Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án địa 7 soạn theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 108 trang )

Tuần: 01
PHẦN I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI NS:
TRƯỜNG
Bài 1 : DÂN SỐ
Tiết: 01
ND:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên
nhân và hậu quả của nó.
2. Kĩ năng:
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.
- Đọc biểu đồ gia tăng dân sốđể thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới.
3. Thái độ:
- Ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số mợt cách có kế hoạch.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triể̉n năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,
năng lực tính tốn...
- Năng lực chun biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, hình ve…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- Bản đồ các châu lục trên thế giới
- Tranh ảnh, hình ve sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi chép....
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
"Giới thiệu sơ lược về chương trình Địa lí 7"
1. Mục tiêu:Học sinh nắm được mợt số nợi dung chính trong chương trình (thành
phần nhân văn, các mơi trường địa lí, thiên nhiên và con người ở các châu lục), qua đó


biết vận dụng kiến thức của mình để học tập bộ môn đạt kết quả.....
2. Phương pháp - Kĩ thuật: Hỏi đáp, trực quan.
3. Phương tiện dạy học: Bản đồ các châu lục trên thế giới
4. Các bước hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ các châu lục trên thế giới và yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi:
Em hãy quan sát bản đồ dưới đây và kể tên các châu lục trên thế giới? Em có hiểu biết
gì về các châu lục này ?

Bước 2: Hs quan sát bản đồ và trả lời.
Bước 3: Hs trình bày kết quả, các HS khác bổ sung nếu có.


Bước 4: GV “Giới thiệu sơ lược về chương trình Địa lí 7”và vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu về dân số và nguồn lao động(8 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được dân số và nguồn lao đợng.
- Hình thành kĩ năng đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: Trực quan, hỏi đáp, hợp tác …
3. Hình thức tổ chức:Cá nhân, nhóm cặp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số”.
I. Dân số, nguồn lao động:
GV giới thiệu dân số nước ta ngày 142009:
- Các c̣c điều tra dân số cho
85.789.573 người.
biết tình hình dân số, nguồn lao

GV: Vậy để biết được dân số của một quốc gia người động của một địa phương, một
ta phải làm cuộc điều tra.
quốc gia .
Bước1:
- Tháp dân số cho ta biết đặc
Vậy khi điều tra người ta tìm ra những vấn đề gì ?
điểm cụ thể của dân số về (giới
GV giới thiệu 2 tháp dân số và hướng dẫn Hs thảo tính, đợ tuổi, nguồn lao đợng...)
ḷn nhóm cặp để trả lời câu hỏi:
Số trẻ em từ 0 đến 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu
bé trai, bao nhiêu bé gái ?
Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào về đáy,
thân, đỉnh ?
Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người
trong đợ tuổi lao đợng cao?
Bước2:Hs tìm hiểu, trao đổi kết quả, Gv quan sát, theo
dõi thái độ học tập của Hs.
Bước 3: Hs trình bày, Gv cho Hs khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức Sau đó kết luận
HOẠT ĐỘNG 2. Trình bày tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân
tăng(12 phút)
1. Mục tiêu:
- HS trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên
nhân của sự gia tăng đó.
- Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế
giới qua các giai đoạn.
2. Phương phápKT dạy học: cá nhân, nhóm cặp, quan sát tranh ảnh,hợp tác trao đổi
3. Hình thức tổ chức:Cá nhân, nhóm cặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
GV yêu cầu HS đọc các thuật ngữ: tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử,
2.Tình hình gia tăng dân sớ
GVgiải thích và nêu cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự thế giới:
nhiên
- Trong nhiều thế kỉ dân số thế
Bước 1:
giới tăng hết sức chậm chạp.
- GV hướng dẫn Hs cách đọc biểu đồ H1.2 để trả lời -Nguyên nhân do dịch bệnh,
các câu hỏi sau:
đói kém, chiến tranh
Cho biết tại sao trong nhiều thế kỉ trước dân số thế - Từ năm đầu TK XX đến nay,
giới tăng hết sức chậm chạp?
dân số thế giới tăng nhanh.
Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào?
Nguyên nhân do những tiến bộ


Nguyên nhân ?
về kinh tế- xã hội và y tế
Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? Hướng giải
quyết?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: GV lần lượt cho học sinh trình bày kết quả,
các học sinh khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về Bùng nổ dân số (15 phút)
1. Mục tiêu: Biết được sự bùng nổ dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó
2. Phương phápKĩ thuật dạy học:Sử dụng SGK, tranh ảnh, hợp tác.
3. Hình thức tổ chức:Hoạt đợng nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước1: GV cho Hs tìm hiểu nội dung mục 3 và 3. Sự bùng nổ dân số:
hướng dẫn cách đọc biểu đồ H1.3, H1.4 sau đó chia - Dân số thế giới tăng nhanh và
lớp thành 4 nhóm để hồn thành nợi dung sau
đợt ngợt từ 2,1% trở lên gọi là
Nhóm1: Cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách bùng nổ dân số.
giữa các yếu tố nào ? khoảng cách đó nói lên điều - Nguyên nhân: Từ những năm
gì?
50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số
Nhóm2: Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên diễn ra ở các nước đang phát
nhânbùng nổ dân số ở các nước đang phát triển ?
triển tḥc châu Á, châu Phi,
Nhóm3: Hậu quả của việc bùng nổ dân số ?
châu Mĩ la tinh, do các nước này
Nhóm4: Nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số giành được độc lập, đời sống
không ? Cho biết biện pháp khắc phục ?
được cải thiện và những tiến bộ
Bước2: Hs thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, theo về y tế, làm giảm nhanh tỷ lệ tử
dõi.
vong trong khi tỷ lệ sinh vẫn cịn
Bước3:Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm cao.
khác bổ sung, nhận xét
- Hậu quả: Sự bùng nổ dân số ở
Bước4: GVnhận xét, đánh giá và kết luận.
các nước đang phát triển đã tạo
sức ép đối với việc làm, phúc lợi
xã hội, mơi trường, kìm hãm sự
phát triển kinh tế- xã hợi...
- Biện pháp khắc phục :

+ Thực hiện chính sách dân số
+ Phát triển kinh tế, xã hội
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3phút)
1. Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ?
2. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (2phút)
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới về các nội dung sau:
+ Sự phân bố dân cư trên thế giới, các khu vực tập trung đơng dân ? Giải thích ?
+ Trên thế giới có bao nhiêu chủng tợc ? Đặc điểm của mỗi chủng tộc ? Sự phân bố của các chủng
tộc ?

