Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chuyên đề tháng 10 (cô Phạm Thị Hằng)“Công dân với sự ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.92 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN</b>


<b>TỔ GDCD</b>


CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC:



<b>DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP</b>
<b>CHỦ ĐỀ:</b>


<i>“Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”</i>


<b>GV BÁO CÁO: PHẠM THỊ HẰNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I</b>


<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP</b>
<b>1. Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn</b>


Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai
hay nhiều mơn học. "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động
dạy học cịn "liên mơn" là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học "tích hợp" thì
chắc chắn phải dạy kiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy
liên mơn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp.


Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục
có liên quan vào q trình dạy học một mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo
dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao
thơng...


Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan
với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách


hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc
học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác
nhau.


Chủ đề tích hợp liên mơn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng,
quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Cơng nghệ trong động
cơ, máy phát điện; kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức
Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công
dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…


<b> Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có mối liên hệ vào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức có sự tương đồng đến</b>


hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học đi học lại nhiều lần
một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau. Đối với những kiến thức
liên mơn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể sắp xếp dạy trong chương
trình của mơn đó và khơng dạy lại ở các mơn cịn lại.


<b>2. Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh</b>


Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh động,
thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng tạo, tự tư
duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Những kiến thức được các em vận dụng ngay
vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, ít học vẹt.


Những nội dung đã tích hợp còn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu
những kiến thức khác vì các em khơng phải học đi học lại một nội dung ở những môn
khác nhau nữa. Điều đó khơng những tạo q nhiều áp lực, gây tẻ nhạt trong việc


học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những cỗ máy lập
trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động trong học tập, giúp
các em tìm lại niềm hứng thú.


<b>3. Ưu điểm dạy tích hợp liên mơn với giáo viên</b>


Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên mơn trong q trình giảng dạy bộ
mơn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý chính dễ
hình dung và khơng bị trùng lặp.


Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là người
đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh trong và
ngoài lớp học với phương pháp này.


Những giáo viên các bộ mơn có liên quan sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi và chủ
động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác giảng dạy.


<b>4. Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

là tâm lí giáo viên với sức ép liên môn vừa phải giảng dạy cho các em dễ tiếp thu mà
vừa phải giúp các em ứng dụng được vào thực tiễn, khơng rời xa lí thuyết.


<b>5. Giáo viên cần chuẩn bị gì?</b>


Giáo viên cũng không cần phải trang bị thêm quá nhiều về mặt kiến thức vì cơ
bản vẫn là dạy mơn học mà mình đang thị phạm. Mặt khác, trong những năm qua
giáo viên cũng đã có những khóa luyện tập về các kiến thức mới về phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực phối hợp với cơng nghệ thông tin, điện tử.


<b> Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để:</b>



 Xây dựng các nội dung chính để giảng dạy


 Xác định những năng lực có thể nâng cao cho hs trong từng nội dung


 Biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá trình độ của học sinh


 Thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN II</b>


<b>THỰC HIỆN DẠY HỌC MƠN GDCD THEO HƯỚNG TÍCH HỢP</b>
<b>GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ:"</b>Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc<b>"</b>


<b>2. Mục tiêu dạy học:</b>


Qua học chủ đề, giúp học sinh


<b> a. Về kiến thức:</b>


<b>* Môn: GDCD:Lớp 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ</b>
<b>Quốc</b>


- Biết được thế nào là lòng yêu nước, nguồn góc lịng u nước.
- Hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.


- Thấy được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là HS đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.


<b> * Môn: Ngữ Văn lớp 12. Bài: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. </b>



<b> - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm:</b>


Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Từ đó, giúp
học sinh nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của mình đối với đất nước.


- Lòng yêu đất nước phải gắn liền với việc gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc,
quý trọng và tự hào lịch sử cha ơng đã xây dựng, giữ gìn khơng gian đất nước.


<b> * Môn Địa Lý lớp 12: bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ </b>


- Biết rõ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam để có ý thức bảo vệ chủ
quyền đất nước.


<b> * Môn Lịch Sử lớp 10 bài 28:Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam</b>
<b>thời phong kiến.</b>


<b> - Học sinh nhận thức được lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, oanh liệt của</b>


dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã làm nên biết bao sự tích anh hùng để từ đó
tạo nên những truyền thống tốt đẹp, trong nổi lên truyền thống yêu nước.


