Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hóa 8- Tiết 40- Bài 26: Oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.47 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



<b>Câu 1</b>

<b>. Thế nào là sự oxi hóa? Cho </b>


<b>ví dụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Những chất trên là đơn chất hay hợp </b>
<b>chất?</b>


<b>+ Những hợp chất trên được tạo bởi mấy </b>
<b>nguyên tố?</b>


<b>Cu</b>

<b>O, </b>

<b>K</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O, </b>

<b>C</b>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>, </b>

<b>P</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>5</sub></b>


<b>+ Trong những hợp chất trên đều có </b>


<b>chung nguyên tố nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Oxit</b> <b>là</b> <b>gì?</b>


<b>I. ĐỊNH NGHĨA:</b>


 Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong


<b>đó có một nguyên tố là oxi.</b>


<b>Bài tập 1:Trong các chất sau: Na<sub>2</sub>O ; Ba(OH)<sub>2 </sub>; </b>
<b>FeS ; SO<sub>3 ;</sub>CaSO<sub>4 </sub>; Fe<sub>3</sub>O<sub>4 </sub>chất nào thuộc loại </b>


<b>oxit?</b>


<b>Đáp án:</b>



<b>Oxit là: Na<sub>2</sub>O, SO<sub>3</sub>, Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CƠNG THỨC:</b>


<b>Em có nhận xét gì về thành phần </b>


<b>ngun tố trong công thức của các </b>
<b>oxit : </b>

<b>P</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b> ; K</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O ; SO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> ; Fe</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>3</sub></b>


<b>Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố </b>


<b>khác trong CTHH của oxit ; x, y lần </b>
<b>lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết </b>
<b>công thức dạng chung của oxit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với hợp </b>
<b>chất gồm 2 nguyên tố hóa học.</b>


<b>Theo QTHT: x.</b>

<b>n</b>

<b> = y.</b>

<b>II </b>



<b>Gọi n là hóa trị của M, hãy viết biểu </b>
<b>thức theo đúng quy tắc hóa trị cho </b>
<b>cơng thức dạng chung của oxit.</b>


<b>Cơng thức chung của oxit: Mn<sub>x</sub>OII<sub>y</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Để lập CTHH của oxit phải biết </b>

<b>hóa </b>


<b>trị</b>

<b> của nguyên tố tạo oxit hoặc </b>

<b>phần </b>


<b>trăm</b>

<b> các nguyên tố trong oxit và </b>




<b>phân tử khối</b>

<b>.</b>


<b>Công thức chung của oxit: Mn<sub>x</sub>OII<sub>y</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI TẬP 2</b>:


<b>Lập nhanh CTHH của hợp chất oxit </b>
<b>tạo bởi :</b>


<b>a/ Cr(III) và O</b>


<b>b/ P (V) và O</b>


<b>Tính hóa trị của Al và K có trong :</b>


<b>a/ Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>


<b>b/ K<sub>2</sub>O</b>


<b>CTHH : Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>CTHH : P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>K<sub>2</sub>O</b>


<b> SO<sub>2</sub></b>


<b>P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b>CO<sub>2 </sub></b>


<b>MgO</b>


<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>


<b>OXIT</b>



<b>Oxit tạo bởi </b>


<b>phi kim và oxi</b>


<b>K<sub>2</sub>O<sub>,</sub></b>


<b> SO<sub>2</sub>,</b>


<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>,</b>
<b>CO<sub>2</sub>,</b>


<b>MgO<sub>,</sub></b>
<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub><sub>,</sub></b>


<b>Dựa vào thành phần </b>
<b>cấu tạo hoá học của </b>
<b>oxit. Em hãy phân loại </b>
<b>các oxit sau:</b>


<b>Oxit tạo bởi </b>


<b>kim loại và oxi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Oxit tạo bởi </b>


<b>kim loại và oxi</b>



<b>Oxit tạo bởi </b>


<b>phi kim và oxi</b>


<b>OXIT</b>



<b>K<sub>2</sub>O<sub>,</sub></b>


<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub><sub>,</sub></b>


<b>MgO<sub>,</sub></b>


<b>CO<sub>2</sub>,</b>


<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Oxit</b>

<b>Axit tương ứng</b>



<b>C</b>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>C</b>

<b>O</b>

<b><sub>3 </sub></b>

<b>(Axit cacbonic)</b>



<b>P</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>P</b>

<b>O</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>(Axit photphoric)</b>