Tuần: 0 1
Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC NS: 04098
TRÊN THẾ GIỚI
Tiết: 02
ND: 07098
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt được
1.Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức đợ đơn giản sự phân bố dân cư không đều trên
TG.


- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tợc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-gro-it và Ơrơ-pê-it về hình thái bên ngồi của cơ thể(màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ
yếu của mỗi chủng tộc.
2.Kĩ năng
- Đọc bản đồ, lược đồ phân bố dân cư Tg, Phân bố dân cư châu Á để nhận biết
các vùng đông dân, thưa dân trên Tg và ở châu Á
3. Thái độ

- Giáo dục hs ý thức tơn trọng , địan kết các dân tộc trên thế giới.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Bản đồ phân bố dân số thế giới hay dân cư châu Á
- Tranh ảnh 3 chủng tợc chính. Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 7.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3’
1. Mục tiêu
- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về sự phân bố dân cư và các chủng tộc trênTG,
sử dụng kĩ năng đọc lược đồ, tranh ảnh về nơi dân đông, dân thưa và tranh ảnh về các
màu da để nhận biết sự phân bố dân cư cũng như sự khác nhau giữa các chủng tợc.
=> Tìm ra các nợi dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học ...
2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về dân cư và màu da
4. Các bước hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên cung cấp mợt số hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết về phân bố dân
cư, các chủng tộc.

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời
Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét).
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1.Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? (Thời gian: 20’)


1. Mục tiêu
- Trình bày và giải thích ở mức đợ đơn giản sự phân bố dân cư không đều trên TG.
- Đọc bản đồ, lược đồ phân bố dân cư Tg, Phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng
đông dân, thưa dân trên Tg và ở châu Á
- Năng lực sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp,sử dụng tranh ảnh.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác



3. Hình thức tổ chức:Cá nhân cặp
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt đợng : Cá nhân
Bước 1: GV giới thiệu và phân biệt 2 thuật ngữ”dân số “và
“dân cư”.
- Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất
định, được tính ở mợt thời điểm cụ thể.
- Dân cư là tất cả những người sinh sống trên một lãnh thổ,
được định lượng bằng mật độ dân số.
Bước 2:GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”.
Bước 3:Áp dụng hiểu biết về mật độ dân số, tính mật đợ
dân số bài tập 29 sgk.
- GV dùng bảng phụ ghi bài tập, gọi HS tính mật đợ dân số
năm 2001 của nước sau:
Tên nước
-Việt Nam
-TrQuốc.
-Inđơnêxia

Diện
tích(k)

330.991
9.579.00
0
1.919.00
0

Dân
số(tr.ng)
78,7
1273,3
206,1

Mật
đợ(ngkm2)
238
133
107

Cơng thức: Mật đợ dân số = Số dân
Diện tích.
Áp dụng tính mật đợ dân số năm 2002 biết:
- Diện tích : 149 tr. k
- Dân số: 6.294tr.ng( MĐDS:)
Bước 4:gv nhận xét.
HĐ nối tiếp: Cặp
Bước 1:HS cùng bàn và trao đổi theo các câu hỏi GV đưa
ra.
- Quan sát lược đồ hình 2.1 SGK. Cho biết trên lược đồ
phbố dân cư được biểu hiện bằng kí hiệu gì?(Chấm đỏ)
- Qua đó, những dấu chấm đỏ đó nói lên điều gì ?

- Kể tên khu vực đông dân của thế giới (từ châu Á sang
châu Mỹ). Chủ yếu phân bố tập trung ở những nơi đâu?
- Khu vực thưa dân nằm ở những vị trí nào?
- Nguyên nhân của sự phân bố?
Bước 2:Đại diện các cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
Bước 3:GV nhận xét, kết luận
Những khu vực đông dân là những thung lũng, đồng bằng
châu thổ, các sơng lớn: Hịang Hà, sơng Ấn Hằng, Sơng
Nin, sơng Lưỡng Hà.
Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở các châu lục:
Tây và Trung Âu, Đơng bắc Hoa Kì, Đơng Nam Braxin,
Tây Phi.

Nội dung Ghi bảng
1. Sự phân bố dân cư
trên thế giới:
- Dân cư thế giới phân bố
không đều.
+ Những nơi điều kiện sinh
sống và giao thông thuận
tiện như :
đồng bằng, đô thị hoặc các
vùng khí hậu ấm áp, mưa
nắng tḥn hịa đều có dân
cư tập trung đơng đúc.
+ Các vùng núi, vùng sâu,
vùng xa, giao thơng khó
khăn, vùng cực giá lạnh
hoặc hoang mạc,..
khí hậu khắc nghiệt có dân

cư thưa thớt.


Những khu vực thưa dân: hoang mạc, các địa cực, vùng
núi hiểm trở, vùng rất xa biển.
Bước 4:Mở rộng kiến thưc: Tại sao nói rằng “ ngày nay
con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất? ( phương
tiện đi lại với kĩ thuật hiện đại, khoa học kĩ thuật phát
triển…).
HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu về các chủng tộc trên TG( 15’)
1. Mục tiêu
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tợc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-gro-it và Ơ-rơ-pê-it
về hình thái bên ngồi của cơ thể(màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của
mỗi chủng tộc.
- Giáo dục hs ý thức tơn trọng , địan kết các dân tộc trên thế giới.
- Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp,sử dụng tranh ảnh.
2.Phương phápKĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, …
3. Hình thức tổ chức:Nhómcả lớp
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung Ghi bảng
Hoạt đợng cả lớp
2. Các chủng tộc:
Bước1:GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ‘chủng tợc”
- Chủng tợc Ơ-rơ-pê-ơBước2: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi Căn cứ it(thường gọi là người da
vào đâu để chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng trắng): sống chủ yếu ở châu
tộc?
Âu- châu Mĩ.
Hoạt đợng nhón
- Chủng tợc Nê-gro-it(thường
Bước1: GV tổ chức cho HS họat đợng nhóm:

