Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết có đáp án chi tiết môn vật lý lớp 9 | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết theo PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp


53 20/3/2019 4/4/2019 9A


27/3/2019 9B


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I.Mục đích kiểm tra:</b>


a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến hết tiết thứ 52theo PPCT .
b. Mục đích :


- Đối với HS:


+ Nắm dược hệ thống những kiến thức cơ bản trong nửa đầu HKI và có khả năng vận
dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.


+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển
tư duy .


- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức
từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp.


<b>II: Hình thức đề kiểm tra : Tự luận ( 100%)</b>
<b>III: Ma trận đề kiểm tra</b>


1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:


<i><b>a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</b></i>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Tổng số</sub></b>



<b>tiết</b> <b>thuyếtLí</b>


<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 7 5 3,5 3,5 21,9 21,9


2. Khúc xạ ánh sáng 9 5 3,5 5,5 26,3 34,4


Tổng 16 10 7 9 48,2 56,3


bTính số lượng câu hỏi cho mỗi chủ đề.


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọn<sub>g số</sub></b>


<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b>


<b>Điểm </b>
<b>số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)


1. Hiện tượng cảm
ứng điện từ



21,9 <sub>0,8≈ 1</sub> <sub>1 (2đ)</sub> <sub>2</sub>


2. Khúc xạ ánh sáng 26,3 <sub>1,05≈ 1</sub> 1 (2đ) 2
Cấp độ 3,4


(Vận
dụng)


1. Hiện tượng cảm
ứng điện từ


21,9 <sub>0,8≈ 1</sub> <sub>1 (3,0đ)</sub> <sub>3</sub>


2. Khúc xạ ánh sáng 34,4 <sub>1,3≈ 1</sub> 1 (3đ ) 3


Tổng <sub>100</sub> 4 4(10đ) 10 (đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


Cấp độ thấp Cấp độ cao


<b>1. Cảm </b>
<b>ứng điện </b>
<b>từ</b>



<i>9 tiết</i>


1. Nêu được
nguyên tắc
cấu tạo và
hoạt động
của máy
phát điện
xoay chiều


2. Nghiệm lại được công thức
1 1


2 2


U n


U n <sub> bằng thí nghiệm.</sub>


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i>


<i>C1.1</i>


<i>1</i>


<i>C4.2</i> <i>2</i>


<i>Số điểm</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>5</i>


<b>2. Khúc </b>


<b>xạ ánh </b>
<b>sáng</b>


<i>7 tiết</i>


3. Mô tả
được hiện
tượng khúc
xạ ánh
sáng trong
trường hợp
ánh sáng
truyền từ
không khí
sang nước
và ngược
lại.


4. Dựng được ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì bằng cách sử
dụng các tia đặc biệt.


5. Xác định
được chiều
cao của ảnh
và khoảng
cách từ ảnh
tới thấu
kính



<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i>


<i>C3.3</i>


<i>0,5</i>
<i>C2a.6</i>


<i>0,5</i>
<i>C2b.5</i>


<i>Số điểm</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>5</i>


<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III.Đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1( 2 điểm ). Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều?</b>
<b>Câu 2 ( 3 điểm ). Vật sáng AB có độ cao 2,5cm đặt vng góc trước một thấu kính </b>
hội tụ có tiêu cự 16cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng
12cm.


a. Dựng ảnh <i><sub>A B</sub></i>' '<sub> của AB tạo bởi thấu kính đã cho.</sub>


b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.


<b>Câu 3 ( 2 điểm ). Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mơ tả hiện tượng</b>
khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước?



<b>Câu 4 ( 3 điểm ). Một máy biến áp có các số liệu sau: U</b> 1 = 220V, U 2 = 24V, số


vòng dây quấn sơ cấp n 1 = 460 vòng.


a) Hãy tính số vịng dây quấn thứ cấp.


b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? Tại sao?


c) Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U 1 = 150V, để giữ U 2 = 24V khơng đổi, số


vịng dây n 2 khơng đổi thì phải điều chỉnh n 1 bằng bao nhiêu?.


<b>IV. Đáp án</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận
chính là nam châm và cuộn dây dẫn.


Một trong hai bộ phận đó đứng n gọi là stato, bộ cịn lại có
thể quay được gọi là rơto.


- Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua
cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi


chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu
điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngồi


kín, thì trong mạch có dịng điện xoay chiều.



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>1</b>


<b>2</b> <b>Câu 8. 2,5 điểm.</b>
a) Dựng ảnh.
B/<sub> </sub>


<i><b> B I</b></i>




A/<sub> F</sub>/<sub> A 0 F </sub> <i><sub>Δ</sub></i>


<i><b> </b></i>


<b>1</b>


<b>b. Cho h = 2,5cm</b>
<b> f = 16cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> h/<sub>=?</sub></b>


<i><b> Giải</b></i>


<b> Xét </b> <i>Δ</i> <b><sub>OAB ~</sub></b> <i>Δ</i> <b><sub>OA</sub>/<sub>B</sub>/<sub> ta có:</sub></b>



<b> </b>


<i>A</i>¿


<i>B</i>¿


<i>AB</i> <b><sub>= </sub></b>


<i>OA</i>¿


<i>OA</i> <b><sub> (1) </sub></b>


<b> Xét </b> <i>Δ</i> <b><sub>FOI ~FA</sub>/<sub>B</sub>/<sub> ta có:</sub></b>


<b> </b>


<i>A</i>¿<i><sub>B</sub></i>¿


<i>OI</i> <b><sub>= </sub></b>


<i>FA</i>¿


<i>FO</i> <b><sub>=</sub></b>


<i>A</i>¿<i><sub>B</sub></i>¿


<i>AB</i> <b><sub> (2) </sub></b>


<b> Từ (1) và (2) ta có:</b>
<b> </b>



<i>OA</i>¿


<i>OA</i> <b><sub> =</sub></b>


<i>FA</i>¿
<i>FO</i> ⇔
<i>d</i>¿
<i>d</i> <b><sub>=</sub></b>
<i>OA</i>¿
+<i>OF</i>
<i>OF</i>
<b> </b> ⇔
<i>d</i>¿
<i>d</i> <b><sub>=</sub></b>


<i>d</i>¿<sub>+f</sub>


<i>f</i> ⇔ <b>d</b> ¿ <b>f= dd</b> ¿ <b>+ df</b>


<i><b> </b></i> ⇒ <i><b> d</b></i> ¿ <b>=</b>
<i>df</i>


<i>f −d</i> <b><sub>=</sub></b>


12.16


16−12 <b><sub>= 48cm.</sub></b>


<i><b> Từ (1)</b></i>


<i>A</i>¿
<i>B</i>¿
<i>AB</i> <b><sub>= </sub></b>
<i>OA</i>¿
<i>OA</i>


<i><b> </b></i> ⇒ <i><b>h</b><b>/</b><b>= A</b></i><b>/B/=</b>


<i>OA</i>¿


<i>. AB</i>


<i>OA</i> <b><sub>= </sub></b>


48.2,5


12 <b><sub>=10 cm.</sub></b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>3</b> - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này
sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng



khúc xạ ánh sáng.


- Vẽ hình và mơ tả hiện tượng:


Chiếu tia tới SI từ khơng khí đến mặt nước. Ta
thấy, tại mặt phân cách giữa hai khơng khí và
nước, tia sáng SI bị tách ra làm hai tia: tia thứ


nhất IR bị phản xạ trở lại khơng khí, tia thứ hai IK bị gẫy
khúc và truyền trong nước.


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>4</b> <b>Câu 10. 2 điểm</b>


<i>Tóm tắt:</i>


Cho U 1 = 220V


U 2 = 24V


n 1 = 460 vòng


U 1 = 150V


Tính a) n 2 =?


b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp?


c) n 1 =?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Số vịng dây quấn thứ cấp là:


áp dụng cơng thức:


<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i><sub>2</sub> <sub>= </sub>


1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


⇒ n 2 =


2 1
1


<i>U n</i>


<i>U</i> <sub>=</sub> 24.460<sub>220</sub> <sub>=50,2 vòng </sub>


b) Máy biến áp này là máy giảm áp vì: U1> U2; n1 > n2.


c) Ta có: n1=


1 2


2
.n
<i>U</i>


<i>U</i> <sub>= </sub> <i>150.50,2</i><sub>24</sub> <sub>=313,7 vòng</sub>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>1</b>


</div>

<!--links-->

×