<b>S</b>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>S</b>

<b>O</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>(Axit sunfurơ)</b>



<b>axit</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. PHÂN LOẠI</b>

<b><sub>Vậy</sub><sub> oxit axit </sub></b>


<b>là</b> <b>gì?</b>



<b> 1. Oxit axit:</b>



<b>Thường</b>

<b> là oxit của </b>

<b>phi kim</b>

<b> và tương </b>


<b>ứng với một </b>

<b>axit</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. PHÂN LOẠI</b>



<b>Oxit</b>

<b>Bazơ tương ứng</b>



<b>K</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b>K</b>

<b>OH </b>

<b>Kali hiđroxit</b>



<b>Fe</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>Fe</b>

<b>(OH)</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>Sắt (III) hiđroxit</b>



<b>Mg</b>

<b>O</b>

<b>Mg</b>

<b>(OH)</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> Magie hiđroxit</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. PHÂN LOẠI</b>

<b><sub>Vậy</sub><sub> oxit bazơ </sub></b>


<b>là</b> <b>gì?</b>


<b> 2. Oxit bazơ:</b>



<b>Là oxit của </b>

<b>kim loại</b>

<b> và tương ứng </b>


<b>với một </b>

<b>bazơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV CÁCH GỌI TÊN</b>


<b>K<sub>2</sub>O</b>


<b>ZnO </b>


<b>CO</b>


<b>- Kali oxit</b>


<b>- Kẽm oxit</b>


<b>- Cacbon oxit</b>


<b>Thí dụ 1:</b>


 * Nguyên tắc chung gọi tên oxit:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV . CÁCH GỌI TÊN</b>


<b>* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:</b>


<b>Cu<sub>2</sub>O </b>


<b>CuO</b>


<b>- Đồng (I) oxit</b>


<b>- Đồng (II) oxit</b>


<b>  Thí dụ 2:</b>


 - Nếu kim loại có nhiều hoá trị:




<b>Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV .CÁCH GỌI TÊN</b>


<b>CO<sub>2</sub></b> <b> - Cacbon đioxit (Khí cacbonic)</b>


<b> Thí dụ 3: </b>


<b> </b>


<b>P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b> <b> - Điphotpho pentaoxit</b>


<b>SO<sub>3 </sub></b> <b>- Lưu huỳnh trioxit</b>


<i><b>- Nếu phi kim có nhiều hố trị:</b></i>


<b> * Chú ý :</b> <b>Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như </b>
<b>sau: 1- mono (đơn giản đi) ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; </b>


<b>5 – penta</b>


<b>SO<sub>2</sub> - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)</b>


<b>Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài tập 3.</b>

<b> Hãy phân loại và gọi tên </b>


<b>các oxit : P</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>; Fe</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>; CaO ; N</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b> ; </b>


<b>theo nội dung bảng sau:</b>



<b>OXIT AXIT</b> <b>OXIT BAZƠ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>OXIT AXIT</b> <b>OXIT BAZƠ</b>


<b>CTHH</b> <b><sub>Tên gọi</sub></b> <b>CTHH</b> <b><sub>Tên gọi</sub></b>


<b>P<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>N<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>


<b>Điphotpho trioxit</b>


<b>Đinitơ pentaoxit</b>


<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>CaO</b>


<b>Sắt (III)oxit</b>


<b>Canxi oxit</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:</b>


<b>• Đối với bài học ở tiết học này:</b>



<b>-Về học bài: Biết được định nghĩa oxit; </b>



<b>Cách lập CTHH của oxit; Khái niệm </b>


<b>oxit axit, oxit bazơ; Cách gọi tên oxit </b>


<b>nói chung, oxit của kim loại có nhiều </b>


<b>hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>•Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b>

<b>:</b>




<b>- Nghiên cứu trước bài 27</b>

<b>: “ </b>

<b>Điều </b>



<b>chế khí oxi – Phản ứng phân hủy</b>

<b>” </b>



<b> </b>

<b>+ Để điều chế khí oxi trong phịng thí </b>



<b>nghiệm (</b>

<b>PTN</b>

<b>) người ta dùng những </b>



<b>hóa chất nào? Đặc điểm của những </b>


<b>hóa chất đó?.</b>



<b> + Xem kĩ các phương trình điều chế </b>



<b>khí oxi trong </b>

<b>PTN</b>

<b>?</b>



<b> + Có mấy cách thu khí oxi trong </b>



<b>PTN</b>

<b>? Giải thích cách thu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×