gọi là người da đen) sống chủ
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi, thảo luận
yếu ở châu Phi.
một chủng tộc lớn về vấn đề sau:
- Chủng tợc Mơn-gơ-lơ- Đặc điểm hình thái bên ngòai ; Địa bàn sinh sống chủ it(thường gọi là người da
yếu (theo phiếu học tập GV phát cho nhóm)
vàng) sống chủ yếu ở châu Á.
Nhóm 1: chủng tợc Ơrơpêốit.
Nhóm 2: Chủng tợc:Nêgrốit.
Nhóm 3: Chủng tợc Mơngơlốit.
HS các nhóm thảo ḷn, đại diện nhóm trình bày kết quả,
GV chuẩn kiến thức
Bước2: Các nhóm thảo ḷn
Bước3:Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng phụ
Bước4: Gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét ở bảng tư liệu
bên dưới
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)
1. Hoạt động cá nhân
- HS lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu.
2. Bài tập trắc nghiệm
HS làm bài tập trắc nghiệm. Chọn phương án trả lời đúng trong câu sau
Câu 1. Mật độ dân số là
A. số dân sinh sống trên mợt đơn vị diện tích lãnh thổ.
B. số diện tích trung bình của mợt người dân.
C. dân số trung bình của các địa phương trong nước.
D. dân số trung bình sinh sống trên 1đơn vị diện tích lãnh thổ.
Câu 2. Dân số phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do


A.

B.
C.
D.

sự chênh lệch về trình đợ phát triển kinh tế.
điều kiện tự nhiên ảnh hưởng.
điều kiện sống và đi lại của con người chi phối.
khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (2’)
- Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc thế
giới.
-Thử tìm hiểu cách sinh sống và đặc điểm cơng việc của dân cư sống ở thành thị và
nơng thơn có gì giống và khác nhau.?
Phụ lục HĐ: 2

Tuần: 02
BÀI 3. QUẦN CƯ - ĐƠ THỊ HỐ
NS: 06098
Tiết: 03
ND: 11098
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm cơ bản và sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần
cư đô thị.
- Biết mợt vài dấu hiệu của đơ thị hóa, siêu đơ thị, tình hình gia tăng dân số ở đơ thị và
siêu đô thị trên thế giới, hậu quả đô thị hóa tự phát.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng sử dụng lược đồ
- Kỹ năng nhìn nhận kiến thức qua tranh ảnh.
- Phân tích mối quan hệ giữa q trình đơ thị hóa và mơi trường(qua tranh ảnh và qua

thực tế)
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn, BVMT đơ thị; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT đô
thị
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ các đô thị trên thế giới
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Bảng phụ
2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- SGK, vở ghi, tập bản đồ 7
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(Tình huống xuất phát – Thời gian: 4 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS biết sự phân bố các loại hình quần cư và đơ thị trên thế giới,
- Phương pháp: trực quan (hoạt động cá nhân)
- Phương tiện: tranh ảnh các loại hình quần cư, đơ thị
- Các bước hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
GV cung cấp tranh ảnh và yêu câu hỏi:

Hình 1

Hình 3


Hình 2

Hình 4

- Trên thế giới có những loại hình quần cư nào? Em đang sống ở nơng thơn hay đơ thị?
Thế nào là đơ thị hóa?
Bước 2: HS quan sát tranh ảnh và bằng sự hiểu biết để trả lời
Bước 3: HS
Bước 4: GV dẫn dắt, bổ sung và khởi động vào bài mới
Quần cư nông thôn và đơ thị có gì khác nhau như thế nào? Đơ thị hố và siêu đơ thị là
gì? Bài học này se giúp các em tìm hiểu.
Bài 3. Quần cư – Đơ thị hóa
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐƠNG 1: Tìm hiểu về quần cư nông thôn và quần cư đô thị (18 phút)
1. Mục tiêu:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động
kinh tế, mật độ dân số, lối sống....
- HS có kỹ năng quan sát và nhận nhìn kiến thức qua tranh ảnh
- Năng lực sử dụng tranh ảnh, tư duy tổng hợp
2. Phương pháp Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, đàm thoại. KT học tập hợp tác(nhóm)
3. Hình thức tổ chức: hoạt đợng nhóm


Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- HS đọc thuật ngữ "quần cư" tr 186 sgk
- GV giới thiệu 2 hình 3.1&3.2Sgk. Yêu cầu dựa vào hình
và kiến thức thảo ḷn nhóm theo nợi dung gợi ý như sau:
(nhóm 1,2,3 tìm hiểu về quần cư nơng thơn; nhóm 4,5,6
tìm hiểu về quần cư đơ thị)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao: cùng nhau
thảo luận và ghi kiến thức vào bảng phụ
Các yếu tố Q.C nông th
n
Q.C thành thị
Cách thức
tổ chức cư
trú
Mật độ
DS
H.Đ kinh
tế

Nội dung ghi bảng
1. Quần cư nông thôn và
quần cư đơ thị
- Quần cư nơng thơn: Có
mật đợ dân số thấp, làng
mạc, thơn xóm thường phân
tán gắn với đất canh tác,
đồng cỏ, đất rừng hay mặt
nước, dân cư sống chủ yếu
dựa vào sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp .
- Quần cư đơ thị: Có mật đợ
dân số cao, dân cư sống chủ
yếu dựa vào sản xuất công
nghiệp và dịch vụ.
-Lối sống nơng thơn và lối
sống đơ thị có nhiều điểm

khác biệt

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp và bổ
sung
+ Từ đó HS rút ra được sự khác nhau giữa quần cư nông
thôn và quần cư đô thị
Bước 4: GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức. HS ghi bài
GV: vì đất đai là tư liệu sản xuất của nơng nghiệp phân bố
trải vịng theo khơng gian nên làng mạc thơn xóm ở nơng
thơn thường phân tán, ở thành phố thì ngược lại.
- Hiện nay quần cư nơng thơn đang có những thay đổi
như thế nào? (Nhà cửa, lối sống gần với thành thị, số
người không làm nông nghiệp ngày càng tăng)
- Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị đang thay đổi theo
hướng nào? (TL dân nông thôn giảm, dân thành thị tăng)
- Nơi gia đình em đang sinh sống tḥc loại hình quần cư
nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về q trình đơ thị hóa và các siêu đơ thị (17 phút)
1. Mục tiêu:
- Biết được q trình đơ thị hóa và sự hình thành các siêu đơ thị trên thế giới, biết một
số siêu đô thị trên thế giới
- Phân tích mối quan hệ giữa q trình đơ thị hóa và mơi trường(qua tranh ảnh và qua
thực tế)
- Có ý thức giữ gìn, BVMT đơ thị; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT đô
thị
- Năng lực: sử dụng lược đồ, bảng số liệu, sáng tạo
- GDMT:


