Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tăng cường công tác quản lý ngân sách cấp xã, thị trấn của UBND Huyện Thanh Oai, thành phố Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.31 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



Quản lý NSX là hoạt động quản lý thu chi của Nhà nước trong một giai đoạn nhất
định với mục tiêu thực hiện tốt các khoản thu và phân bổ dự toán các khoản chi tiêu hiệu


quả.


Thanh Oai là một huyện ngoại thành phía Tây Nam của thủ đơ Hà Nội, KT - XH
cịn nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Thời gian
qua, cùng với những đổi thay của đất nước, xây dựng nông thôn mới, NSX đã có nhiều
biến đổi tích cực, tạo nguồn thu ngày càng lớn hơn, đáp ứng nhu cầu chi phong phú và đa
dạng. Nguồn thu của NSX đã không ngừng tăng lên, ngoài các khoản thu thường xuyên,
NSX đã tích cực khai thác và huy động các nguồn thu khác để phục vụ cho u cầu xây dựng


các cơng trình phúc lợi xã hội tại địa phương. Bên cạnh những kết quả đạt được rất đáng
khích lệ trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, thực hiện các biện pháp phúc lợi xã
hội, chăm lo các gia đình chính sách NSX cũng bộc lộ những yếu kém và hạn chế nhất
định


Quản lý ngân sách phải vừa đảm bảo tính tập trung của chính sách tài chính quốc
gia, vừa phát huy tính năng động, sáng tạo, tính tự chủ, tính minh bạch và trách nhiệm
<i><b>đang được đặt ra rất cấp bách cả về thực tiễn và lý luận. Chính vì lý do trên, đề tài “Tăng </b></i>
<i><b>cường CTQL NSX của UBND huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội” được chọn để đi </b></i>
sâu nghiên cứu.


<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b> MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ </b>


<b>NGÂN SÁCH CẤP XÃ, THỊ TRẤN </b>




<b>1.1. NSX TRONG HỆ THỐNG NSNN </b>
<b>1.1.1. Khái niệm NSX </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã
được phân công, phân cấp quản lý.


<b>1.1.2. Đặc điểm của NSX </b>


Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên NSX cũng mang đầy đủ các đặc
điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa phương.


NSX là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN, tuy nhiên do yêu cầu
nhiệm vụ của từng cấp ngân sách khác nhau nên các cấp ngân sách bên cạnh những đặc
điểm chung cịn có những đặc điểm riêng. NSX có những đặc điểm cơ bản sau:


- NSX là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở hoạt
động của quỹ này hoạt động trên hai phương diện:


- Các hoạt động thu chi của NSX luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền xã, thị trấn theo Luật định.


<b>1.1.3 Nội dung của NSX </b>
a. Thu NSX


<i>* Các khoản thu NSX hưởng một trăm phần trăm (100%) </i>


Đây là các khoản thu dành cho xã, thị trấn sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài
chính đảm bảo các nhiệm vụ thường xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ quy mô giữa nguồn


thu, chế độ phân cấp quản lý KT - XH và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối


cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.


<i>* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSX với ngân sách cấp trên: .. </i>
Theo quy định của Luật NSNN gồm:


- Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
- Thuế nhà, đất;


- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
- Lệ phí trước bạ nhà, đất.


<i>* Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thu bổ sung để cân đối ngân sách
- Thu bổ sung có mục tiêu


<i>b. Nhiệm vụ chi của NSX </i>


Chi NSX gồm: Chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX. Căn cứ chế độ phân cấp quản lý KT -
XH của Nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng
Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển KT - XH của xã,
thị trấn. Khi phân cấp nhiệm vụ chi NSX Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho
NSX thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:


<i>* Chi đầu tư phát triển gồm: </i>
<i>* Các khoản chi thường xuyên: </i>


<i>* Chi chuyển nguồn từ NSX năm trước sang năm sau </i>



<i>* Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước; Hội đồng nhân dân cấp </i>


<i>tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình đặc </i>
<i>điểm và khả năng ngân sách địa phương. </i>


<b>1.1.4. Vai trò của NSX </b>


<i><b>1.1.4.1. NSX là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quyền xã, thị trấn thực </b></i>
<i><b>hiện mọi chức năng nhiệm vụ được giao </b></i>


Công việc xây dựng hạ tầng KT - XH là nhiệm vụ rất quan trọng của chính quyền
xã, thị trấn nhằm mục đích phát triển kinh tế, đẩy mạnh giao lưu hàng hóa, góp phần to
lớn vào việc khai thác tiềm năng và thế mạnh, thúc đẩy xóa bỏ phương thức cổ truyền, tự
cung tự cấp dẫn đến hình thành nền kinh tế hàng hóa phong phú, đa dạng và phát triển
kích thích áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ mới ở nơng thơn, từ đó tạo điều kiện để thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công - nông nghiệp hiện đại.