<b> b. Về kỹ năng:</b>


<i>* Kĩ năng chung:</i>


- Xác định, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thu thập, phân tích, xử lí số liệu.


- Sử dụng công nghệ thông tin: dùng tư liệu số làm bài báo cáo bằng các slide trên


Powerpoint, biên tập video clip…


- Thuyết trình, hùng biện về một vấn đề tìm hiểu.


- Kĩ năng sống: giao tiếp, trao đổi, phản biện, trình bày chính kiến.
- Tổ chức các hoạt động: thảo luận trên lớp, khảo sát thực địa.


- Xác lập mối liên hệ giữa kiến thức các mơn học với vấn đề cần tìm hiểu và với
thực tiễn.


<i>* Kĩ năng các bộ môn:</i>


<b>- Môn GDCD: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biết đấu tranh ,phê phán những hành động đi ngược với lợi ích dân tộc,phá
hoại đất nước.


<b> - Môn Địa Lý:</b>


Xác định được vị trí địa lý Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới.
<b> - Môn Ngữ Văn:</b>


<b> Biết trình bày ,trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ,sự thể hiện hình tượng</b>


đất nước của bài thơ.


<b> - Môn Lịch Sử:</b>


<b> Xác định được truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là một truyền</b>



thống cao quý vừa được hun đúc và phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử,vừa thấm
đượm sâu sắc vào cuộc sống hàng ngày càng vươn cao của dân tộc.


<b> c. Về thái độ:</b>


Yêu quí, tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để góp
phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.


<b> d. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b> </b><i>- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; năng</i>
lực hợp tác theo nhóm; năng lực giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ để thuyết trình; Sử dụng
cơng nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực chọn lọc kiến thức, vận dụng kiến
thức của môn học khác nhau (văn học, lịch sử,dịa lý…) có liên quan để giải quyết
vấn đề, tình huống của bài học cũng như trong thực tế.


<b> </b>- Năng lực chuyên biệt:Dù dạy theo chủ đề tích hợp kiến thức nhiều môn học
theo dạng liên môn, xuyên môn nhưng kiến thức trọng tâm phải đảm bảo là kiến thức
môn GDCD. Cho nên năng lực hình thành cho học sinh thơng qua chủ đề này cần đạt
ngồi các năng lực chung, năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp của các mơn học thì
hình thành năng lực chun biệt của môn GDCD là định hướng quan trọng. Các năng
lực chuyên biệt mơn GDCD cần có được khi thực hiện chủ đề này: Sử dụng tranh
ảnh, hợp tác, tự tin khi thể hiện mình, tư duy phê phán


<b>5. Thiết bị dạy học, học liệu:</b>


- Tranh ảnh về các hoạt động xây dựng ,bảo vệ đất nước


- SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học, CKTKN 10
- Sơ đồ tư duy



- Sách giáo khoa các môn học được tích hợp: Ngữ văn 12, Địa lí 12; GDCD:
10,Chuẩn kiến thức kỷ năng 10….


- Máy vi tính, máy ảnh, máy chiếu; Các phần mềm day- học
- Biểu đồ


- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của bài: Trình chiếu Powerpoint;
Video clip về đất nước


- Một số tư liệu đã chuẩn bị trước ở các trang mạng:
+ w.w.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+


<b> III-Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


<i><b>1. Phương pháp</b><b> : </b><b> </b></i>


Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh,thảo
luận lớp, đóng vai....


<i><b>2. Hình thức tổ chức</b><b> : </b></i>


Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp.


<b>IV- Phương tiện dạy học:</b>


Máy chiếu



<b>V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu 1: Thế nào là hịa nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống khơng hịa</i>


nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao?


<i>Câu 2: Thế nào là hợp tác? Biểu hiện của hợp tác? Ý nghĩa của hợp tác?</i>


Nguyên tắc hợp tác? Các loại hợp tác? HS phải hợp tác như thế nào?


<b> 2. Giới thiệu bài mới:</b>


Mỗi người đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta. Là
cơng dân của nước CHXHCN Việt Nam chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mình.