+Kiến thức: Hiểu được hậu quả của sự di cư tự do và đơ thị hóa tự phát đối với MT ở

đới nóng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành đơ thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế
và phân bố dân cư hợp lí
+ Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lí về vấn đề MT đơ thị ở đới nóng
+ Thái đợ, hành vi: Khơng đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị
quá nhanh và dẫn đến hậu quả nặng nề cho MT
2. Phương pháp Kĩ thuật dạy học: PP quan sát, sử dụng lược đồ SGK, kênh chữ SGK địa 7

3. Hình thức tổ chức: cá nhân, cặp
a) Tìm hiểu về đơ thị hóa
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- u cầu HS tḥt ngữ Đơ thị hóa(SGK187)
- GV treo bản đồ Các đô thị trên TG, cho HS quan sát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: bằng sự hiểu biết kết hợp
kênh hình, kênh chữ SGK để trả lời các câu hỏi:
- Các đơ thị trên thế giới có từ khi nào?
- Đô thị phát triển cùng với sự phát triển của ngành kinh tế
nào?
- Trình bày tình hình phát triển đô thị trên thế giới qua từng
mốc thời gian?
Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung
Bước 4: GV bổ sung, chốt ý, ghi nội dung bài
b) Tìm hiểu siêu đô thị và hậu quả quá trình đô thị hóa
tự phát
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H3.3 SGK và đọc thầm
kênh chữ trong SGK từ “Nhiều đô thị.....dân đô thị”
Bước 2: HS thực hiện yêu cầu của GV để trả lời các câu
hỏi:
- Em hiểu thế nào Siêu đơ thị?
- Châu lục n có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên
nhất?

- Tên các siêu đô thị ở châu Á từ 8 triệu dân trở lên?
- Cho HS lên xác định trên lược đồ các siêu đô thị theo
từng châu lục(cặp: 1 em đọc tên siêu đô thị- 1 em chỉ trên
lược đồ)
Bước 3: HS trả lời, các HS khác bổ sung
Bước 4: GV bổ sung, chốt ý, ghi bảng
GV: Đơ thị hóa là mợt xu hướng tiến bợ, tất yếu.Q trình
đơ thị hóa thường gắn liền với q trình phát triển Cơng
nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ. Đơ thị hóa khơng trên cơ
sở phát triển cơng nghiệp, khơng cân đối với q trình
CNH dễ dẫn đến đơ thị hóa tự phát.
- Vậy đơ thị hố tự phát gây nên những hậu quả gì? (Thất
nghiệp thiếu nhà ở, thiếu việc làm, ô nhiểm môi trường.....)
GV mở rộng GDMT cho HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4 phút)

2. Đơ thị hố, các siêu đơ
thị
a) Đơ thị hóa
-Đơ thị hóa là xu thế tất
yếu của thế giới
-Số dân đơ thị trên thế
giới ngày càng tăng, hiện
có khoảng nửa dân số thế
giới sống trong các đô thị
b) Các siêu đơ thị trên
thế giới
-Nhiều đơ thị phát triển
nhanh chóng, trở thành
các siêu đô thị

.- Châu Á: Bắc Kinh, Tôki-ô, Thượng Hải, Xơ-un,
Niu-đê-li, Gia-các-ta
- Châu Âu: Mat-xcơ-va,
Pa-ri, Luân Đôn
- Châu Phi: Cai-rô, La-gốt
- Châu Mĩ: Niu I-ooc,
Mê-hi-cô, Ri-ô-đê Gia-nêrô


1. Hoạt động cả lớp:
- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK trang 12
2. Hoạt động cá nhân:
- Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Các siêu đô thị tập trung nhiều nhất ở
a) Châu Mỹ b) Châu Âu c) Châu Á d) Châu Phi
Câu 2: Nhìn chung trên toàn thế giới, tỉ lệ người sống ở nơng thơn có xu thế
a) Ngày càng tăng
b) Ngày càng giảm bớt
c) Tiến tới tình trạng ổn định
d) Khơng có sự thay đổi
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG- MỞ RỘNG: (2 phút)
- Quần cư nơng thơn hiện nay có gì thay đổi hơn so với trước kia?
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài thực hành
- HS làm bài tập trong tập bản đồ.

Tuần: 02
BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN NS: 07098
SỐ & THÁP TUỔI
Tiết: 04

ND: 12098
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Sau bài học, HS đạt được:
- Nắm vững các khái niệm mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới.
2. Kỹ năng
- Biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ,
lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.
- Phát triển tư duy địa lý.
3. Thái độ
- Thấy được sự gia tăng dân số nó ảnh hưởng đến tất cả các mặt trong đời sống
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chun biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lý.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Tháp tuổi phóng to.
- Lược đồ phân bố dân cư Châu Á.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ địa lí 7.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( Tình huống xuất phát) (Thời gian 5phút)
1. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận dạng và phân tích tháp tuổi.
- Học sinh gợi nhớ lại và phân tích được sự phân bố dân cư châu Á.
2. Phương pháp – kỹ thuật.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, hoạt đợng cá nhân.
3. Phương tiện
- Hình 4.2, 4.3 trang 13 SGK

4. Các bước hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ . Giáo viên cung cấp hình ảnh về tháp tuổi phóng to và nêu câu
hỏi. Tháp tuổi thể hiện những đối tượng địa lý nào ?
Bước 2: HS bằng những hiểu biết của mình để trả lời.


