Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.04 KB, 18 trang )


Bài 36:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA VẬT RẮN

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI:
* Tại sao giữa hai đầu thanh ray của
đường sắt lại phải có một khe hở?
* Độ rộng của khe hở này phụ
thuộc những yếu tố gì và có thể xác
định nó theo công thức như thế
nào?

I. Sự nở dài:
* Ban đầu:
Nhiệt độ thanh đồng: t
0
= 20
0
C.
Độ dài thanh đồng: l
0
= 500 mm.
* Khi tăng đến nhiệt độ t:
Độ nở dài của thanh đồng: ∆l.
Độ tăng nhiệt độ: ∆t = t – t
0

1. Thí nghiệm:

I. Sự nở dài:


1. Thí nghiệm:
C1: Em hãy đọc nội dung C1 và
báo cáo kết quả thực hiện phép
tính.

I. Sự nở dài:
1. Thí nghiệm:
Nhiệt độ ban đầu: t
0
= 20
0
C.
Độ dài ban đầu: l
0
= 500 mm.
∆t (
0
C) ∆l (mm) α = ∆l/l
0.
∆t
30
40
50
60
70
0.25
0.33
0.41
0.49
0.58

1,67.10
5
1,65.10
5
1,64.10
5
1,63.10
5
1,66.10
5

I. Sự nở dài:
1. Thí nghiệm:
* Giá trị trung bình của α:
α = (α
1
+ α
2
+ α
3
+ α
4
+ α
5
)/5 ≈ 1,65.10
5
K
-1
.
* Sai số tỉ đối: δα = ∆α/α ≈ 5%

* Sai số tuyệt đối: ∆α ≈ 0,08.10
-5
K
-1
.
* Kết quả phép đo:
α = (1,65 ±0,08).10
-5
K
-1
.

I. Sự nở dài:
1. Thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm: α không đổi.
Vậy: ∆l = αl
0
(t – t
0
)
Hay: ∆l /l
0
= α.∆t
Với ε = ∆l /l
0
là độ nở dài tỉ đối.
∆t = (t – t
0
) là độ tăng nhiệt độ
của thanh đồng.

×