<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i>


<b>* Khởi động :Cho học sinh nghe bài hát “Quê hương”</b>


<b>GV:Sau khi nghe bài hát tác giả muốn gữi gắm đến chúng ta điều gì?</b>


(Bài hát nhắc cho chúng ta nhớ đến tình yêu quê hương, đất nước thơng qua những
hình ảnh gần gũi thân quen nhất như chùm khế ngọt,đường đi học, giếng nước, ven
song..)



GV giới thiệu bài mới :Mỗi người chúng ta đều có một cội nguồn - quê hương,Tổ
quốc. Là công dân của đất nước chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với Tổ
quốc của mình? Để hiểu rõ hơn vấn đề này ,chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề này.


<b>1. Lịng u nước:</b>


<i><b> a. Lịng u nước là gì?</b></i>


<i>Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân.</i>


<i>Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là lòng yêu nước? Lòng yêu nước cần được</i>


biểu hiện bằng những tình cảm, thái độ, việc làm cụ thể như thế nào? Truyền thống
yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện của truyền thống yêu nước.


<i>Cách tiến hành:</i>


<b>- GV: Đặt câu hỏi:(Tích hợp kiến thức văn học.)</b>


1. Em hãy đọc và nhận xét tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc được thể hiện qua
các đoạn thơ:


“Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết


Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi,con sông”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Những hình ảnh ngơi nhà, ngọn núi, con sơng gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS: Trả lời, trao đổi.



* GV: Nhận xét, kết luận.


- Đoạn thơ trên nói lên lịng u nước, tinh thần hy sinh bảo vệ Tổ quốc.
Vậy lòng yêu nước là gi?


Lòng yêu nước là tình yêu quên hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả
năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.


- GV: Minh họa thơ về tinh thần sẵn sàng hy sinh thân mình phục vụ lợi ích của Tổ
quốc:


<i>+“Tiếng em thì thầm ngày đêm vẫn nhắc:</i>
<i>Khi Tổ quốc cần, chúng mình biết hy sinh!</i>
<i>Giữ lấy cầu ao</i>


<i>…</i>


<i>Giữ xanh mái tóc!</i>


<i>Hơm nay trở về một chân anh mất</i>
<i>Nhưng quê hương tất cả vẫn còn...”</i>


<i> (Hoa chanh- Nguyễn Bảo)</i>


<i>+“Gió nói tơi nghe những tiếng thì thào:</i>
<i>Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau”</i>
<i>(Cuộc chia ly màu đỏ</i>


<i> - Nguyễn Mỹ)</i>



- GV chiếu bài trong bài thơ :Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lên máy chiếu cho
học sinh đọc:Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi


………Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thương thầm.


<i>- Thông qua bài thơ hãy cho biết lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?</i>


- GV: Giảng giải và lấy ví dụ, tình huống minh họa cho từng nội dung về nguồn gốc
của lòng yêu nước.


Đất nước trong cái nhìn của tác giả gắn liền với văn hóa lâu đời của dân tộc,tong
cuộc trường chinh không nghỉ nghơi chống giặc ngoại xâm, trong cuộc sống lao
động vất vả của nhân lao động. Đất nước được hình thành và phát triển theo quá
trình sống của mỗi con người, rất bình dị,thân thuộc và gần gũi.


* GV: Nhận xét, kết luận.


<i>I-li-a E-ren-bua đã nói: “Lịng u nước ban đầu từ lòng yêu những vật tầm thường</i>


<i>nhất: yêu cái cây trồng trước nhà…lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở</i>
<i>nên lịng u Tổ quốc”.</i>


- Lịng yêu nước bắt nguồn từ:


+ Tình yêu thương những người ruột thịt và những người xung quanh mình.
+ Yêu những thành quả lao động do mình tạo ra.


+ Tình yêu quê hương - nơi mình đã sinh ra, lớn lên, gắn bó với những kỷ niệm của thời
thơ ấu.



<i><b>b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam:</b></i>


<i>Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cặp đơi.</i>
<i>Mục tiêu: Tìm hiểu truyền thống yêu nước.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Lấy VD chứng minh những biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta?
2. Bản thân em rút ra được bài học gì?


