Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.76 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS THANH TÂN</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG KIÊM TRA HỌC KỲ 2_VẬT LÍ 7</b>
<b>Năm học: 2019 - 2020</b>
<i><b>A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b></i>
<i><b>Chủ đề 1: Nhiệm điện do cọ xát_Hai loại điện tích_Dịng điện_Nguồn điện_Chất dẫn điện, chất cách</b></i>
<i><b>điện_Dịng điện trong kim loại_Sơ đồ mạch điện, chiều dịng điện.</b></i>
<b>Câu 1: Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng?</b>
<b>A. Có hai loại: điện tích dương và điện tích âm.</b>
B. Có một loại điện tích.
C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm.
D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm.
<b>Câu 2. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?</b>
<b>A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.</b>
B. Trái Đất hút được các vật nên nó ln bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
<b>Câu 3. Những ngày hanh khơ, khi chải tóc khơ bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo </b>
thẳng ra vì:
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C. Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
<b>D. Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.</b>
<b>Câu 4. Trong vật nào dưới đây khơng có các eclectron tự do?</b>
A. Một đoạn dây đồng <b>B. Một đoạn dây nhựa</b>
C. Một đoạn dây thép D. Một đoạn dây nhơm
<b>Câu 5. Hạt nhân mang điện tích :</b>
<b> A. Dương B. Âm </b>
C. Cả hai loại diện tích D. Không mang điện
<b>Câu 6. Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?</b>
A. Quạt máy B. Bếp lửa <b>C. Ác Quy</b> D. Đèn Pin
<b>Câu7: Chiều của dòng điện theo qui ước là gì?</b>
A. Chiều chuyển động của các electrôn.
<b>B. Chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.</b>
C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện.
D. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích.
<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:</b>
<b>A. Cơ thể người và động vật khơng cho dịng điện chạy qua.</b>
B. Cơ thể người và động vật là vật dẫn điện tốt.
C. Nếu dòng điện đi qua cơ thể, các cơ sẽ co giật.
D. Không nên tiếp xúc với điện khi khơng có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết.
<b>Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng</b>
B. Dịng điện là dịng các êlectrơn chuyển dời có hướng
C. Dịng điện là dịng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dịng điện là dịng điện tích
<b>Câu 10. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:</b>
A. Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
<b>C. Có dịng các êlectrơn chạy qua D. Có dịng điện chạy qua chúng</b>
<b>Câu 11. Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:</b>
A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
<b>D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu. </b>
<b>Câu 12. Sơ đồ mạch điện có tác dụng là:</b>
A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu
B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện
C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế
<b>D. Tất cả các câu A- b và C đều đúng </b>
<i><b>Chủ đề 2: Các tác dụng của dòng điện.</b></i>
<b>Câu 1. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ </b>
dịng điện có tác dụng gì?
A. Tác dụng nhiệt <b>B. Tác dụng hố học</b>
C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ
<b>Câu 2. Trong các câu sau câu nào đúng?</b>
A. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có thể hút các vụn giấy viết.
B. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có thể hút các vụn nhôm
C. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có thể hút các vụn đồng.
<b>D. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có thể hút các vụn sắt.</b>
<b>Câu 4. Nếu ta chạm vào dây điện trần (khơng có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật,</b>
bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
<b>A. Tác dụng sinh lý của dòng điện</b> B. Tác dụng hố học của dịng điện.
C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b>Câu 5. Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?</b>
<b>A. Tác dụng nhiệt. </b> B. Tác dụng quang.
C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật. D. Tác dụng từ.
<b>Câu 6. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình </b>
thường.
A. Quạt điện. B. Máy tính bỏ túi.
<b>C. Bàn là.</b> D. Đèn điốt phát quang.
<b>Câu 7. Khi tiến hành thí nghiệm cho dịng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại đó là tác dụng nào của</b>
dịng điện?
A. Tác dụng hố học B. Tác dụng từ
<b>C. Tác dụng sinh lý</b> D. Tác dụng nhiệt
<b>Câu 8. Nam châm có tính chất……. vì có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm</b>
<b> A. từ B. nhiễm điện C. tác dụng lực D. dẫn điện</b>
<b>Câu 9: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?</b>
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
<b> C. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn D. Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua</b>
<i><b>Chủ đề 3: Cường độ dòng điện_Hiệu điện thế.</b></i>
<b>Câu 1. Để đo cường độ dòng điện người tà dùng dụng cụ nào sau đây? </b>
<b>A. Ampe kế</b> B. Vôn kế C. Lực kế. D. Cân.
<b>Câu 2. Để đo hiệu điện thế người tà dùng dụng cụ nào sau đây? </b>
A. Ampe kế <b>B. Vôn kế</b> C. Lực kế. D. Cân.
<b>Câu 3: Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiêu thụ điện, người ta mắc vôn kế như thế nào?</b>
<b>A. Lắp vôn kế song song với dụng cụ tiêu thụ điện. </b>
B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
C. Lắp cực dương của nguồn điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả nguồn điện với cực dương
của vôn kế.