Bước 3: HS trả lời, HS nhận xét.
Bước 4: Từ đó giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
Chúng ta đã học về sự phân bố dân cư và tháp tuổi ở các tiết trước. Hôm nay lần nữa
chúng ta nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo
độ tuổi ở một địa phương. Qua bài thực hành giúp các em nắm chắc hơn các khái niệm
mật độ dân số, sự phân bố dân cư không đồng đều. Khái niệm về đô thị, siêu đô thị, sự
phân bố các siêu đơ thị.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 2. Phân tích biểu đồ tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh
1989 – 1999.( Thời gian 15 phút)
1 Mục tiêu:
- HS phân tích hình dáng tháp tuổi. Sự tăng, giảm các nhóm tuổi.
- Nhận xét về tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua.
- Năng lực phân tích, tư duy tổng hợp. Năng lực sử dụng tranh ảnh, bản đồ.
2. Phương pháp Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Kỹ thuật: Hợp tác, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
3. Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bước 1: GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2… và
H 4.3.
HS hoạt động cá nhân, cặp đôi quan sát trả lời câu
hỏi.
- HS quan sát H 4.2 và H 4.3 nhận xét hình dạng

hai tháp tuổi có gì thay đổi?
- Nhắc lại đợ tuổi trong từng nhóm tuổi ?
- Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi nào giảm
về tỷ lệ?
- Vậy em có nhận xét gì về tình hình dân số Thành
phố Hồ Chí Minh 10 năm qua?
- Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Học sinh trả lời
- HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân hẹp hơn so
với tháp tuỏi 1999.
+ Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi.
+ Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi.
+ Trên độ tuổi lao đợng: 60 tuổi trở lên.
HS: Nhóm tuổi trong đợ tuổi lao đợng tăng về tỷ
lệ, nhóm tuổi dưới đợ tuổi lao động giảm về tỷ lệ.
- HS: Dân số của Thành phố Hồ Chí Minh sau 10
năm già đi.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.

NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Bài tập 1: Giảm tải.
2. Bài tập 2
- Hình dáng đáy tháp tuổi năm
1999 thu nhỏ hơn năm1989.
=> Nhóm dưới tuổi lao đợng
giảm đi
- Hình dáng thân tháp tuổi năm
1999 mở rợng hơn năm1989
=>Nhóm tuổi trong lao động
tăng.


- Kết luận : dân số đang già đi.


Hoạt động 2:
Bài tập 3: Phân tích sự phân bớ dân cư châu Á, đô thị lớn châu Á. ( Thời gian: 20
phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh phân tích được sự phân bố dân cư châu Á.
- Hình thành và phát triển kỷ năng đọc và phân tích bản đồ.
- Năng lực: Hình thành năng lực tư duy tổng hợp, sử dụng tranh ảnh, bản đồ.
2. Phương pháp Kỷ thuật:
- Thảo luận nhóm, trực quan.
3. Hình thức tổ chức: Cả lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4
3. Bài tập 3
nhóm.
Bước 1: Cho HS hoạt đợng nhóm: dựa vào lược đồ
phân bố dân cư châu Á hoặc hình 4.4 trang 14 sgk,
bản đồ tự nhiên Châu Á hoặc lược đồ trả lời mợt -Dân cư phân bố khơng đều:
nhóm 1 câu hỏi.
+Đơng dân: Đơng Á, Nam Á,
Nhóm 1: - Nêu những khu vực nào đơng dân?
Đơng Nam Á
Nhóm 2: - Nêu những khu vực nào thưa dân?
+Thưa dân: Bắc Á, Trung Á.
Nhóm 3: - Nhận xét về sự phân bố dân cư Châu Á. - Các đô thị lớn phân bố chủ yếu
Nhóm 4:- Các đơ thị lớn ở Châu Á thường phân bố ven biển, dọc các sông lớn.

ở đâu? Những nơi đơng dân có tḥn lợi gì về tự
nhiên?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét chuẩn xác kiến thức:
- Nơi tập trung đơng dân cư là những vùng có thiên
nhiên thuận lợi như đồng bằng phù sa của các sông
lớn có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí
hậu mát mẻ, ấm áp, giao thông thuận lợi.
C. Hoạt động luyện tập(3’)
1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững kiến thức đã tìm hiểu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện các kỹ năng phân tích, tư duy tổng hợp.
3. Phương pháp:
Vấn đáp
- Hs làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Các đô thị lớn thường tập trung ở đâu?
A. Ven biển, ven sông.
B. Vùng núi.
C. Đồng bằng.
D. Trung du.
Câu 2: Khu vực nào tập trung đông dân cư ?
A.Tây Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á.


D. Trung Á.

- Yêu cầu HS làm lại bài thực hành vào vở.
D. Hoạt động vận dụng, mở rộng( 2’)
- Phân tích biểu đồ khí hậu của Xin- ga- po.
- Yêu cầu HS làm tập bản đồ
- Tìm hiểu các kiểu mơi trường đới nóng.
Tuần: 03
NS: 13098
Bài 5 ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
Tiết: 05
ND: 18098
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
1.1. Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
1.2. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một sớ đặc điểm tự nhiên cơ bản
của mơi trường xích đạo ẩm:
+ Vị trí địa lí: nằm chủ yếu trong khoảng 50B đến 50N.
+ Đặc điểm: Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm.
- Đợ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây
rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú,…
2. Kĩ năng: Đọc được biểu đồ nhiịet độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm và
lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.
- Nhận biết dược mơi trường xích đạo ẩm qua mợt đoạn văn mơ tả và qua ảnh chụp
* Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu
thống kê, sử dụng hình ve, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Quả địa cầu, lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng

- Tranh, ảnh, hình ve vè cảnh quan rừng rậm thường xanh quanh năm.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về các loại gió thường xun, các đới khí hậu trên TĐ đã học ở
lớp 6, ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) (5’)
1. Mục tiêu
- HS được gợi nhớ, huy đợng hiểu biết về vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu đã học
ở lớp 6.
2. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh.
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về các đới khí hậu.
4. Hình thức tổ chức học tập: Cá nhân.
5. Các bước hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên cung cấp mợt số hình ảnh về các đới khí hậu yêu cầu học sinh nhận
biết ranh giới giữa các đới.


