Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Ôn tập Lịch sử 12: Các hội nghị của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.49 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẾN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH ƠN </b>


<b>TẬP KIẾN THỨC MƠN LỊCH SỬ 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ 2</b>



<b> ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC, SÁCH LƯỢC </b>


<b>CỦA ĐẢNG QUA CÁC HỘI NGHỊ</b>



<b> (1930 - 1945)</b>



<b>I. SƠ LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CÁC HỘI NGHỊ.</b>


<b> II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ MỞ RỘNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 - 1930.</b>


- Phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát
triển mạnh. Yêu cầu phải có chính đảng lãnh đạo.


- Cuối năm 1929, các tổ chức cộng sản ra đời hoạt
động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng gây chia rẽ lớn
trong phong trào cách mạng.Yêu cầu thống nhất các
tổ chức thành một.


<b> Hồn </b>
<b>cảnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung</b>


Nhất trí thống
nhất các tổ



chức CS thành
một đảng duy
nhất: ĐCS VN


Thơng qua
<i>Chính cương, </i>
<i>Sách lược vắn </i>
<i>tắt… Cương </i>
<i>lĩnh chính trị. </i>


<b>Tính chất: </b>tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.


<b>Nhiệm vụ: đánh ĐQ, PK, TS phản CM</b>, làm
cho VN được độc lập, tự do; lập chính phủ
cơng nơng binh, tổ chức qn đội cơng nông,
tịch thu ruộng đất của đế quốc, bọn phản cách
mạng chia cho dân cày…


<b>Lực lượng: </b>CN, ND, TTS, trí thức; phú nơng,
trung, tiểu ĐC, TS lợi dụng hoặc trung lập.


<b>L. đạo: </b>ĐCS VN - đội tiên phong của gc VS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Ý</b>
<b> nghĩa</b>


Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam



mang tầm vóc lịch sử của một đại hội thành lập Đảng.


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp. Tư tưởng cốt lõi của cương
lĩnh là <i>độc lập và tự do.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vì Hội nghị đã đề ra đường lối đúng đắn cho cách
mạng Việt Nam – đường lối chiến lược xuyên suốt
trong quá trình cách mạng, trong xây dựng bảo vệ và
phát triển đất nước đến ngày nay.


Vì sao Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản Việt Nam mang
tầm vóc lịch sử của một đại hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN (10 -1930). </b>
<b>Tình hình thế giới</b> <b>Tình hình trong nước</b>


Năm
1930


Khủng hoảng
kinh tế thế
giới bước vào
năm thứ 2.


Kinh tế khủng hoảng, qua đó tác
động đến đời sống mọi tầng lớp


nhân dân -> nhân dân đói khổ.


Phong trào cách mạng của quần
chúng diễn ra quyết liệt.


10/1930, BCH Trung ương lâm
thời họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hương Cảng (TQ) do Đ/c Trần
Phú chủ trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nội dung</b>


Đổi tên Đảng
thành ĐCS ĐD.


<i>Thông qua Luận </i>
<i>cương chính trị </i>
của Đảng.


<b>Tính chất: </b>CMTS dân quyền, bỏ qua thời
kỳ TBCN, tiến thẳng lên XHCN.


<b>Nhiệm vụ: </b>đánh đổ <i>PK, ĐQ</i>. Hai nhiệm
vụ có quan hệ khắng khít với nhau.


<b>Lực lượng: </b>công nhân và nông dân.


<b>Lãnh đạo: </b>là giai cấp công nhân với đội
tiên phong là Đảng Cộng sản.



Cử ra BCH TW
chính thức.


Đồng chí Trần
Phú làm Tổng bí
<b>thư.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hạn chế: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS ĐD tháng 7 - 1936.</b>
<b>Tình hình thế giới:</b>


<b>- Đầu những năm 30 của thế kỷ XX, các thế lực phát xít cầm quyền ở </b>


một số nước Đức, Italia, Nhật chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh
thế giới.