D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
<b>Câu 4. Hiệu điện thế xuất hiện ở:</b>
<b>A. Hai đầu của bình ắc qui.</b>
B. Ở một đầu của viên bi
C. Hai đầu của đinamo khơng quay.
D. Hai điểm bất kì trên dây dẫn khơng có dịng điện đi qua.
<b>Câu 5. Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào?</b>
A. Nối tiếp với nguồn điện B. Phía trước nguồn điện.
<b>C. Song song với nguồn điện</b> D. Phía sau nguồn điện.
<b>Câu 6: Trường hợp nào sau đây khơng có hiệu điện thế?</b>
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
<b>D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.</b>
<b>Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai?</b>
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V
B. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
<b>C. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V. </b>
D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin tròn là 1,5 V
<b>Câu 8: Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng?</b>
<b>A. 220V = 0,22KV </b> B. 1200V = 12KV
C. 50KV = 500000V D. 4,5V = 450mV.
<b>Câu 9: Vôn (V) là đơn vị đo của : </b>
<b>A. Hiệu điện thế </b> B. Vôn kế C Lực D Cường độ dòng điện
<b>Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Liên hệ giữa ampe và miliampe là: 1A = 1000mA
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A).
<b>C. Liên hệ giữa miliampe và ampe là: 1mA = 0,01A </b>
D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.
<b>Câu 11. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?</b>
<b> A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A</b>
<b>Câu 12. Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ 0,5A.</b>
Nếu cho dịng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất?
<b> A. 0,7A B. 0,40A C. 0,48 A D. 0,45A </b>
<b>Câu 13. Phát biểu nào dưới đây là sai?</b>
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V B.Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
<b>C. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin tròn là 1,5 V</b>
<b>Câu 14. Trường hợp đổi đơn vị nào sau đây là sai?</b>
<b> A. 1,5V = 1500mV B. 80mV = 0,08V C. 0,25V = 250mV D. 3000mV = 3V</b>
<b>Câu 15. Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng?</b>
<b> A. 220V = 0,22KV B. 1200V = 12KV C. 50KV = 500000V D. 4,5V = 450mV.</b>
<b>1. Thông hiểu: </b>
<b>Câu 1: Hãy kể tên các loại điện tích? Trình bày sự tương tác giữa các loại điện tích.</b>
<b>Câu 2: Dịng điện là gì? Hãy cho biết chiều của dòng điện theo qui ước.</b>
<b>Câu 3: Nguồn điện là gì? Cho ví dụ về nguồn điện. Vẽ kí hiệu của nguồn điện.</b>
<b>Câu 4: Chất dẫn điện là gì? Nêu ví dụ?</b>
<b>Câu 5: Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ?</b>
<b>Câu 6: Thế nào là các electron tự do? Thế nào là dòng điện trong kim loại.</b>
<b>Câu 7: Trình bày các tác dụng của dịng điện?</b>
<b>Câu 8: Hãy nêu những biểu hiện của cơ thể khi vô ý cho dịng điện chạy qua.</b>
<b>Câu 9: Hãy lấy 1 ví dụ chứng tỏ tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích, 1 ví dụ chứng tỏ tác dụng nhiệt là vơ ích.</b>
<b>2. Vận dụng thấp:</b>
<b>Câu 10. Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng khăn bơng</b>
khơ thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải?
<b>Câu 11: Cọ xát thước nhựa nhiều lần lên tấm vải khô. Cho rằng thước nhựa nhiễm điện âm. Hỏi vật nào</b>
nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
<b>Câu 12: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?</b>
<b>Câu 13: Cường độ dịng điện là gì? Nêu kí hiệu? Đơn vị đo của cường độ dòng điện. Dụng cụ đo cường độ</b>
dòng điện.
<b>Câu 14: Hiệu điện thế có đơn vị là gì? Kí hiệu của hiệu điện thế? Để đo hiệu điện thế ta dùng dụng cụ gì?</b>
Vẽ kí hiệu của dụng cụ đó?
<b>Câu 16: Để đo cường độ dòng điện chạy qua mạch điện hay qua 1 thiết bị điện ta mắc dụng cụ đo như thế</b>
nào? Vẽ sơ đồ?
<b>3. Vận dụng cao:</b>
<b>Câu 17: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 cơng tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước</b>
khi K đóng.
<b>Câu 18: Cho nguồn 2 pin ,2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế ,1 khóa K và một số dây dẫn. Khi đóng khóa K</b>
đèn sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ
dòng điện trong mạch.
<b>Câu 19: Cho nguồn 2 pin ,2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế ,2 khóa K và một số dây dẫn. Khi đóng khóa K</b>
đèn sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc song song và ampe kế đo cường
độ dòng điện trong mạch.
<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm) (12 câu)</b>
<b>Phần 2: Tự luận: (7 điểm)</b>
1. Thông hiểu: (3 câu *1 điểm = 3 điểm)
2. Vận dụng thấp: (2 câu * 1 điểm = 2 điểm)
3. Vận dụng cao: (1 câu * 2 điểm = 2 điểm)
<b></b>