sai của ý kiến.
2. Kỹ thuật viết đoạn văn nghị luận 200 chữ
Mở đoạn

Giới thiệu vấn đề nghị luận

Giới thiệu thẳng vấn đề cần bàn luận
bằng một câu tổng qt

Thân đoạn

Giải thích (Là gì?)

Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng,
cách hiểu (1-2 câu)
6|Page


FB: ÔN LUYỆN NGỮ VĂN CÙNG ANH NAM

Link: />GROUP: QUYẾT TÂM ĐỖ ĐẠI HỌC 2021

Phân tích, chứng minh
(Tại sao? Như thế nào?)

Phân tích nguyên nhân, tác dụng, ý nghĩa
của vấn đề nghị luận

- Lật ngược vấn đề
Bàn luận, mở rộng vấn đề

- Phê phán những tư tưởng, biểu hiện trái
ngược
- Giải pháp thực hiện/phát huy

Kết đoạn

Rút ra bài học nhận thức và hành
động

- Nhận thức ý nghĩa, tính đúng đắn, tác
dụng của tư tưởng.
- Hành động.

Lưu ý: Trong quá trình viết, cần xác định trọng tâm khía cạnh mà đề yêu cầu:
- Nếu đề yêu cầu luận về nguyên nhân của quan niệm/ hiện tượng..., có thể triển khai theo các hệ
thống ý sau: Thứ nhất là nguyên nhân chủ quan/ nguyên nhân khách quan; thứ hai là các nguyên
nhân từ gia đình/ nhà trường/ xã hội/ bản thân; thứ ba có thể nguyên nhân từ bản thân mỗi cá nhân
với nhận thức, tâm lý, cơng việc, hồn cảnh sống...
- Nếu đề yêu cầu luận về sự chi phối của một cách sống/ cách nghĩ/ hiện tượng xã hội... (tùy theo

tính tích cực hay tiêu cực mà câu lệnh có thể dùng từ "ý nghĩa" hay "hậu quả")... các em có thể
triển khai theo các hệ thống ý sau: Thứ nhất là sự chi phối với cá nhân/ cộng đồng xã hội; thứ hai
là sự chi phối với tâm lý, tính cách, thân phận con người...; thứ ba là sự chi phối theo thời gian
hiện tại và tương lai...
- Nếu đề yêu cầu luận về giải pháp thực hiện một cách sống, cách nghĩ... các em có thể triển khai
theo các hệ thống ý sau: giải pháp từ cá nhân tới cộng đồng; giải pháp xuất phát từ nhận thức đến
hành động; giải pháp trước mắt và lâu dài...
- Nếu đề yêu cầu trình bày nhiệm vụ/ sứ mệnh/ bài học cho bản thân từ nội dung vấn đề của tư
tưởng đạo lý hoặc hiện tượng xã hội... có thể triển khai theo hai ý cơ bản sau: Ý thức - hành động.

7|Page



×