Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiet 36 su no vi nhiet cua vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 32 trang )


CÂU HỎI

Câu 1
(3 đ)

Câu 2
(3 đ)

1) Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc
về biến dạng cơ của vật rắn?
Đáp án:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối
của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận
với ứng suất tác dụng vào vật đó.


Câu 3
(4 đ)

l
l0

 


2) Phát biểu về tính chất cơ học cơ bản của
vật rắn nào sau đây đúng?

CÂU HỎI



Câu 1
(3 đ)

A A.Vật rắn chỉ có tính đàn hồi.
B

B.Vật rắn chỉ có tính dẻo.

C

C.Vật rắn có tính đàn hồi hoặc tính dẻo.

D

D.Vật rắn vừa có tính đàn hồi, vừa có tính
dẻo.

Câu 2
(3 đ)

Câu 3
(4 đ)


CÂU HỎI

Câu 1
(3 đ)


Câu 2
(3 đ)

Câu 3
(4 đ)

3) Một sợi dây thép dài 5 m, tiết diện thẳng
100 mm2, suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Khi chịu
tác dụng của lực kéo bằng 2,88.104 N, thanh
thép dài thêm một đoạn bao nhiêu?
Đáp án:

S
F  Fdh  E l
l0
l0 F 5.2,88.104
 l 

ES 2.1011.104

= 7,2.10-3 m = 7,2 mm.


Các phép đo vào
ngày 01/01/1890

ngày
01/07/1890 cho
thấy sau 6 tháng
tháp đã cao thêm

10 cm.




Bài 36

8


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

2. Kết luận

II. SỰ NỞ KHỐI
III. ỨNG DỤNG


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
a. Sơ đồ thí nghiệm bố trí
như hình 36.2 SGK

ℓ0
to (ºC) chiều dài thanh là ℓo

ℓ0

Δℓ

t (ºC), t > t0, chiều dài thanh
tăng thêm lượng Δℓ


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
a. Sơ đồ thí nghiệm bố trí

như hình 36.2 SGK
Gọi l0: chiều dài ban đầu
của thanh ở nhiệt độ t0
(0C)
l: chiều dài thanh ở nhiệt
độ t(0C)
l = l - l0 : độ nở dài của
thanh tương ứng với độ
tăng nhiệt độ t = t – t0


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thớ nghim
Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200c
ộ dài ban ®Çu: l0 = 500
l
mm

t(00 C) l(mm
30
40
50

60
70

)

l0 t

0,25
0,33
0,41
0,49
0,58

16,7.10-6
16,5.10-6
16,4.10-6
16,3.10-6
16,6.10-6


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

I. SỰ NỞ DÀI


  16,5.106 K 1

1. Thí nghiệm

Sai số tương đối

 
5 %

b. Thí nghiệm chứng tỏ
= hằng số

=>

với  

: độ nở dài tỉ đối.


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

c.Thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất
liệu khác nhau thu được kết quả tương tự
nhưng  khác nhau, phụ thuộc chất liệu vật rắn
Chất liệu
Nhôm
Đồng đỏ
Sắt, thép
Inva (Ni-Fe)
Thủy tinh
Thạch anh

α (K-1)
24.10-6
17.10-6
11.10-6
0,9.10-6
09.10-6
0,6.10-6


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

I. SỰ NỞ DÀI

2. Kết luận
Qua thí nghiệm cho biết thế nào là sự nở
dài?
Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng là
sự nở dài (vì nhiệt)
Độ Nêu
nở dài
của hệ
vậtgiữa
rắn (hình
đồng
mốilquan
l vớitrụ
l0 và
t?chất) tỉ
lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0
của vật đó

l  l  l0   l0 t
l  l0 (1  t )

Công thức nở dài

Hệ số tỉ lệ  gọi là hệ số nở dài (1/K hoặc K–1)
phụ thuộc bản chất của chất làm thanh.


Bài36:
36:
Bài


NOÄI DUNG

I. SỰ NỞ DÀI
2. Kết luận

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

C2 SGK?

l
Từ  
l0 t

l
=>    
l0

“Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ
dãn dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó
tăng thêm 1 độ”.


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

I. SỰ NỞ DÀI
2. Kết luận
* Ví dụ trang 196
SGK
Tóm tắt :
t0 = 150C
l0 = 12,5 m
l = ? t = 500C

Giải
Độ rộng tối thiểu của
thanh bằng độ nở dài
của thanh 
l = l0 (t – t0)
=11.10-6,125(50 -15)
= 4,81 mm.


Bài36:
36:
Bài

II. SỰ NỞ KHỐI
NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm

2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối

II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
Sự tăng
thể là
tích
vật rắn khi nhiệt độ tăng
Thế nào
sự của
nở khối?
gọi là sự nở khối.
2. Công thức tính sự nở khối
Độ nở khối của vật rắn:


V  V  V0  V0 t hay V  V0 (1  t )
V0, V: thể tích vật rắn ở t0 và t (0C) (m3)
t = t - t0 : độ tăng nhiệt độ (0C)
  3: Hệ số nở khối (1/K hoặc K–1)


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

II. SỰ NỞ KHỐI
2. Cơng thức tính sự nở khơi`

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:

* Chú ý : Công
thức nở khối
cũng áp dụng
cho chất lỏng trừ
nước 40C.

2. Cơng thức tính
sự nở khơi`


Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước


Bài36:
36:
Bài

NOÄI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI

III. ỨNG DỤNG
1. Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì
nhiệt:

1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối
III. ỨNG DỤNG

- Giữa đầu các thanh ray của đường sắt phải có
khe hở.


Bài36:
36:
Bài


NOÄI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI

III. ỨNG DỤNG
1. Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì
nhiệt:

1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối
III. ỨNG DỤNG

Ống kim loại dẫn hơi nước nóng phải có đoạn
uốn cong để ống chỉ bị biến dạng mà không
gãy.


Bài36:
36:
Bài

NỘI DUNG

III. ỨNG DỤNG
1. Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì
nhiệt:


I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối
III. ỨNG DỤNG

- Có khoảng cách giữa các nhịp cầu.


Bài36:
36:
Bài

III. ỨNG DỤNG
NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối
III. ỨNG DỤNG


Bài36:
36:

Bài

III. ỨNG DỤNG
NỘI DUNG
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Cơng thức tính
sự nở khối
III. ỨNG DỤNG

Băng kép
Băng kép gồm 2 thanh kim loại khác
nhau như đồng và thép được tán chặt sát
với nhau. Ở nhiệt độ bình thường băng kép
thẳng. Khi đốt nóng hay làm làm lạnh băng
kép sẽ bị cong đi.


×