- Tháng 7/1935, QTCS đại hội lần VII tại Mátxcơva (Liên Xơ). Xác
định kẻ thù là phát xít, nhiệm vụ là chống phát xít giành dân chủ, bảo
vệ hịa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.


<b>- Tháng 6/1936, Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tình hình trong nước:</b>


- Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình, sửa đổi đơi chút luật bầu
cử vào viện Dân biểu, ân xá một số tù chính trị, nới rộng quyền tự do
báo chí…


<b> - Nhiều đảng phái ra công khai hoạt động, tranh giành ảnh hưởng </b>



quần chúng. Nhưng trong đó ĐCS ĐD là đảng mạnh nhất.


- Pháp đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp vào thiếu hụt sau cuộc
khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).


- Đời sống mọi tầng lớp nhân dân khó khăn, cực khổ -> họ hăng hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Tháng 7 – 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Nội </b>
<b>dung</b>


<b>- Nhiệm vụ chiến lược: </b>là chống ĐQ và phong kiến.


<b>- Nhiệm vụ trước mắt: </b>là đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự
do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình.


<b>- Kẻ thù: </b>Pháp phản động, phát xít và tay sai.


<b>- Phương pháp đấu tranh: </b>Kết hợp các hình thức cơng
khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.


<b>- Chủ trương: </b>thành lập MT TNNDPĐĐD. Tháng 3/1938,
đổi thành MT TNDCĐD (gọi tắt là MTDCĐD).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Tình hình thế giới:</b>


<b>Tình hình trong nước:</b>



- 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Đức đánh Pháp, Pháp
tham chiến.


- Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của dốc vào cuộc
chiến. Bên cạnh, Pháp chọn con đường thỏa hiệp với Nhật.




- Nhật chiếm Trung Quốc, tiến sát Biên giới Việt – Trung.




<b> 4. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS ĐD tháng 11 – 1939.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nội </b>
<b>Dung</b>


<b>- Tạm gác: </b>khẩu hiệu CMRĐ; đề ra khẩu hiệu Tịch
thu rđ của ĐQ thực dân và đ/chủ phản bội quyền lợi
dt…; Khẩu hiệu lập c.quyền Xô Viết công nông


binh được thay thế bằng khẩu hiệu lập Chính phủ
DCCH.


<b> - Phương pháp đấu tranh: </b>bí mật, bất hợp pháp.


<b>- Chủ trương: </b>thành lập Mặt trận Thống nhất dân
tộc phản đế Đông Dương (MT phản đế ĐD).



<b> - Nhiệm vụ: </b>đánh đổ ĐQ và tay sai, giải phóng các
dân tộc ĐD, làm cho ĐD hồn tồn độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân
dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Tình hình thế giới:</b>


<b> Tình hình trong nước:</b>


- Năm 1941, Đức đánh Liên Xô, cuộc chiến tranh Vệ quốc của Liên
Xô nổ ra và cổ vũ cách mạng Việt Nam.<sub>:</sub>




- Nhật gây chiến ở vùng châu Á - Thái Bình Dương.


- 9/1940, quân Nhật vượt Biên giới Việt - Trung tiến vào miền Bắc
Việt Nam. Pháp nhanh chóng đầu hàng Nhật.


- Nhật - Pháp ra sức vơ vét, bóc lột về kinh tế, lừa bịp về chính trị
đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Nhân dân ta “ một cổ đôi tròng”.


<b>5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS ĐD tháng 5 – 1941.</b>


- Từ ngày 10 đến 19/5/1941, Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Nội </b>
<b>dung</b>


<b>-Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu: </b>Cách mạng ruộng đất.


Nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế…; Lập Chính phủ
nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.


<b>- Hình thái của cuộc khởi nghĩa: </b> đi từ khởi nghĩa
từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Chuẩn bị khởi
nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân..


