Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Sử 8-Tiết 41 - bài 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.39 KB, 41 trang )


BÀI CŨ
BÀI CŨ


Câu1: Phe chủ chiến do ai đứng
đầu?
a.Tôn Thất Thuyết
b.Tôn Thất Lệ
c. Tôn Thất Đảm
d.Tôn Thất Bách
BÀI CŨ
BÀI CŨ


Câu 2: Dựa vào đâu phe chủ
chiến chống Pháp?
a.Dựa vào lực lượng võ quan trong triều
b. Dựa vào ý chí của nhân dân chốnbg Pháp
c. Dựa vào tầng lớp trí thức
d. Dựa vào tầng lớp địa chủ
BÀI CŨ
BÀI CŨ


Câu 3: Chiếu Cần Vương ban
hành vào thời gian nào?
a. 13.5.1885
b. 13.6.1885
c. 13.7.1885
d. 13.8.1885


BÀI CŨ
BÀI CŨ


Câu 4: Nội dung cơ bản của
chiếu Cần Vương?
a.Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước
b.Kêu gọi văn thân, sĩ phu chống phái chủ hòa
c.Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo kháng chiến
d.Kêu gọi văn thân, sĩ phu giúp vua cứu nước
Tiết 41
Tiết 41
Tiếp theo
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghĩa Ba Đình 1886 - 1887
a.Căn cứ.
-Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa, gồm 3
làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê, là
chiến tuyến phòng thủ kiên cố
Căn cứ Ba Đình
được xây dựng
ở đâu?
Căn cứ Ba Đình
được xây dựng
ở đâu?
-Mỗi làng có một cái đình, đứng làng
này có thể nhìn thấy hai đình là kia.
Vì sao lại gọi là
Ba Đình?

Vì sao lại gọi là
Ba Đình?
Ruộng lúa
Làng
Công sự
Lũy tre
Khu ngập nước
Căn cứ Ba Đình có
điểm mạnh yếu gì?
Căn cứ Ba Đình có
điểm mạnh yếu gì?
-Điểm mạnh: Nằm ở ba làng, án ngữ con
đường quốc lộ về Hà Nội, gần biển, ba
làng có thể quan sát được nhau, thuận lợi
cho việc triển khai lực lượng, cách XD kiên
cố, bí mật, Pháp khó tấn công, còn ta dễ
tác chiến
-Điểm yếu: Căn cứ nằm chơ vơ giữa biển
nước, nếu bị bao vây, cô lập sẽ khó bề
chống đỡ.
b.Lãnh đạo
L
ã
n
h

đ

o


c
u

c

k
h

i

n
g
h
ĩ
a

l
à

n
h

n
g

a
i
?
-Phạm Bành, Đinh công
Tráng

-Phạm Bành: Tương Xá – Hậu Lộc – Thanh
Hóa, là một viên quan chủ chiến, đã treo
ấn từ quan
-Đinh Công Tráng: Nham Tràng – Nham
Kênh – Thanh Liêm – Hà Nam, là cựu
chánh tổng từng tham gia chiến đấu trong
quân đội Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc
-Ngoài ra còn có: Tống Duy Tân, các tù
trưởng dân tộc ít người Cầm Bá Thước,
Hà Văn Mao
c. Diễn biến
Cuộc chiến đấu ở Ba
Đình diễn ra như thế
nào?
Cuộc chiến đấu ở Ba
Đình diễn ra như thế
nào?
- Từ ngày 18.12.1886 –
20.01.1887 Pháp nổ súng
tấn cống Ba Đình
-Nghĩa quân chiến đấu anh
dũng trong suốt 34 ngày,
đêm, đẩy lùi nhiều cuộc
tấn công của Pháp.
-Để chấm dứt cuộc vây hãm
Pháp liều chết xông vào,
chúng dùng súng phun
lửa đốt lũy tre ->nghĩa
quân mở đường máu
chạy lên căn cứ Mã Cao

-Pháp triệt hạ ba làng và xóa
sổ ba làng trên bản đồ

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892
a.Căn cứ
Em biết gì về
căn cứ Bãi Sậy?
Em biết gì về
căn cứ Bãi Sậy?
-Thuộc các huyện Văn Lâm, Văn
Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ, tỉnh
Hưng Yên. Là vùng lau sậy um
tùm
41
b.Lãnh đạo
Lãnh Đạo cuộc
khởi nghĩa là
những ai?
Lãnh Đạo cuộc
khởi nghĩa là
những ai?
-Từ 1883 – 1885 Đinh Gia Quế
-Từ 1885 – 1892 Nguyễn Thiện Thuật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×