Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet 03 dien truong va cuong do dien truong duong suc dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.86 KB, 22 trang )

O
À
H
C

C
Á
C

!
M
E

1


Môi trường truyền
tương tác là môi
trường nào?

P

Trọng trường

2


Baøi 3

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ
ĐIỆN TRƯỜNG


ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

3


Baøi
3

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. ĐIỆN TRƯỜNG

II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

III.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG

4


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. Điện Trường
1. Môi trường truyền tương tác điện:
Môi trường truyền tương tác điện đó là điện trường

5



Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. Điện Trường
1. Môi trường truyền tương tác điện:
2. Điện trường:
Điện trường là một dạng vật chất bao
quanh các điện tích và gắn liền với
điện tích. Điện trường tác
uuur dụng lực
điện lên điện tích khác Fđặt
trong nó.
Qq
M

+q

uuur
FqQ

+
Q

6


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

II.Cường độ điện trường
1. Khái niệm cường độ điện trường
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc

trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm
đó.

7


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

II.Cường độ điện trường
1. Khái niệm cường độ điện trường
2. Định nghĩa
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của
điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng
thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện
tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

F
E=
q
8


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

II.Cường độ điện trường
3. Véc tơ cường độ điện trường
Cường độ điện trường được biểu diễn bằng một vecto gọi
là vecto cường độ điện trường


Vecto cường độ điện trường có:
ur
- Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực điện F
tác dụng lên điện tích thử q dương
- Chiều dài: Biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường
9


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

II.Cường độ điện trường

4. Đơn vị cường độ điện trường:
Đơn vị cường độ điện trường là vơn trên met (V/m).

5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra
tại M cách Q một khoảng r:
ur
- Điểm đặt :tại M (điểm ta xét) E ur
E
MM
- Phương :đường thẳng nối Q và
M
- Chiều:
Hướng ra xa Q nếu Q > 0
+
Hướng vào Q nếu Q < 0
Q>0

- Độ lớnE:= k


Q<0

Q

ε r2

10


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

II.Cường độ điện trường
6. Nguyên lí chồng chất điện trường
uu
r uuu
r uur
Các điện trường E1 , E2 ,..., Enđồng thời tác dụng lực lên điện
tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác
dụng của điện trường tổng hợp:

E1
M

+
Q1

E
E2


E được tổng hợp theo qui
tắc hình bình hành
-

Q2

11


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
III. Đường sức điện
1. Hình ảnh các đường sức điện
Là hình ảnh các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm
dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ
cường độ điện trường tại điểm đó.

12


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

III. Đường sức điện
2. Định nghóa
Đường sức điện trường là đường mà tiếp
tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Nói cách khác đường sức điện trường là
đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
E


E

13


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

III. Đường sức điện
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường: (SGK)

14


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

III. Đường sức điện
4. Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một
và chỉ một đường sức điện.
+ Đường sức điện là những đường có
hướng. Hướng của đường sức điện tại
một điểm là hướng của E tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tónh là
những đường không khép kín.
+ Qui ước: vẽ số đường sức đi qua một diện
tích nhất định đặt vuông góc với với
đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ
với cường độ điện trường tại điểm ñoù.
15



Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

III. Đường sức điện
5. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà
véc tơ cường độ điện trường tại mọi
điểm đều có cùng phương chiều và
độ lớn.
Đường sức điện trường đều là những
đường thẳng song song cách đều.
+

+

+

+

+

+

+

+

E

- - - - - - - 16



CỦNG CỐ
Phần Trắc Nghiệm:
Câu 1:Chọn phát biểu đúng:
Đường sức điện trường tĩnh là những đường song
A
song cách đều nhau

B
C
D

Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau
Đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động
của các điện tích điểm dương đặt trong điện
trường
A, B, C đều đúng
17


CỦNG CỐ

Phần Trắc Nghiệm:
Câu 2: Chọn câu sai:
Tại P có điện trường. Đặt điện tích thử q1 tại P có
lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay q1 bằng q2, lực
điện tương ứng là F2. F2 khác F1 về hướng và độ
lớn do:
Khi đó điện trường tại P thay đổi


A
B

C
D

q1 và q2 ngược dấu nhau
q1 và q2 có độ lớn và dấu khác nhau
q1 và q2 có độ lớn khác nhau

18


CỦNG CỐ
*Bài tập áp dụng:
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không
đặt lần lượt q1 = 10-6 C và q2 = -5.10-6 C. Xác định vecto
cường độ điện trường tại M cách A 5cm, cách B 15 cm.

19


DẶN DÒ:
Về nhà học bài
Làm câu 9 13 trang 20-21 SGK
Làm bài 3.7 3.10 trang 8 SBT

20

































21


22



×