<b>- Chủ trương: </b>thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập


đồng minh (Việt Minh). Giúp đỡ việc lập mặt trận ở các
nước Lào và Campuchia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh
được đề ra từ Hội nghị Trung ương lần thứ 6
(11-1939), nhằm giải quyết mục tiêu số một của cuộc
cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ
trương sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tháng 3/1945, Hồng quân Liên Xô tiến đánh Beclin. Một loạt các
nước châu Âu được giải phóng.


. – Châu Á – Thái Bình Dương: Đồng minh giáng cho Nhật những
đòn nặng nề.





- Pháp: định lật đổ Nhật.


- Nhật: đảo chánh Pháp (9/3/1945) độc chiếm Đông Dương, tăng
cường vơ vét, đàn áp cách mạng.


- Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Đình Bảng (Từ Sơn -
Bắc Ninh).


<b>6. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Đình Bảng</b>


<b>Tình hình trong nước:</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Nội dung</b>


Đảng chỉ
thị: Nhật –
Pháp bắn
nhau và
hành động
của chúng
ta.


<b>- Xác định: </b>kẻ thù chính là phát xít Nhật.


<b>- Khẩu hiệu: </b>Đánh đuổi Pháp – Nhật thay


bằng khẩu hiệu: Đánh đuổi phát xít Nhật.


- <b><sub>Hình thức đấu tranh: </sub></b><sub>từ bất hợp tác, bãi</sub>


cơng, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang
du kích và sẳn sàng chuyển qua tổng khởi
nghĩa khi có điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>7. Hội nghị toàn quốc của Đảng và ĐH Quốc dân ở Tân Trào.</b>
<b>Tình hình thế giới:</b> <b><sub>Tình hình trong nước:</sub></b>


Năm
1945
Đức đầu
hàng Đồng
minh
(5/1945).
Nhật đầu
hàng Đồng
minh
( 8/1945).


Chính phủ thân Nhật Trần Trọng
Kim hoang mang.


Khơng khí CM bao trùm cả nước.


Hội nghị toàn quốc của Đảng họp
ở Tân Trào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi
nghĩa.


Đại hội Quốc dân tán thành chủ trương Tổng khởi
nghĩa của Đảng, thơng qua 10 chính sách của Việt
<i>Minh, cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ </i>
Chí Minh làm chủ tịch, qui định Quốc kì, Quốc ca...


<b>Nội </b>
<b>dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hội nghị</b> <b>Nhiệm vụ</b> <b>Kẻ thù</b> <b> Mặt trận</b>


Thành lập Đảng GP dân tộc. ĐQ + PK +TS


BCH TW lâm


thời lần 1 GP giai cấp, GP dân tộc PK + ĐQ


Tháng 7/1936 TNNDPĐĐD


(TNDCĐD )


BCH TW lần 6 GP dân tộc. ĐQ + tay sai TNDTPĐĐD


BCH TW lần 8 GP dân tộc. ĐQ Pháp - PX Nhật VNĐLĐM


BTV TW Đảng GP dân tộc. PX Nhật


Toàn quốc Đảng GP dân tộc. PX Nhật



<b>HỆ THỐNG CÁC HỘI NGHỊ</b>


TD - DS - DC
Cơm áo - HB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Đường lối chiến lược, sách lược của Đảng từ 1930 - 1945 </b>
<b>qua việc xác định kẻ thù và nhiệm vụ cách mạng.</b>


HN tháng
2/1930 và
HN 10/1930


HN BCH TW
ĐCS Đ.Dương


(7/1936)


HN BCH
Trung ương
lần 6, lần 8


HN BTV
Trung ương
Đảng (3/1945)


Kẻ thù: <i>ĐQ, </i>
<i>PK, tư sản </i>


<i>phản CM</i>.



Nhiệm vụ: làm
cho VN được
độc lập, tự do.


Kẻ thù: <i>ĐQ </i>
<i>Pháp và phát </i>
<i>xít Nhật.</i>


Nhiệm vụ: giải
phóng dân tộc.


