Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập về điện trở của dây dẫnmôn vật lý lớp 9 của thầy tùng | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 THẦY TÙNG: 0987524767 </b>


<b>ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 THẦY TÙNG: 0987524767 </b>
<b>BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN </b>


<b>Bài 1</b> : Một cuộn dây dẫn có chiều dài 150 m . Khi đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu
cuộn dây này thì thì cường độ dịng điện là 0,8 A .


a, Tính điện trở của cuộn dây .


b, Tính điện trở trên mỗi mét chiều dài của cuộn dây nó trên .


<b>Bài 2 :</b> Hai đoạn dây dẫn làm cùng chất , cùng tiết diện và có chiều dài là l1 và l2 . Lần
lượt đặt vào hai đầu mỗi đoạn dây cùng một hiệu điện thế thì cường độ dịng điện qua
chúng tương ứng là I1 và I2 . Biết I1 = 0,25I2 . Hãy so sánh các chiều dài l1 và l2 .


<b>Bài 3</b> : Hai dây dẫn cùng chất , cùng tiết diện , dây thứ nhất dài 25 m có điện trở R1 và
dây thứ hai dài 100 m có điện trở R2 .


a, Tính tỷ số 2
1
R
R


b, Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn thứ nhất hiệu điện thế U1 , vào hai đầu dây dẫn thứ hai
hiệu điện thế U2 thì cường độ dịng điện qua các dây dẫn tương ứng là I1 và I2 . Biết U1 =


2,5U2 . Hãy tìm tỷ số 1
2
I
I



<b>Bài 4</b> : Cho hai dây dẫn bằng nhôm , có cùng tiết diện . Dây thứ nhất dài 42 m có điện
trở R1 , dây dẫn thứ hai có chiều dài l2 và điện trở R2 . Mắc nối tiếp hai cuộn dây với nhau
và đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế U2 ở hai đầu đoạn dây
thứ hai gấp 5 lần hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất . Tính chiều dai của đoạn
dây thứ hai .


<b>Bài 5</b> : Đặt vào hai đầu đoạn dây làm bằng hợp kim có chiều dài l , tiết diện S1 = 0,2mm2
một hiệu điện thế 32 V thì dịng điện qua dây là I1 = 1,6 A . Nếu cũng đặt một hiệu điện
thế như vậy vào hai đầu một đoạn dây thứ hai cũng làm bằng hợp kim như trên , cùng chiều
dài l nhưng có tiết diện S2 thì dịng điện qua dây thứ hai I2 = 3,04 A . Tính S2 .


<b>Bài 6</b> : Điện trở suất của constantan là 6
0,5.10− .m


 = 


a, Con số 6
0,5.10− .m


 =  cho biết điều gì ?


b, Tính điện trở cuẩ dây dẫn constantan dài l = 20 m và có tiết diện đều S = 0,4 mm2<sub> . </sub>
<b>Bài 7 :</b> Đặt vào hai đầu cuộn dây dẫn một hiệu điện thế U = 17 V thì cường độ dịng điện
qua dây là I = 5 A . Biết cuọn dây đồng dài 300 m và có tiết diện 1,5 mm2<sub> . Hỏi cuộn dây </sub>
dẫn là bằng chất gì ?


<b>Bài 8 :</b> Một đoạn dây đồng dài 140 m có tiết diện trịn , đường kính 1,2 mm . Tính điện
trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 – 8 <sub>.m và lấy </sub> =<sub>3,14</sub><sub> . </sub>



<b>Bài 9 :</b> Một cuộn dây bằng đồng dài 148 m và tiết diện S = 1,2 mm2<sub> . </sub>
a, Tính điện trở của cuộn dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 THẦY TÙNG: 0987524767 </b>


<b>ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 THẦY TÙNG: 0987524767 </b>


<b>Bài 10 :</b> Hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 = 8 và R2 = 12 mắc song song vào
hiệu điện thế 8,232V như hình vẽ . Dây nối từ hai đèn


đến hiệu điện thế này là dây đồng có chiều dài tổng
cộng là 54 m và tiết diện 0,85 mm2<sub> . </sub>


a, Tính điện trở của mạch .


b, Tính cường độ dịng điện qua mỗi đèn .


<b>Bài 11</b> : Một biến trở có điện trở lớn nhất là Rb = 75  làm bằng dây dẫn hợp kim
Nikênin có tiết diện 1,6 mm2<sub> . </sub>


a, Tính chiều dài của dây dẫn ding làm biến trở này .


b, Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 20  và dịng điện qua đèn
khi đó là 0,75 A . Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở nói trên vào hiệu điện thế 30 V . Hỏi
phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường ?


<b>Bài 12 :</b> Cho mạch điện như hình vẽ , trên bóng đèn
có ghi 12V – 0,6A . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và
B được giữ không đổi 18 V



a, Biết đèn sáng bình thường . Tính điện trở của biến
trở khi đó .


b, Dịch chuyển con chạy của biến trở sao cho điện
trở của biến trở tăng 2 lần so với giá trị ban đầu .


Hỏi khi đó cường độ dòng điện qua biến trở là bao nhiêu ? Cường độ sáng của bóng đèn
như thế nào ?


<b>Bài 13 :</b> Hai dây dẫn bằng Nikênin và Constantan có chiều dài và tiết diện bằng nhau
mắc nối tiếp và mắc vào mạch có hiệu điện thế 24 V thì dịng điện chạy qua mạch là 1,5 A
.


a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch .
b, Tính độ lớn điện trở của mỗi dây .


c, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây .


<b>Bài 14 :</b> Trên một biến trở co chạy có ghi 25 - 1A .


a, Con số 25 - 1A cho biết điều gì ? Hiệu diện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu
dây cố định của biến trở là bao nhiêu ?


b, Biến trở được làm bằng dây dẫn hợp kim nicrơm có chiều dài 24 m . Tính tiết diện
của dây dẫn dùng để làm biến trở đó .


<b>Bài 15</b> : Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 50  . Dây điện trở của biến trở
là một dây hợp kim nicrơm có tiết diện 0,11 mm2<sub> và được quấn đều xung quanh một lõi sứ </sub>
tròn có đường kính 2,5 cm .



a, Tính số vịng dây của biến trở này .


b, Biết cường độ dịng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 1,8 A . Hỏi có thể
đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để bién
trở không bị hỏng .


Rx Đ


</div>

<!--links-->

×