Bước 2: HS quan sát tranh
Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). (cho điểm
kiểm tra bài cũ).
Bước 4: GV dẫn dắt kết nối vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đới nóng ( 15’ )
1. Mục tiêu: Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, trực quan

3. Phương tiện: Quả địa cầu, Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng.
4. Hình thức tổ chức: Cặp đơi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm
I. Đới nóng
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1
- Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí
+ Kể tên các kiểu mơi trường ở đới
tuyến Bắc và Nam.
nóng?
+ Nêu các đặc điểm khí hậu của đới
nóng ? ( nhiệt đợ, gió chính, lượng mưa).
+ ? Vì sao đới nóng lại có đặc điểm khí
hậu như vậy?
+ ? Nhìn vào BĐ em có nhận xét gì về
diện tích đất đai tḥc đới nóng ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS Trình bày trước lớp, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn
kiến thức.
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm khí hậu của mơi trường xích đạo
ẩm( 20’ )
1. Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức đợ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản
của môi trường xích đạo ẩm.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
3. Phương tiện: Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, biểu đồ nhiệt đợ và lượng
mưa của Xin-ga-po.
4. Hình thức tổ chức: Cặp đôi


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG


Bước 1: Giáo viên giao nhiệm
II. Mơi trường xích đạo ẩm.
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1& 5.2
1. Khí hậu
Mơi trường xích đạo ẩm nằm ở vị trí
- Vị trí: Chủ yếu nằm trong khoảng từ 50B
nào?
đến 50N
- Xác định vị trí của Xin-ga-po trên lược
- Khí hậu:
đồ.
+ Nhiệt đợ trung bình năm khoảng 25 oC - GV treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 28 oC.
của Xin-ga-po yêu cầu HS quan sát và + Chênh lệch nhiệt đợ giữa tháng cao nhất
phân tích.
và tháng thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3 oC)
- GV treo tranh ảnh, hình ve, lát cắt về
+ Lượng mưa trung bình năm khoảng:
rừng rậm xanh quanh năm.
1500mm – 2500mm.
? Quan sát và cho biết rừng có mấy tầng
Mưa nhiều, mưa quanh năm.
chính ?
+ Đợ ẩm rất cao, trung bình trên 80%.
? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng ?

 Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
? Đọc đoạn văn bài 3 trang 18?
2. Rừng rậm xanh quanh năm.
? Qua quan sát tranh ảnh và đọc đoạn văn - Có nhiều lồi cây, mọc thành nhiều tầng
trên hãy nêu đặc điểm của cảnh quan rừng rậm rạp và có nhiều lồi chim thú sinh
rậm xanh quanh năm ?
sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS Trình bày trước lớp, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn
kiến thức.
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
* Về nhiệt đợ (oC)
- Nhóm: ............
Cao nhất
Thấp nhất
Nhiệt đợ chênh lệch giữa tháng cao
Trị số
Tháng
Trị số
Tháng nhất và tháng thấp nhất.
o
o
27 C
4, 9
25 C
1,7,12
2 oC
- Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng có đặc điểm gì?

+ khơng lượn sóng lắm.
- Biên độ nhiệt giữa các tháng như thế nào (cao hay thấp)?
+ Thấp
* Về lượng mưa (mm)
- Nhóm: ............
Cao nhất
Thấp nhất
Lượng mưa chênh lệch giữa tháng
Trị số
Tháng
Trị số
Tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
250 mm
1, 11, 12
170 mm
5, 7, 9
80 mm
- Đặc điểm lượng mưa các tháng như thế nào?
+ Mưa nhiều, mưa quanh năm.
C. Hoạt động luyện tập (3’)
Câu 1: Mơi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ :
A. 50B đến 50N
,
B. 220B đến 220N
C. 150B đến 150N
,
D. 230B đến 230N
Câu 2: Đới nóng nằm trong khoảng:
A. từ vịng cực đến chí tuyến.
, B . từ vĩ tuyến 50 đến xích đạo.

C. giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. , D. Từ vĩ tuyến 200B đến 200N.
Câu 3: Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm khí hậu là ?


A. Nóng ẩm theo mùa
B. Nóng ẩm quanh năm
C. Khơ lạnh quanh năm
D. Nóng khơ quanh năm
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng nhất với cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm ?
A. Cây cối xanh quanh năm
B. Cây cối thưa thớt, chim thú nghèo nàn.
C. Cây cối xanh tốt ,nhiều tầng
D. Chim , thú phong phú
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không phải là đặc điểm khí hậu của đới nóng ?
A. Nhiệt đợ cao
B. Mưa nhiều
C. Có gió Tín phong
D. Có gió Tây ơn đới
D. Hoạt động vận dụng, mở rộng. (2’)
? Bằng sự hiểu biết, VN nằm trong kiểu môi trường nào?
- Môi trường nhiệt đới gió mùa.
? Theo em khí hậu và tv ở kiểu mơi trường NĐGM có giống với kiểu MTXĐ
Hay khơng ? Vì sao?
- HS liên hệ
- Tìm hiểu về mơi trường xích đạo ẩm
- Học bài, hồn thiện bt
- Chuẩn bị: “ Môi trường nhiệt đới”
+ Đọc bài, pt biểu đồ khí hậu , tìm hiểu về các đặc điểm khác của mơi trường.
Tuần: 03
NS: 16098

Bài 6: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Tiết: 06
ND: 19098
I. MỤC TIÊU; sau bài học hs cần nắm được ;
1. Kiến thức: - Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của mơi trường nhiệt đới.
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới.
- Nhận biết các cảnh quang đặc trưng của môi trường nhiệt đới.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thấy được vai trị của mơi trường
- Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn....
- Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ các môi trường khí hậu thế giới.
- Biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới (SGK)
- Tranh ảnh về xa van ở Châu Phi, Ơxtrâylia.
2. Đới với học sinh
Sách, vở, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:( Thời gian 3 phút)
- Kiểm tra tập bản đồ 1 số em.
- Nêu vị trí của mơi trường đới nóng? Nêu tên các kiểu mơi trường của đới nóng?
- Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?