3. Em biết gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
- HS: Trả lời, trao đổi.


<b>- Nhận xét, chốt lại.(Tích hợp kiến thức lịch sử)</b>


- Người Việt Nam luôn hiểu rằng: “nước mất, nhà tan”, nên yêu nhà bao nhiêu thì
yêu nước càng đậm sâu bấy nhiêu và càng quyết tâm bảo vệ đất nước bằng mọi giá:
“Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ” (Hồ
Chí Minh). Người Việt Nam thời phong kiến, rất coi trọng vua (quân – sư - phụ),
nhưng hễ vị vua nào “bán nước”, “rước voi về giày mả tổ” thì nhân dân rất khinh khi
coi vị vua ấy như thằng giặc, vị vua bù nhìn, con rối. Ví dụ, thái độ của Nguyễn Ái
Quốc đối với vua bù nhìn Khải Định.


- Ví dụ: u nước sản sinh ra các giá trị đạo đức truyền thống khác như: anh hùng,
bất khuất, trung hậu, đảm đang…Như tấm gương của chị Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị
Minh Khai,…


- Ví dụ: Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ X và từ 1407 đến 1427 là thời kỳ đất nước ta
<i>nằm trong tay các đế chế phong kiến Trung Hoa, cho thấy cuộc đấu tranh giành độc</i>
lập của dân tộc ta, chống lại âm mưu đồng hóa của kẻ thù rất gian khổ và lâu dài.


Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập, đã nhiều lần dân tộc ta phải đối diện với
những bọn giặc hùng mạnh: 96 năm kháng chiến chống Pháp, 5 năm chống Nhật, 21
năm chống Mỹ, chứng minh tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc
ta.


- Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta.
- Nhận xét, chốt lại.


- Biểu hiện: bằng sự gắn bó với con người, cảnh vật nơi mình sinh ra và lớn lên và
sự nhớ nhung khi xa cách.


<b>Ví dụ: (Tích hợp kiến thức văn học.)</b>
+ “Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”
(Ca dao; Á Nam - Trần Tuấn Khải)


+ Nhà thơ Bằng Việt khi xa quê vẫn nhớ hình ảnh của người bà và hình ảnh bếp lửa
khói hun nhèm mắt.


- Dẫn chứng tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tình thương u vơ hạn đối
với đồng bào, giống nịi, dân tộc, nhân loại cùng khổ, đặc biệt là tình thương yêu đối
với thiếu niên nhi đồng.


- Là công dân Việt Nam, chúng ta có thể tự hào về những gì của dân tộc ta, của quê
<b>hương, đất nước ta?.(Tích hợp kiến thức lịch sử)</b>


- Cho học sinh xem tranh minh họa về một số vị anh hùng hào kiệt của dân tộc
(Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân…); một số danh
lam thắng cảnh của đất nước (Hồ Lưu Khiêm và Xung Khiêm Tạ - một trong những


cảnh đẹp của Khiêm Lăng - Lăng Tự Đức; Huyền Cung- mộ vua Khải Định; Lầu
Ngũ Phụng - Đại Nội – Huế…


- Lòng yêu nước của dân tộc ta còn thể hiện ở những điểm nào khác?
- Cho học sinh xem đoạn video minh họa về chiến thắng Điện Biên Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ức - một nông dân trồng đậu phộng ở ấp Phú Quí, xã Phú Lộc, huyện Tân Châu,
tỉnh An Giang; Tòa nhà hai khối xây trên cát đã được "thần đèn" Nguyễn Cẩm Lũy
nhích đi gần 1m - Ảnh: Thế Anh.


* GV: Nhận xét, kết luận.


- Yêu nước là truyền thống dân tộc cao quí và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt
Nam.


- Là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác.


- Lòng yêu nước được hình thành và hun đức từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian
khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước.


* GV: Chiếu một số hình ảnh biểu hiện của lịng yêu nước trong các cuộc đấu tranh
gian khổ và trong lao động sáng tạo cho học sinh xem và kết luận kiến thức.


<i><b> c. Biểu hiện lịng u nước:</b></i>


- Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước.


- Tình u thương đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
- Lòng tự hào dân tộc chính đáng.



- Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Cần cù và sáng tạo trong lao động.


* GV: Sau khi tìm hiểu về lòng yêu nước, bản thân em rút ra được bài học gì cho
bản thân?


Học xong phần lịng u nước chúng ta cần:


- Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.


- Thể hiện lòng yêu nước của mình trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
- Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý của dân tộc.