<i><b>1.1.4.2. NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nước cấp xã, </b></i>
<i><b>thị trấn điều chỉnh các hoạt động của xã, thị trấn đi đúng hướng, thu hút vốn đầu tư </b></i>
<i><b>phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội ở xã, thị trấn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phương.


<i><b>1.1.4.3. Xây dựng NSX vững chắc là điều kiện quan trọng trong q trình xây </b></i>
<i><b>dựng nơng thơn mới, giảm sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị </b></i>


Đặt ra các kế hoạch và chính sách hỗ trợ cho phát triển nông thôn như: phát


triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, chính sách xóa đói giảm nghèo,


đầu tư cơ sở hạ tầng cho nông thôn từ NSNN, mở rộng tín dụng nơng thơn…


<b>1.2. QUẢN LÝ NSX </b>


<b>1.2.1 Khái niệm quản lý NSX </b>


Quản lý NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp xã, thị trấn trong
phạm vi được phân cấp quản lý.


<b>1.2.2 Nguyên tắc quản lý NSX </b>


<i><b>1.2.2.1 Thực hiện đúng các quy định của nhà nước </b></i>
<i><b>1.2.2.2. Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSX </b></i>
<i><b>1.2.2.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách </b></i>


<i><b>1.2.2.4. Nguyên tắc công khai minh bạch </b></i>


<i><b>1.2.2.5. Nguyên tắc sử dụng hiệu quả các nguồn ngân sách </b></i>
<b>1.2.3. Nội dung quản lý NSX </b>


<i><b>1.2.3.1. Lập dự toán NSX </b></i>


Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nó đặt cơ sở nền tảng cho những
khâu tiếp theo. Nó là quá trình phân tích, đánh giá khả năng và nhu cầu các nguồn tài
chính để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và


thực tiễn. Đồng thời trên cơ sở đó có thể xác lập các biện pháp lớn về KT - XH để tổ
chức tốt các chỉ tiêu đã đề ra.



<i><b>1.2.3.2. Chấp hành NSX </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. </b>


- Tổ chức thu ngân sách:


- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:
- Kiểm tra, giám sát hoạt động NSX:


<i><b>1.2.3.4. Kế toán và quyết tốn NSX </b></i>


- Tài chính xã, thị trấn có trách nhiệm thực hiện công tác hạch toán kế toán và
quyết toán NSX theo Mục lục NSNN và chế độ kế toán NSX hiện hành; thực hiện chế độ
<i><b>báo cáo kế toán và quyết toán theo quy định </b></i>


- Quyết tốn NSX hàng năm


<b>1.2.4. Các tiêu chí về hiệu quả quản lý NSX </b>
<i><b>1.2.4.1. Hiệu quả quản lý thu NSX </b></i>


Hiệu quả quản lý thu NSX thể hiện ở việc thu đúng, thu đủ, khai thác hợp lý
các nguồn lực tài chính tiềm năng và sẵn có trong nền kinh tế, đi đôi với việc bồi
dưỡng và tăng cường các nguồn thu nhằm tiếp ứng nhu cầu ngày càng cao trong việc
đảm bảo quan hệ cân đối NSX.


<i><b>1.2.4.2.Hiệu quả quản lý chi NSX </b></i>


Hiệu quả quản lý chi NSX được biểu hiện ở sự phân phối hợp lý, có tính trọng tâm,
trọng điểm, nhằm đem lại hiệu quả bền vững đối với đầu tư phát triển và tiết kiệm tối đa
trong các khoản chi thường xuyên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ KT - XH tương


ứng đã xác lập.


<i><b>1.2.4.3. Đảm bảo chức năng của NSX </b></i>


Để việc quản lý NSX được hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ phát triển KT


- XH thì trong quá trình thực hiện phải đảm bảo được hai chức năng của NSX đó là chức
năng phân phối và chức năng giám đốc.