3.Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) Thời gian 3 phút
1. Mục tiêu
- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về đặc điểm của môi trường, sử dụng kĩ năng
đọc tranh ảnh để nhận biết về về đặc điểm của mơi trường; từ đó tạo hứng thú hiểu biết
về đặc điểm của mơi trường
- Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết
về đặc điểm của môi trường nhiệt đới … ->Kết nối với bài học ...
2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về mơi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
4. Các bước hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Giáo viên cung cấp mợt số hình ảnh về mơi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
và yêu cầu học sinh nhận biết trong các hình ảnh dưới đây tḥc mơi trường nào ?

Hình 1:

Hình 2:


Hình 3:
Hình 4:
Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời
Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét).
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1. Khí hậu (Thời gian: 20 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới.

- Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của mơi trường nhiệt đới.
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn....
- Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK…Kĩ thuậthọc tập
hợp tác
3. Hình thức tổ chức:Nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: GV chia nhóm, u cầu HS đọc thơng 1. Khí hậu
tin, kết hợp quan sát hình 6.1, 6.2 (SGK) trao -Vị trí: Khoảng vĩ đợ 50B,N đến 2 chí
đổi và trả lời các câu hỏi
tuyến.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản -Nhiệt đợ: Nhiệt đợ ln ln trên 200c
đặc điểm khí hậu của mơi trường đới nóng
có 2 lần nhiệt đợ tăng cao.
- Chỉ trên BĐ 2 địa điểm Ma-la-can và Gia- -Mưa:Mưa theo mùa, lượng mưa TB từ
mê-sa.
500mm-1500mm.
- phân tích biểu đồ khí hậu ở 2 địa điểm này.
+ Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khơ rõ
rệt.
Địa
Ma-la-can
Gia-mê-na
- Càng về gần chí tuyến biên độ nhiệt
điểm
trong năm lớn dần, lượng mưa giảm,
Nhiệt Tg cao nhất:

Tg cao nhất:
thời kì khơ hạn càng dài.
đợ
Tg thấp nhất:
Tg thấp nhất:
BĐN:
BĐN
Lg
Số tg có mưa : Số tg có mưa :
mưa Số tg khơng có Số tg khơng có
mưa :
mưa :
Lm tb:
Lm tb:
- Càng về chí tuyến LM giảm hay tăng ?


- Nêu đặc điểm khí hậu của mơi trường
nhiệt đới?
- Khí hậu ở mơi trường nhiệt đới có điểm
nào khác biệt với mơi trường xích đạo?
Tại sao?
Bước 2: Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo
như yêu cầu của GV, sau đó trao đổi trong
nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời.
Bước 3: Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả; các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến
thức.
HOẠT ĐỘNG 2. Các đặc điểm khác của môi trường (Thời gian: 13 phút)

1. Mục tiêu:
- Nhận biết các cảnh quang đặc trưng của môi trường nhiệt đới.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau.
- Giáo dục HS thấy được vai trị của mơi trường
- Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng tranh ảnh.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, Kĩ thuậthọc tập hợp tác
3. Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt đợng cá nhân:
2. Các đặc điểm khác của môi trường
Bước 1: Cho hs quan sát ảnh hình 6.3, 6.4 -Thực vật thay đổi theo mùa: xanh tốt vào
SGK
mùa mưa, khô cằn mùa khơ
Bước 2: Trả lời câu hỏi
-Sơng ngịi có hai mùa nước
- Trình bày và giải thích ở mức đợ đơn -Đất chủ yếu là Felarit, dễ bị xói mịn và
giản các đặc điểm tự nhiên khác của môi rữa trơi
trường đới nóng
-C
Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Mợt HS trả àng về chí tuyến thực vật càng nghèo nàn
lời, các HS khác nhận xét).
khô cằn hơn từ rừng thưa đến xa van, đến
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức
cây bụi gai (nửa hoang mạc)
Hoạt đợng nhóm:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh
thảo luận theo hệ thống câu hỏi

- Yêu cầu HS mô tả 2 tranh có gì
giớng và khác nhau.
- GV: u cầu HS thảo luận nhóm
CH:Thảm thực vật thay đổi như thế nào
từ phía xích đạo về 2 chí tuyến? Vì sao?
+ Sơng ngịi, đất, động thực vật của mơi
trường nhiệt đới có đặc điểm gì? Tại
sao?
Bước 2: Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ
theo như yêu cầu của GV, sau đó trao đổi
trong nhóm để cùng thống nhất phương án


trả lời.
Bước 3: Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả;
các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn
kiến thức.
Liên hệ:
Vì sao diện tích xavan và nửa hoang mạc
đang mở rợng?
-Lượng mưa ít.
-Con người phá rừng.
-Đất thối hố dần
CH:Vùng nhiệt đới có thể trồng được
những loại cây gì?
GV: Gthiệu số vùng đơng dân trên TG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 3 phút)
1. (Cá nhân) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1.Môi trường nhiệt đới nằm:
A. 50 B đến 50N
B. 50 B đến vùng cực Bắc
C. 50N đến vòng cực Nam
D. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến cả 2 bán cầu
Câu 2. Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm là:
A. nóng quanh năm
B. mưa quanh năm
C. lạnh quanh năm
D. ẩm quanh năm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)
1. Cho học sinh hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy
GV: Dùng sơ đồ để củng cố kiến thức.

Đặc
điể
m
MT
TN
Th
ực
vật

Khí
hậu

Đ
ồn
g
cỏ


X
av
an

Rừ
ng
th
ưa
lên

M
ùa
kh
ơ
lên

M
ùa

a
lên


2. Sưu tầm hình ảnh của các mơi trường
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk.
4.Yêu cầu HS làm tập bản đồ.
Tuần: 04
NS: 19098
Bài 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

Tiết: 07
ND: 25098
I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức
- Vị trí địa lí: Nam Á, Đông Nam Á.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường.
+ Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí , biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa,
nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
3. Thái độ: Tích cực phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường…
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu
thống kê, …
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Lược đồ các mơi trường địa lí
- Lược đồ gió mùa châu Á
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum- bai
- Tranh ảnh cảnh quan môi trường
2. Học sinh
- Ơn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa.
- Ơn lại kĩ năng miêu tả đặc trưng của cảnh quan qua ảnh
- Tìm hiểu đặc điểm khí hậu và cảnh quan ở địa phương em
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định (01’)
2. Kiểm tra bài cũ (04’)
- Môi trường nhiệt đới nằm ở vị trí nào trên Trái Đất?

