Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập Vật lý lớp 9 - Điện trở của dây dẫn và Định luật OHM | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THẦY NGHĨA- 0838959696 <i>show everything on paper</i>


<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>


<b>ĐỊNH LUẬT OHM</b>



<b>KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ</b>


1.


2.


<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1:</b> Cho mạch điện như hình bên.


Hãy chứng minh U1
U2


= R1


R2 A


R1 R2


B


<b>Câu 2:</b> Với đoạn mạch nối tiếp, hãy chứng minh Rnt= R1+ R2+ R3


<b>Câu 3:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 10Ω mắc nối tiếp điện trở R2= 20Ω. Đặt vào hai đầu mạch hiệu


điện thế U= 12V



a) Tìm điện trở tương đương của mạch


b) Tìm cường độ dịng điện trong mạch


c) Tìm hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở


<b>Câu 4:</b> Ba điện trở R1= 20Ω, R2= 10Ω và R3= 30Ω được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế hai đầu điện trở


R1là U1= 3V.


a) Tìm điện trở tương đương của mạch


b) Tìm cường độ dịng điện trong mạch


c) Tìm hiệu điện thế hai đầu mạch


d) Tìm hiệu điện thế hai đầu điện trở R2va fR3


<b>Câu 5:</b> Cho đoạn mạch gồm các điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω và R3 = 5Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện


qua R2là 0,5A.


a) Tìm điện trở tương đương của mạch


b) Tìm hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu mỗi điện trở của mạch


<b>Câu 6:</b> Cho đoạn mạch gồm các điện trở R1 và R2mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 12V. Hiệu


điện thế và cường độ dòng điện qua R2lần lượt là 3V và 0,5A. Tìm hiệu điện thế hai đầu R2và giá trị R2



<b>Câu 7:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều gồm các điện trở R1và R2= 3R1. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 12V. Tìm


hiệu điện thế hai đầu R1và R2


<b>Câu 8:</b> Cho ba điện trở R1= 5Ω, R2= 3Ω, R3 = 7Ω và một Ampe kế.


a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị trên mắc nối tiếp nhau


b) Ampe kế chỉ 0,4A. Tìm hiệu điện thế hai đầu mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.


<b>Câu 9:</b> Cho mạch điện gồm điện trở R1 = 10Ω và R2= 5Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế hai đầu mạch


là 12V.


a) Tìm điện trở tương đương của mạch, cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi
điện trở.


b) Để kiểm tra kết quả đo người ta dùng Ampe kế để đo cường độ dịng điện và Vơn kế để đo hiệu điện
thế hai đầu mỗi điện trở. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để kiểm tra nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THẦY NGHĨA- 0838959696 <i>show everything on paper</i>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 10:</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn


<b>A.</b>càng nhỏ nếu điện trở vật dẫn càng nhỏ. <b>B.</b>càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.


<b>C.</b>bằng nhau cho mọi vật dẫn. <b>D.</b>phụ thuộc vào điện trở của vật dẫn.



<b>Câu 11:</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch


<b>A.</b>bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.


<b>B.</b>bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.


<b>C.</b>bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.


<b>D.</b>nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.


<b>Câu 12:</b> Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp


<b>A.</b>các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau.


<b>B.</b>các điện trở có giá trị bằng nhau.


<b>C.</b>cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau.


<b>D.</b>ường độ dịng điện qua các điện trở có giá trị khác nhau.


<b>Câu 13:</b> Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức nào dưới đây là đúng?


<b>A. R</b>td= R1= R2= R3. <b>B. R</b>td= R1+ R2+ R3. <b>C. R</b>td= R1.R2.R3. <b>D. R</b>td=


1
R1+ R2+ R3


.



<b>Câu 14:</b> Cho đoạn mạch gồm R1nối tiếp R2. Hệ thức nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> U1+ U2


R1 =


U2


R2


. <b>B.</b> U2


R1 =


U1


R2


. <b>C.</b> U1


R1 =


U2


R2


. <b>D.</b> U1


R1 =



U1+ U2


R2


.


<b>Câu 15:</b> Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng
đèn cịn lại sẽ


<b>A.</b>sáng hơn. <b>B.</b>vẫn sáng như cũ. <b>C.</b>không hoạt động. <b>D.</b>tối hơn.


<b>Câu 16:</b> Đặc điểm của hai điện trở mắc nối tiếp trong một mạch điện là


<b>A.</b>chỉ có một điểm chung. <b>B.</b>tháo bỏ một điện trở thì mạch vẫn kín.


<b>C.</b>có hai điểm chung.


<b>D.</b>tháo bỏ một điện trở thì điện trở kia vẫn hoạt
động.


<b>Câu 17:</b> Hai điện trở R1và R2mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở lần lượt là U1và


U2. Hệ thức nào sau đây đúng?


<b>A.</b> U1


U2 =


R1



R2.


<b>B.</b> R1


U2 =


R2


U1.


<b>C. U</b>1.R1= U2.R2. <b>D.</b>


U1


U2 =


R2


R1.


<b>Câu 18:</b> Trong dàn đèn chớp dùng để trang trí có một bóng đèn tự động chớp nháy. Sự chớp, nháy của bóng
đèn này kéo theo sự chớp nháy của tồn bộ bóng đèn. Hỏi bóng đèn chớp nháy tự động mắc ở đâu thì tác
dụng của nó là tốt nhất?