<b>1.2.5. Các nhân tố tác động ảnh hƣởng đến quá trình quản lý thu, chi NSX </b>

<b>CHƢƠNG 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THỊ TRẤN CỦA UBND HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI THỜI </b>



<b>GIAN QUA </b>



<b>2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN THANH OAI, </b>
<b>TP HÀ NỘI </b>


<b>2.1.1. Đặc điểm tự nhiên </b>


Thanh Oai là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của Thành phố Hà Nội,
có vị trí địa lý liền kề với quận Hà Đơng, với trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim
Bài cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía
Bắc. Tồn huyện có 20 xã và 01 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 12.385,56 ha và
dân số là 176.336 người (tính đến tháng 12 năm 2015).


Tính đến thời điểm điều tra tồn huyện có 46.305 hộ, quy mô trung bình 3,81
người/hộ, trong đó khu vực đơ thị 1.669 hộ, trung bình 3,50 người/hộ và khu vực nơng



thơn 4.4636 hộ, trung bình 3,82 người/hộ.


<b>2.1.2. Điều kiện KT - XH giai đoạn 2010 - 2015 </b>


Trong những năm qua KT - XH của huyện Thanh Oai phát triển khá tồn diện, duy trì
được mức tăng trưởng kinh tế ngang với mức bình quân chung của cả nước, góp phần quan
trọng vào việc phát triển KT - XH, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.


Tổng giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2010 đạt 1.792,5 tỷ đồng; đến năm 2015 đạt
11.058,0 tỷ đồng, gấp 6,17 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2010 - 2015 đạt 15,47%, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 12,6 triệu đồng,
đến năm 2015 đạt 27,5 triệu đồng/người/năm.


<b>2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ, THỊ TRẤN CỦA </b>
<b>UBND HUYỆN THANH OAI GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 </b>


<b>2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý NSX của UBND huyện Thanh Oai, </b>
<b>Thành phố Hà Nội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NSX của UBND huyện Thanh Oai. Bao gồm:


<i>Trong cơng tác lập dự tốn ngân sách </i>


<i>Trong cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách </i>
<i>Trong cơng tác quyết tốn ngân sách </i>


<b>2.2.2. Bộ máy quản lý NSX của UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội </b>
Ở cấp huyện: UBND huyện Thanh Oai thành lập tổ quản lý NSX trực thuộc phịng
Tài chính – Kế hoạch có nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành chế độ
quản lý tài chính NSX trên địa bàn theo Luật NSNN.



Ở cấp xã, thị trấn: Việc quản lý NSX không chỉ bộ phận Tài chính – Kế tốn đảm
nhận mà tất cả 7 bộ phận chuyên môn chuyên trách cấp xã, thị trấn đều tham gia trực tiếp
vào việc xây dựng dự toán thu, chi đối với bộ phận mình.


<b>2.2.3. Nội dung quản lý NSX </b>
<i><b>2.2.3.1. Cơng tác lập dự toán NSX </b></i>


Trong những năm gần đây cơng tác lập dự tốn ngân sách trên địa bàn huyện đã
được quan tâm chú trọng. Tuy nhiên, do chưa nắm bắt được hết tình hình phát triển KT
- XH hàng năm trên địa bàn cũng như dự báo được tình hình của năm tiếp theo nên việc
xây dựng dự tốn vẫn cịn chưa sát thực tế, gây khó khăn cho cơng tác chấp hành dự
tốn. Cơng tác lập dự tốn thu, chi ngân sách đơi khi cịn chưa chủ động, cịn mang tính
đối phó với cơng tác quản lý, kiểm soát chi của KBNN. Dự toán thu ngân sách hàng
năm chủ yếu vẫn dựa vào số liệu đánh giá và xây dựng của phòng TCKH và Chi cục
Thuế. Dự tốn chi thường xun chưa tính tốn được hết các định mức, chế độ, chính
sách theo quy định của Nhà nước và thành phố Hà Nội.


<i><b>2.2.3.2. Công tác chấp hành ngân sách </b></i>
a. Quản lý thực hiện thu NSX


Nhìn chung cơng tác chấp hành dự tốn thu NSX trên địa bàn huyện Thanh Oai đã
hoàn thành vượt mức dự toán thu được lập. Tỷ lệ hồn thành dự tốn thu qua các năm
biến động đáng kể, điều này cho thấy công tác lập dự toán thu NSX chưa sát với thực tế,
chưa dự báo được hết những khó khăn, biến động của nền kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gắng rất nhiều từ phía các cơ quan chức năng và nhân dân huyện Thanh Oai song nột
thực tế cho thấy là tỷ lệ thu bổ sung NSX huyện Thanh Oai chiến rất cao trong tổng
thu ngân sách.