- Nêu đặc điểm chung của khí hậu mơi trường nhiệt đới?
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) (03’)
1. Mục tiêu
- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về khí hậu theo mùa.
2. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh.
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về cảnh quan 2 mùa.
4. Hình thức tổ chức học tập: Cá nhân.
5. Các bước hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về cảnh quan hai mùa khí hậu u cầu học
sinh nhận biết. Ảnh nào thể hiện mùa đông, ảnh nào thể hiện mùa hạ, vì sao có hai mùa


trái ngược nhau?

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời
Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét).
Bước 4: GV dẫn dắt kết nối vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu (17’)
1. Mục tiêu: Biết được vị trí và đặc điểm khí hậu.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
3. Phương tiện:Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, các biểu đồ khí hậu,
lược đồ gió mùa châu A
4. Hình thức tổ chức: Cặp đơi, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.
1. Khí hậu

- Mơi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở vị trí nào trên - Vị trí: Khu vực Đơng Nam Á
Trái Đất?
và Nam Á.
- Chỉ và xác định hướng gió của gió mùa mùa hạ ? Chỉ và xác định hướng gió của gió mùa mùa đơng?
GV tổ chức cho HS hoạt đợng theo nhóm: 2 nhóm
? Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa
của Hà Nợi?
? Nhóm 2 : Phân tích biểu đồ khí hậu của Mum- Khí hậu:
Bai ?
+ Nhiệt đợ và lượng mưa thay
- Các nhóm báo cáo kết quả GV chốt rồi chuyển.
đổi theo mùa gió.
- Đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa là + Thời tiết diễn biến thất
gì?
thường.
- Tính thất thường thể hiện như thế nào?
- Khí hậu mơi trường nhiệt đới gió mùa có gì khác
với khí hậu mơi trường nhiệt đới ?
- Việt nam thuôc môi trường nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS Trình bày trước lớp, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
Đáp án:
Hà Nội (210B)
Mum-bai (190B)
Nhiệt độ
Lượng mưa
Nhiệt độ
Lượng mưa

0
0
Mùa hè
Trên 30 C Mưa lớn (mùa nhiều) Dưới 30 C
Mưa nhiều (mùa
mưa)
0
0
Mùa đơng
Dưới 18 C
Mưa ít
Trên 23 C
Mưa ít
(mùa khơ)
(mùa khô)
0
0
Biên độ
12 C
1722mm
7C
1784mm


nhiệt năm
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm khác của môi trường ( 15’ )
1. Mục tiêu: Biết được đặc điểm khác của môi trường
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, trực quan
3. Phương tiện: Tranh ảnh, hình ve về cảnh rừng nhiệt đới gió mùa
4. Hình thức tổ chức: Cặp đơi, cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.
2. Các đặc điểm khác của môi
- Chỉ ra sự khác nhau giữa H7.5 và 7.6 ?
trường.
- Trình bày sự đa dạng của mơi trường nhiệt đới gió - Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
mùa?
- Giá trị: Cây công nghiệp và
- Khí hậu và thiên nhiên nhiệt đới gió mùa có tḥn cây lương thực.
lợi và khó khăn gì ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS Trình bày trước lớp, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 3 phút)
1. Cho học sinh làm bài tập.
Câu 1: Trên thế giới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:
A. Trung Á và Đông Nam Á
B. Đông Á và Đông Nam Á
C. Nam Á và Đông Nam Á
D. Tây Á và Đơng Nam Á
Câu 2: Gió mùa mùa hạ ở Nam Á và Đơng Nam Á có đặc điểm là:
A. Thổi từ lục địa châu Á ra.
B. Gió thổi thành từng đợt, mỗi đợt vài ba ngày.
C. Đem theo khơng khí mát mẻ và mưa lớn.
D. Thổi từ Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương tới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phút)
Dặn dò:
- Làm các bài tập ở Vở BT.

- Đọc và nghiên cứu bài mới.
Tuần: 04
Tiết: 08

Bài 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NĨNG

NS: 22098
ND: 26098

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt:
1. Kiến thức
1.1. Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên dối với sản xuất nơng
nghiệp ở đới nóng
- Tḥn lợi: nhiệt đợ, đợ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen
canh, tăng vụ.
- Khó khăn: đất dễ bị thối hóa, nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão lũ…
1.2. Biết một sớ cây trồng, vật ni chủ yếu ở đới nóng
- Cây lương thực: Lúa gạo, ngô, sắn, khoai lang…
- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su , dừa, bơng ,mía,…
- Chăn ni:: trâu, bị, dê, lợn,…
2. Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở mơi trường đới nóng, giữa hoạt
đợng kinh tế của con người và mơi trường ở đới nóng.


3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất nơng nghiệp ở đới
nóng và bảo vệ mơi trường để phát triển sản xuất.
-Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản xuất

nông nghiệp và môi trường.
4. Định hướng phát triể̉n năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tranh ảnh …
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đối với giáo viên
- Các tranh ảnh về hoạt động nơng nghiệp ở đới nóng.
2. Đới với học sinh
- Sách, vở, đồ dùng học tập
- Tìm hiểu các hoạt đợng nơng nghiệp ở đới nóng, ở địa phương em.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Kiểm tra bài cũ.
+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở vị trí nào trên Trái Đất?
+ Đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hình dung được các hoạt động sản suất nông nghiệp ở đới nóng, các
khó khăn và thuận lợi.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh
3. Phương tiện: ảnh các hoạt đợng sản suất nơng nghiệp ở đới nóng
4. Hình thức tổ chức: Cá nhân
5. Các bước hoạt động:
Bước 1: Quan sát hình ảnh dưới đây, em cho biết nó thể hiện sản xuất nơng
nghiệp ở đới nào các em vừa học, theo em mơi trường này có tḥn lợi và khó khăn gì?

Bước 2: HS quan sát để trả lời
Bước 3: Hs trả lời
Bước 4: GV Dẫn dắt kết nối vào bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nông nghiệp
( 20’ )
1. Mục tiêu: Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên dối với sản
xuất nơng nghiệp ở đới nóng.
2. Phương phápKĩ thuật dạy học: học tập hợp tác …


×