Kẻ thù: <i>phát </i>
<i>xít Nhật.</i>


Nhiệm vụ: giải
phóng dân tộc.
Kẻ thù: Pháp


phản động, tay
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Phân tích sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, sách lược của </b>
<b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939).</b>


Nhiệm vụ giải


phóng giaỉ cấp đưa
lên hàng đầu.



Nhiệm vụ giải phóng


dân tộc đưa lên hàng
đầu.
Luận
cương

(10-1930)
Hội
nghị
lần
thứ 6


Xác định kẻ thù là đế
quốc, phát xít, tay sai.
Xác định kẻ thù là


phong kiến, đế
quốc.


Nhiệm vụ giải phóng giai cấp chuyển sang giải phóng dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Sự linh hoạt và sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết hai </b>
<b>nhiệm vụ cách mạng giai đoạn 1930 - 1945.</b>


- <b>Khi mới ra đời</b>: Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Cộng sản
Việt Nam đã xác định rõ hai nhiệm vụ cách mạng Việt Nam <i>là dân </i>
<i>tộc và dân chủ, </i>trong đó nhiệm vụ <i>dân tộc </i>được đặt lên hàng đầu,
đó chính là nhiệm vụ chiến lược.



- Trong từng giai đoạn cách mạng, căn cứ vào tình hình thực tiễn
ở trong nước và thế giới, Đảng có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù
hợp với tình hình và có lợi cho lực lượng cách mạng nhất. Đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- <b>Phong trào Dân chủ 1936 - 1939: </b>vẫn giữ hai nhiệm vụ chiến lược
là <i>dân tộc và dân chủ </i>nhưng do tình hình thế giới và trong nước thay
đổi nên trong nước phải thay đổi cho phù hợp: đấu tranh chống phản
động thuộc địa, chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, <i>đòi quyền tự </i>
<i>do dân chủ, cơm áo, hịa bình </i>là nhiệm vụ trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Đến giai đoạn 1939 - 1945:</b> tình hình thế giới và trong nước có


những biến đổi to lớn. Các Hội nghị Trung ương 6, 7, 8 Đảng Cộng
sản Đơng Dương đã hồn thành chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược, đưa vấn đề <i>dân tộc lên hàng đầu </i>bởi nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng là giải phóng dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 1. </b>Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã xác định kẻ thù của cách mạng là


<b>Câu 2. </b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương
tháng 7-1936 đã xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng là


<b>Câu 4:</b> Trong bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta” ngày 12-3-1945, Đảng ta đã nhận định kẻ thù chính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. đế quốc, phát xít.



B. đế quốc, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 1. </b>Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã xác định kẻ thù của cách mạng là


A. đế quốc, phát xít.
B. đế quốc, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Câu 2. </b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương
tháng 7-1936 đã xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng là


A. đế quốc, phát xít.
B. đế quốc, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 3.</b> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 năm 1941,
xác định kẻ thù của cách mạng là


A. đế quốc, phát xít.
B. đế quốc, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 4:</b> Trong bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta” ngày 12-3-1945, Đảng ta đã nhận định kẻ thù chính là


A. đế quốc, phát xít.


B. đế quốc, phong kiến.


C. phát xít Nhật, tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A. Tạm gác cách mạng ruộng đất.
B. Kẻ thù của cách mạng là Pháp-Nhật.


C. Nhiệm vụ chủ yếu là đấu tranh giai cấp.
D. Nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A. liên kết cơng - nơng chống phát xít.
B. chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.


C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.


<b>Câu 6. Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu 7. </b>Đường lối chiến lược, sách lược của Đảng qua các Hội nghị
từ năm 1930 – 1945 đã chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 8</b>. Đầu năm 2020, sự kiện nào sau đây một lần nữa đã chứng
minh sự lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo của Đảng?


A. Thực hiện đường lối đổi mới thành công.
B. Chiến thắng đại dịch covid -19.


C. Hoàn thành cuộc cách mạng chất xám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT VÀ ĐẠT KẾT </b>


<b>QUẢ CAO TRONG KỲ THI SẮP TỚI.</b>




</div>

<!--links-->

×