<i>Các khoản thu NSX hưởng theo phân cấp </i>


<i>Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên </i>


b. Quản lý thực hiện chi NSX


Tình hình thực hiện chi NSX thường vượt so với dự tốn chi được giao. Chi NSX
có xu hướng ngày càng tăng. Việc thực chi vượt nhiều so với dự tốn chi cho thấy cơng
tác lập dự toán chi vẫn chưa bán sát thực tế. Bên cạnh đó, nguyên nhân khách quan là
trong năn phát sinh nhiều chế độ, chính sách làn tăng chi NSX. Điều này, làn ảnh hưởng
không nhỏ đến công tác điều hành chi NSX.


<i> Chi thường xuyên </i>


<i>Chi đầu tư phát triển </i>


<i><b>2.2.3.3. Cơng tác kế tốn, quyết tốn ngân sách </b></i>


Đến nay hầu hết cán bộ kế toán NSX cơ bản hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế
tốn có nề nếp. Việc thực hiện chế độ báo cáo quyết toán được chấp hành, chất lượng báo


cáo ngày càng tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh đúng MLNS nhà nước, từng
bước đáp ứng nhu cầu kiển tra, kiển soát tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động
tài chính của chính quyền cơ sở. Tuy nhiên vẫn cịn nột số xã chưa nở đầy đủ sổ sách ghi


chép, theo dõi và hạch toán kế toán, chưa phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, việc sử dụng chứng từ thu cịn tùy tiện, cơng tác quản lý, theo dõi tài sản còn yếu


kén, chất lượng báo cáo và thời gian gửi báo cáo chưa đáp ứng được yêu cầu.



<b>2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, THỊ </b>
<b>TRẤN CỦA UBND HUYỆN THANH OAI THỜI GIAN QUA </b>


<b>2.3.1. Kết quả đạt đƣợc và tác động của nó </b>
a. Khâu lập dự toán NSX


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cơ sở tình hình KT - XH của địa phương. Dự toán NSX được lập căn cứ vào định hướng


phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; tình hình thực hiện ngân sách của các năn trước đặc
biệt là của năn báo cáo; các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định nức cụ thể về thu, chi NS của
Nhà nước.


b. Khâu chấp hành NSX


Với dự toán NSX được lập khoa học trong những năn qua nhiều xã, thị trấn đã chủ
động quản lý huy động nguồn thu và bố trí nhiện vụ chi hợp lý cho phát triển kinh tế trên
địa bàn, tiền lực NSX ngày càng được củng cố và tăng cường.


- Đối với công tác thu ngân sách.
- Đối với công tác chi NSX


<b>c. Khâu kế tốn và quyết tốn NSX </b>


Cơng tác kế tốn và quyết toán trong thời gian qua đã được các xã, thị trấn thực
hiện theo đúng chế độ do Bộ Tài chính quy định. Khác với trước đây cơng tác quyết toán
hiện nay đã được chú trọng thực hiện việc quyết toán theo đúng nục lục NSNN, các
nghiệp vụ thu chi đã được ghi chép đầy đủ, đúng chế độ.


<b>2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân </b>
<i><b>2.3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại </b></i>



a. Khâu lập dự toán NSX


Nột số xã, thị trấn công tác lập dự tốn vẫn cịn bị coi nhẹ, việc lập chỉ là hình
thức, đơi khi dự tốn được lập ra khơng phù hợp với tình hình KT - XH hiện tại của địa
phương dẫn đến phải bổ sung thay đổi dự tốn nhiều lần khơng bao qt được hết các
khoản thu. Việc lập dự toán NSNN hàng năn của xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh
Oai chưa thực sự xuất phát từ cơ sở.


b. Khâu chấp hành NSX
- Về thu NSX:


- Về chi NSX


c. Khâu kế toán và quyết tốn NSX


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tích số liệu quyết toán.


<i><b>2.3.2.1 Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>
a. Nguyên nhân khách quan


- Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về quản lý thu NSX:
- Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về quản lý chi NSX:
b. Nguyên nhân chủ quan


<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN </b>



<b>LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ, THỊ TRẤN CỦA UBND HUYỆN </b>



<b>THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI </b>



<b>3.1. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT - XH VÀ </b>
<b>QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NSX CỦA UBND HUYỆN THANH OAI, </b>
<b>THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>


<b>3.1.1. Bối cảnh thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT - XH </b>


<b>3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng CTQLNSX của UBND huyện Thanh Oai giai </b>
<b>đoạn 2016 – 2020 </b>


