Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CÔNG NGHỆ 8-CHỦ ĐỀ3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài dạy Công Nghệ 8 </i>


<i>Năm học 2019-2020 GV: Lê Thị Điểm </i>


<b>CHỦ ĐỀ 3: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ</b>


<b>Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ </b>



<b>QUẠT ĐIỆN, MÁY BOM NƯỚC </b>



<b>I. Động cơ điện một pha: </b>


<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>
Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi


điện năng thành cơ năng, làm quay máy công
tác. Quạt điện, máy bom nước thuộc nhóm đồ
dùng loại điện –cơ, sử dụng động cơ điện để
quay cánh quạt, máy bom nước. Động cơ điện
dùng trong đồ điện gia đình thường là loại
động cơ điện một pha cơng suất nhỏ.
Quan sát hình 44.1, 44.2sgk/151,152
?Động cơ điện một pha có cấu tạo ntn:
(Có hai bộ phận chính: stato và rơto)


? Nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của stato.
- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện.
- Dây quấn làm bằng dây điện từ.


+ Chức năng: tạo ra từ trường quay.


? Nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của rôto.


- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện.
- Dây quấn: gồm các thanh dẫn (bằng nhơm,
đồng ) vịng ngắn mạch.


+ Chức năng: làm quay máy công tác.


? Hãy nêu vị trí của dây quấn stato.( được quấn
xung quanh cực từ).


? Hãy nêu vị trí của dây quấn rơto kiểu lồng
sóc.( gồm các thanh dẫn( nhơm, đồng) đặt
trong các rãnh của lõi thép).


? Hãy nêu vị trí của lõi thép stato. (nằm sát
trong vỏ máy).


Vậy cấu tạo của dây quấn rơto lồng sóc gồm:
thanh dẫn, vòng ngắn mạch.


? Vòng ngắn mạch nối với các thanh dẫn rôto
ntn.(hai đầu các thanh dẫn được nối tắt với
nhau bằng vòng ngắn mạch.)


Quan sát H44.3?Cho biết tác dụng từ của dòng
diện được biểu hiện ntn trong động cơ 1 pha.
(trả lời theo nguyên lí làm việc sgk/152).
? Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ
điện là gì.(Điện năng đưa vào của động cơ
được biến đổi thành cơ năng. Cơ năng của
động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các


máy như máy quạt, máy bom, máy xay…)
?Nêu số liệu kĩ thuật của động cơ điên.


?Hãy nêu các yêu cầu về sử dụng động cơ điện.


1/ Cấu tạo:


Động cơ điện một pha gồm có hai bộ phận
chính là stato và roto.


a) Stato (phần đứng yên)


Stato gồm lõi thép và dây quấn


- Lõi thép stato làm bắng lá thép kĩ thuật điện
ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các
cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ.


- Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách
điện với lõi thép.


(Loại động cơ điện mặt trong lõi thép có cực để
quấn dây thường được chế tạo có cơng suất
nhỏ; loại có rãnh để quấn dây thường được chế
tạo với công suất lớn hơn.)


b) Roto (phần quay)


Roto gồm lõi thép và dây quấn



- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép
lại thành khối trụ, mặt ngồi có các rãnh.
- Dây quấn roto kiều lồng sóc, gồm các thanh
dẫn (nhơm, đồng) đặt trong các rãnh của lõi
thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai
đầu.(H 44.2 sgk/152).


2/ Nguyên lí làm việc: (Tự đọc Sgk/152)
3/ Các số liệu kĩ thuật: (Tự đọc Sgk/152)


4/ Sử dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài dạy Công Nghệ 8 </i>


<i>Năm học 2019-2020 GV: Lê Thị Điểm </i>
<b>II. Quạt điện: </b>


<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>
Quan sát H44.4, 44.5, 44.6 sgk/153,154.


? Cấu tạo quạt điện gồm các bộ phận chính gì.
? Chức năng của động cơ là gì.


(Làm quay cánh quạt)


? Chức năng của cánh quạt là gì.
( Tạo ra gió khi quay)


Coi quạt điện là một trong các ứng dụng của
động cơ điện 1 pha. Hãy phát biểu nguyên lí


làm việc của quạt điện?


Để quạt điện làm việc tốt, bền lâu khi sử dụng
ngoài những yêu cầu như đã nêu ở động cơ
điện, cần phải chú ý gì?


1/ Cấu tạo:


Quạt điện gồm hai bộ phận chính: động cơ
điện và cánh quạt. Ngồi ra cịn có lưới bảo vệ,
các bộ phận điều chỉnh tốc độ…


2/ Nguyên lí làm việc:


Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay,
kéo cánh quạt quay theo, tạo ra gió làm mát.
3/ Sử dụng:


Chú ý để cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị
rung, bị lắc, bị vướng cánh.