<b>* Kết luận tiết 1:</b>


Lịng u nước là truyền thống cao q và tự hào của công dân Việt Nam,
chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy lịng u nước của mình trên mọi lĩnh vực để
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tươi đẹp mãi mãi.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 2:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu 1: Thế nào là lịng u nước? Em nghĩ gì về truyền thống u nước của</i>


dân tộc ta?


<i>Câu 2: Biểu hiện của lòng yêu nước? Bài học về lòng yêu nước?</i>


<b> 2. Giới thiệu bài mới:</b>



Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịng u nước, hơm nay chúng ta nghiên
cứu tiếp phần còn lại của bài là trách nhiệm của công dân.


<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i>


<b>2. Trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:</b>


<i><b> a. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc:</b></i>


<i>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.</i>


<i>Mục tiêu: học sinh hiểu được xây dựng Tổ quốc vừa là trách nhiệm, vừa là quyền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhân dân địa phương, tự liên hệ bản thân trong việc thực hiện trách nhiệm này.


<i>Cách tiến hành:</i>


- GV: Đặt vấn đề: HS chúng ta, những công dân trẻ của đất nước chúng ta cần
phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc góp phần
xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước?


- GV: Chia lớp thành 3 nhóm, giao câu hỏi:


Nhóm 1: Chúng ta cần phải làm những gì để góp phần xây dựng Tổ quốc?
Suy nghĩ của em về điều đó?


Nhóm 2: Nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta hiện nay là gì? Vì sao trong điều kiện thời
bình vẫn phải thực hiện cả hai nhiệm vụ?



Nhóm 3: Trách nhiệm của thanh niên, HS chúng ta là gì? Em sẽ làm gì để xứng
đáng với công lao của cha ông chúng ta?


- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi và cử đại diện nhóm trưởng lên trình bày sản
phẩm của mình.


* GV: Nhận xét, kết luận.


- Cho học sinh xem tranh minh họa về những tấm gương sinh viên vượt khó học
tốt, đạt thành tích cao trong các cuộc thi và những tấm gương thanh niên cần cù,
sáng tạo trong lao động.


- Theo em, như thế nào được gọi là có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.
- Nhận xét, giải thích thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thanh niên học sinh Việt Nam ngày nay phải thực hiện tốt cuộc vận động: Tuổi trẻ
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phải tránh xa các tệ nạn xã hội,
lối sống lai căng, thực dụng…


- Ví dụ: Thanh niên thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật giao
thơng đường bộ (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007)…


- Ví dụ, tham gia các phong trào thanh niên tình nguyện như: thu gom rác thải ở
khu phố, vớt lục bình khai thơng kênh rạch, cùng bà con địa phương làm đường.
- Ví dụ: Khai thác rừng trái phép, săn bắn thú quý hiếm, sản xuất kinh doanh gây
ơ nhiễm mơi trường, tham nhũng, lãng phí của công…


GV: Nhận xét, kết luận.



Để làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, đưa đất nước tiến lên, thoát khỏi nguy
cơ tụt hậu, trở thành nước Việt Nam độc lập, phồn vinh, thanh niên học sinh cần
phải:


- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động, có mục đích, động cơ học tập đúng
đắn.


- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh, đấu tranh
với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như: lối sống thực dụng, xa rời các giá trị
văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với các hành vi đi ngược lại lợi ích dân
tộc, quốc gia …


- Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước. Thực hiện tốt
chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.


- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương.


* GV Cho học sinh xem các tranh ảnh: quân ta siết chặt vòng vây quanh Sài
Gịn, giải phóng Bn Ma Thuộc và cho biết tại những thời điểm ấy, quân dân ta
đang thực hiện trách nhiệm gì đối với Tổ quốc?


( Đó chính là trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc) vậy chúng ta cần bảo vệ Tổ quốc như
thế nào?


<i><b> b. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc:</b></i>
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp.


Tìm hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của công dân.


- Mục tiêu: học sinh hiểu được bảo vệ Tổ quốc vừa là trách nhiệm, vừa là quyền


cao q của cơng dân, là thể hiện lịng u q hương đất nước; hiểu được thanh
niên học sinh cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. Học sinh
liên hệ tình hình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của thanh niên và nhân dân
địa phương, tự liên hệ bản thân trong việc thực hiện trách nhiệm này.


- Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, thảo luận lớp, giải quyết vấn
đề.


- Theo em, trong điều kiện thời hịa bình hiện nay, có cần phải thực hiện đồng
thời cả hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hay không? Hay chỉ cần thực
hiện một nhiệm vụ là xây dựng Tổ quốc? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhân vẫn cịn tiềm ẩn, cần phải đề phịng.


- Là những cơng dân trẻ tuổi của đất nước, chúng ta cần phải làm gì để góp phần
bảo vệ Tổ quốc?


* GV: Nhận xét, chốt lại.


- Thanh niên học sinh phải tích cực rèn luyện thân thể theo gương của Bác Hồ vĩ
đại (cho học sinh xem hình ảnh của Bác Hồ đang tập thể dục để động viên các
em).


- Cho học sinh xem tranh minh họa về việc thanh niên hăng hái lên đường nhập ngũ bảo
vệ Tổ quốc để giáo dục ý thức nghĩa vụ cho các em sau này.


- Ví dụ: Tham gia vào tổ nhân dân (thanh niên) tự quản, thanh niên dân phịng ở địa
phương, xóm ấp, khu phố.


- Cho học sinh xem cảnh quân đội nhân dân Việt Nam tuần tra bảo vệ biên giới.



- Ví dụ: Vận động thanh niên thực hiện tốt Luật Nghĩa vụ quân sự (Đã được sửa đổi,
bổ sung năm 2005), cảnh giác, góp phần trấn áp các tội phạm; cảnh giác và góp phần
làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài
nước.


- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. Cảnh giác với âm mưu
của kẻ thù, phê phán, đấu tranh với mọi thủ đoạn phá rối an ninh, chính trị.


- Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức
khỏe.


- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc. Vận
động bạn bè, người thân cùng thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự.


- Tích cực tham gia hoạt động an ninh ở địa phương.


<b>(Tích hợp kiến thức địa lý)</b>


* GV: Treo bản đồ thế giới lên bảng và hướng dẫn học sinh xác định phạm vi lãnh
thổ Việt Nam .


- Gọi 2 em lên xác định vùng đất, vùng biển, vùng trời của nước ta.


- Gv hỏi: Việc xác định lảnh thổ Việt Nam có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
- HS thảo luận và phát biểu.


- GV diễn giải: Việt Nam là một nước có vị trí chiến lược, là cửa ngõ xâm nhập
vào các nước Đơng Dương, có nhiều vấn đề chung cần giải quyết do tranh chấp
biển đông nên việc xác định vùng trời ,vùng biển và vùng đất giúp chúng ta thực


hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.


- GV: Kết luận toàn bài:


Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm từ 2001 –
2010 là: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật
chất và văn hóa tinh thần của nhân nhân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.


Để làm được điều đó, thế hệ trẻ chúng ta cần phải phát huy được truyền thống
yêu nước, tiếp bước cha ông xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng giàu đẹp.


<b>4. Luyện tập củng cố (10 phút)</b>
* Hình thức đóng vai tình huống sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

biết được ý định của cha mẹ, em có tán thành với ý định ấy hay khơng? Vì sao? Nếu
khơng tán thành thì em sẽ thuyết phục cha mẹ như thế nào để cha mẹ đồng ý cho em
đi bộ đội?


- HS: Vận dụng những kiến thức đã học và khả năng nhận thức của bản thân để trả
lời, giải quyết tình huống trên.


- GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức sau để giải quyết tình huống giả
định trên.


+ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của
cơng dân


+ Cơng dân có bổn phận làm nghĩa vụ qn sự và tham gia xây dựng quốc phịng
tồn dân



+Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân
dân Việt Nam


- GV: Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ
trong thời bình từ đủ 18 tuổi đến hết bao nhiêu tuổi?


<i>a. Hai mươi lăm tuổi</i>


b. Hai mươi bảy tuổi
c. Hai mươi tám tuổi
d. Ba mươi tuổi


- HS: Chọn phương án a.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (1 phút)</b>
Các em về nhà thực hiện một số công việc sau:


- Học bài.


- Làm bài tập 1, 3, 4 (SGK tr. 102).


</div>

<!--links-->

×