<i><b>3.1.2.1. Mục tiêu cơ bản về quản lý NSX </b></i>


a. Mục tiêu tổng quát
b. Mục tiêu cụ thể


<i><b>3.1.2.2 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý NSX </b></i>
a. Quan điểm chung


b. Quan điểm cụ thể


<b>3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ </b>


<b>NSX </b>


<b>3.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Căn cứ vào hạn chế và những vấn đề tồn tại đang đặt ra thời gian qua.
- Căn cứ vào bối cảnh mới, mục tiêu và định hướng trong thời gian tới.
<b>3.2.2. Một số giải pháp </b>



<i><b>3.2.2.1. Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn </b></i>


Việc lập dự toán NSX huyện Thanh Oai cần bám sát vào định hướng, chủ trương,
chính sách, các nhiệm vụ phát triển KT - XH, an ninh, quốc phòng trên địa bàn các xã, thị
trấn trong năm kế hoạch và các năm tiếp theo trên cơ sở nhận định, đánh giá sát thực
những thuận lợi, khó khăn của xã, thị trấn để lập dự toán ngân sách cho phù hợp với thực
tiễn.


Tiến tới giảm dần và bỏ tình trạng điều chỉnh, bổ sung dự toán giữa kỳ như hiện
nay tại các xã, thị trấn nhằm giúp các xã, thị trấn định hướng có chiều sâu và dài hơn
trong thực hiện điều hành quản lý ngân sách, nhằm đảm bảo tính ổn định, minh bạch về
ngân sách, chủ động được các nguồn để điều hành dự tốn sát, đúng.


<i><b>3.2.2.2. Nâng cao cơng tác chấp hành NSX </b></i>
a. Nhóm giải pháp nâng cao CTQLthu NSX
b. Nhóm giải pháp nâng cao CTQLchi NSX


<i><b>* Tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản chi theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả </b></i>


<i><b>* Đổi mới nội dung quản lý chi tiêu công </b></i>


<i><b>3.2.2.3. Nâng cao chất lượng kế tốn và quyết tốn NSX </b></i>


Cơng tác quyết toán NSX cần phải được UBND xã, thị trấn quan tâm thực hiện, để
việc lập và trình HĐND cấp xã, thị trấn phê duyệt đảm bảo đầy đủ mẫu biểu và thời gian
theo quy định tại Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Ngồi
ra, để đảm bảo tính cơng khai minh bạch trong cơng tác quyết tốn đề nghị UBND cấp


xã, thị trấn phải có các giải trình, thuyết minh làm rõ nguyên nhân tăng, giảm của các


khoản thu, chi ngân sách trong năm, thuyết minh việc sử dụng các nguồn.


<i><b>3.2.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường công tác thanh kiểm tra hoạt động tài </b></i>
<i><b>chính NSX, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lĩnh vực dễ xảy ra lãng phí, thất thốt vốn như: cơng tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang
thiết bị tài sản, CTQLthu ngân sách của cấp xã, thị trấn.


- Phải đổi mới phương thức thanh tra, kiển tra theo dự toán chi ngân sách và thực
tế đã chi. Qua thanh tra, kiển tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu quả sau thực hiện chi


ngân sách.


<i><b>3.2.2.5. Tiếp tục củng cố và kiện tồn bộ máy quản lý tài chính NSX </b></i>


- Chủ tịch xã, thị trấn phải được đào tạo về quản lý tài chính và thường xuyên được
bồi dưỡng huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý.


- Bộ náy quản lý NSX phải thường xuyên củng cố theo hướng chuyên trách, theo
biên chế phục vụ lâu dài đồng thời công tác kế toán phải được thực hiện thống nhất theo
chế độ kế toán Nhà nước đã ban hành.


<i><b>3.2.2.6. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơng khai tài chính xã, thị trấn </b></i>


Trước hết phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân làn cho nhân dân hiểu đúng ý
nghĩa, vai trò, tần quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chính
trong đời sống xã hội để họ tự giác thực hiện các nghĩa vụ của nình và than gia gián sát
quá trình tổ chức thực hiện các nội dung công khai.


<b>3.2.3. Các điều kiện đảm bảo thực hiện </b>



Để CTQLNSX được hoàn chỉnh, đem lại hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ một
số điều kiện sau:


<i><b>3.2.3.1. Về khuôn khổ pháp lý </b></i>
<i><b>3.2.3.2. Về đội ngũ cán bộ </b></i>


<i><b>3.2.3.3. Về công tác thông tin tuyên truyền </b></i>
<i><b>3.2.3.4. Về cơ sở vật chất </b></i>


<b>KẾT LUẬN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×