<b>III. Máy bơm nước: </b>


<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>
Quan sát H 44.7 sgk/154


Cấu tạo máy bơm nước gồm những bộ phận
nào, trong đó phần nào là cơ bản nào?


(Động cơ điện, trục, buồng bơm, cửa hút nước,


cửa xả nước.)


Máy bơm nước thực chất là động cơ điện
cộng với phần bơm.


Vậy vai trị của động cơ điện là gì?
( Làm quay cánh bơm)


Vai trò của phần bơm là gì?


(Hút nước vào buồng bơm và đồng thời đẩy
nước đến ống thoát đưa đến nơi sử dụng.)
Nêu nguyên lí làm việc của máy bơm nước?
Để máy bơm nước làm việc tốt, bền lâu cần
phải làm gì?


Để đảm bảo an toàn về điện cần chú ý nối đất
với vỏ bơm, điểm đặt máy bơm phải hợp lí để
việc mồi nước thuận lợi, ống hút nước cần có
lưới bọc, tránh làm đường ống gấp khúc nhiều.


1/ Cấu tạo:


Máy bơm nước gồm hai phần: phần động cơ
điện và phần bơm.


Phần bơm gồm có các bộ phận chính: rơto
bơm(phần quay), buồng bơm(phần đứng yên),
cửa hút nước, cửa xả nước. Roto bom có nhiều
cánh bơm được đặt trong buồng bơm và lắp


chặt cùng trục quay của động cơ điện.
2/ Ngun lí làm việc:


Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm
lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào
buồng bơm và đồng thời đẩy nước lên ống
thoát đưa đến nơi sử dụng.


3/ Sử dụng:


Chọn vị trí đặt máy bơm nước hợp lí để việc
mồi nước thuận lợi, ống hút nước cần có lưới
bọc, tránh bị gấp khúc, cần nối đất vỏ máy bơm
nước để đảm bảo an toàn về điiện.


<b>* Trả lời câu hỏi: </b>


1/ Cấu tạo của động cơ điện gồm những bộ phận cơ bản nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài dạy Công Nghệ 8 </i>


<i>Năm học 2019-2020 GV: Lê Thị Điểm </i>


<b>CHỦ ĐỀ 3: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ </b>


<b>Bài 45: Thực hành: QUẠT ĐIỆN </b>


<b>I.Chuẩn bị: </b>



<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>
Hs đọc kĩ nội dung bài thực hành Sgk/156, 157



Quan sát quạt điện H44.4->44.6 sgk/153,154
và quạt điện ở gia đình.


Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành theo mẫu ở
mục III sgk/157.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành: </b>


<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>
? Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của


quạt điện ghi vào mục I báo cáo thực hành.
? Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính
của động cơ.


- Cấu tạo stato gồm: lõi thép và dây quấn, chức
năng tạo ra từ trường quay.


- Roto có cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn
(gồm các thanh dẫn). Chức năng làm quay máy
công tác.


- Trục: để lắp cánh quạt
- Cánh quạt: để tạo ra gió


- Các thiết bị điều khiển: để điều chính tốc độ
thay đổi hướng gió và hẹn giờ…


? Muốn sử dụng an tồn quạt điện cần chú ý
điều gì.



- Điện áp đưa vào quạt không được lớn hơn
điện áp định mức và cũng không được quá
thấp.


- Không để động cơ làm việc quá công suất
định mức, cần kiểm tra tra dầu mỡ định kì.
- Đặt động cơ chắc chắn, ở nơi sạch sẽ, khơ ráo
thống gió và ít bụi.


- Dùng bút thử điện kiểm tra rò điện của động
cơ trước khi sử dụng.


? Quạt điện làm việc ntn là đạt yêu cầu.
Cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị
lắc, bị vướng cánh.


1/ Đọc các số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa
<i> Ví dụ: Quạt bàn điện cơ: cơng suất 35W, cỡ </i>
cánh 250mm, điện áp 220v.


2/ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận
chính của quạt điện.


3/ cách sử dụng an tồn quạt điện.
4/ Tình trạng làm việc của quạt điện.


<b>III. Báo cáo thực hành: </b>


<b>Hướng dẫn học sinh </b> <b>Nội dung bài học </b>


Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu ở mục


III sgk/157 vào vở.


Hs hoàn thành mục III báo cáo thực hành theo
các câu 1,2,3,4 vào vở.


<b>*Trả lời câu hỏi: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×