<b>A.</b>Vị trí đầu dây. <b>B.</b>Vị trí giữa dây. <b>C.</b>Vị trí cuối dây. <b>D.</b>Vị trí bất kỳ.


<b>Câu 19:</b> Khi mắc các điện trở nối tiếp


<b>A.</b>điện trở nào có giá trị nhỏ nhất thì cường độ dịng điện qua nó lớn nhất.



<b>B.</b>cường độ dịng điện qua điện trở ở cuối mạch điện là nhỏ nhất.


<b>C.</b>điện trở toàn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần.


<b>D.</b>hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


<b>Câu 20:</b> Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2= 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương của đoạn mạch là


<b>A. 1</b>, 5Ω. <b>B. 216</b>Ω. <b>C. 30</b>Ω. <b>D. 6</b>Ω.


<b>Câu 21:</b> Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế khơng đổi 12V. Cường độ dịng điện chạy


qua điện trở R1là


<b>A.</b>0,3 A. <b>B.</b>0,15 A. <b>C.</b>0,10 A. <b>D.</b>0,20 A.


<b>Câu 22:</b> Một mạch điện nối tiếp gồm có ba điện trở R1= 12Ω, R2= 15Ω, R3= 23Ω mắc vào nguồn điện 12V


thì cường độ dịng điện trong mạch là bao nhiêu?


<b>A.</b>0,12 A. <b>B.</b>0,80 A. <b>C.</b>0,24 A. <b>D.</b>0,40 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THẦY NGHĨA- 0838959696 <i>show everything on paper</i>


<b>Câu 23:</b> Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Bóng thứ nhất có điện trở 1300Ω; bóng thứ hai có điện


trở 900Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V. Hiệu điện thế hai đầu bóng thứ nhất là


<b>A.</b>130 V. <b>B.</b>90 V. <b>C.</b>110 V. <b>D.</b>220 V.



<b>Câu 24:</b> Một mạch nối tiếp có các điện trở R1 = 30Ω, R2 = 30Ω và R3 = 20Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là


U= 24V. Tìm hiệu điện thế hai đầu R2.


<b>A.</b>9 V. <b>B.</b>6 V. <b>C.</b>12 V. <b>D.</b>15 V.


<b>Câu 25:</b> Một mạch điện có điện trở R có cường độ dịng điện trong mạch là I. Mắc nối tiếp thêm vào mạch
một điện trở có giá trị 3R, cường độ dịng điện khi đó là


<b>A.</b> I


3. <b>B.</b>


I


4. <b>C.</b>


I


2. <b>D.</b>


I
6.


<b>Câu 26:</b> Cho đoạn mạch như hình bên. Biết rằng R1 = 20Ω, R2= 30Ω,


UAB = 4 V. Tìm UBCvà UAC.


<b>A. U</b>BC= 10 V và UAC= 6 V. <b>B. U</b>BC= 20 V và UAC= 12 V.



<b>C. U</b>BC= 6 V và UAC = 10 V. <b>D. U</b>BC= 12 V và UAC = 20 V.


A


R1


B R2


C


<b>Câu 27:</b> Ba điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω, R3 = 60Ω mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện


thế 22V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là


<b>A.</b>110Ω và 1 A. <b>B.</b>110Ω và 0,2 A. <b>C.</b>10Ω và 2 A. <b>D.</b>10Ω và 2,2 A.


<b>Câu 28:</b> Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100Ω. Biết rằng một


trong hai điện trở có giá trị lớn gấp ba lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở lần lượt là


<b>A.</b>20Ω và 80Ω. <b>B.</b>40Ω và 60Ω. <b>C.</b>30Ω và 70Ω. <b>D.</b>25Ω và 75Ω.


<b>Câu 29:</b> Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60Ω. Biết rằng một trong


hai điện trở có giá trị lớn hơn điện trở kia 10Ω. Giá trị của mỗi điện trở lần lượt là


<b>A.</b>40Ω và 20Ω. <b>B.</b>50Ω và 40Ω. <b>C.</b>20Ω và 30Ω. <b>D.</b>25Ω và 35Ω.


<b>Câu 30:</b> Trong một mạch điện gồm 3 điện trở R có giá trị bằng nhau mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện
qua mạch là 2A. Với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch khơng đổi, nếu bỏ bớt một điện trở thì cường độ dòng


điện trong mạch là


<b>A.</b>2 A. <b>B.</b>1,5 A. <b>C.</b>3 A. <b>D.</b>2/3 A.


<b>Câu 31:</b> Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2= 12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu


điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch là


<b>A.</b>0,6A. <b>B.</b>0,4A. <b>C.</b> 0,24A. <b>D.</b>2,4A.


<b>Câu 32:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 33:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 34:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 35:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 36:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.



<b>Câu 37:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 38:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 39:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

THẦY NGHĨA- 0838959696 <i>show everything on paper</i>


<b>Câu 40:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 41:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


<b>Câu 42:</b> <b>A.</b>. <b>B.</b>.


<b>C.</b>. <b>D.</b>.


</div>

<!--links-->

×