Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Hóa 8- Tiết 21- Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MƠN: HĨA HỌC 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H<sub>2</sub></b> <b>O2</b> <b>H2O</b>


<b>a)</b> <b>b)</b> <b>c)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO </b>


<b>TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. THÍ NGHIỆM:</b>


 Trên đĩa cân A đặt:
 Cốc 1: chứa dung dịch


bari clorua (BaCl2)


 Cốc 2: Chứa dung dịch
natri sunfat (Na2SO4 )


 Đặt các quả cân lên đĩa B


cho đến khi thăng bằng <b>TRƯỚC PHẢN ỨNG</b>


<b>(1)</b>
<b>(2)</b>


<b>A</b>

<b>0</b>

<b><sub>B</sub></b>


<b>Bari clorua</b>
<b>Natri </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. THÍ NGHIỆM:</b>



 Trên đĩa cân A đặt:
 Cốc 1: chứa dung dịch


bari clorua (BaCl2)


 Cốc 2: Chứa dung dịch
natri sunfat (Na2SO4 )


 Đặt quả cân lên đĩa B
cho đến khi thăng bằng
 Đổ cốc (1) vào cốc (2)


<b>(1)</b>
<b>(2)</b>


<b>A</b>

<b>0</b>

<b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. THÍ NGHIỆM:</b>


 Trên đĩa cân A đặt:
 Cốc 1: chứa dung dịch


bari clorua (BaCl2)


 Cốc 2: Chứa dung dịch
natri sunfat (Na2SO4 )


 Đặt quả cân lên đĩa B
cho đến khi thăng bằng
 Đổ cốc (1) vào cốc (2)



<b>(2)</b>


<b>A</b>

<b>0</b>

<b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. THÍ NGHIỆM:</b>


 Trên đĩa cân A đặt:
 Cốc 1: chứa dung dịch


bari clorua (BaCl2)


 Cốc 2: Chứa dung dịch
natri sunfat (Na2SO4 )


 Đặt quả cân lên đĩa B
cho đến khi thăng bằng
 Đổ cốc (1) vào cốc (2)
• Có chất rắn màu trắng


xuất hiện. Đó là bari
sunfat (BaSO4 ), chất


này khơng tan.


<b>A</b>

<b>0</b>

<b><sub>B</sub></b>


<b>(1)</b>


<b>(2)</b>
<b>Natri clorua</b>
<b>Bari sunfat</b>



<b>SAU PHẢN ỨNG</b>


• Thí nghiệm trên đã xảy ra phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>(1)</b>


<b>1. THÍ NGHIỆM:</b>
 Trên đĩa cân A đặt:
 Cốc 1: chứa dung dịch


bari clorua (BaCl2)


 Cốc 2: Chứa dung dịch
natri sunfat (Na2SO4 )


 Đặt quả cân lên đĩa B
cho đến khi thăng bằng
 Đổ cốc (1) vào cốc (2)
• Có chất rắn màu trắng


xuất hiện. Đó là bari
sunfat (BaSO4 ), chất


này không tan. <b><sub>A</sub></b>

<b>0</b>



<b>B</b>


<b>(2)</b>
<b>Natri clorua</b>


<b>Bari sunfat</b>


<b>SAU PHẢN ỨNG</b>


• Thí nghiệm trên đã xảy ra phản ứng:


<i>Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua</i>
<b>TRƯỚC PHẢN ỨNG</b>


<b>(1)</b>
<b>(2)</b>


<b>A</b>

<b>0</b>

<b><sub>B</sub></b>


<b>Bari clorua</b>
<b>Natri </b>


<b>sunfat</b>


<i><b> Nhận xét trước và sau phản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2- ĐỊNH LUẬT:</b>



<b>“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối </b>



<b>lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lô-mô-nô-xôp</b>


(Người Nga 1711-1765)



<b>La-voa-die</b>


(Người Pháp 1743-1794)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>H<sub>2</sub></b> <b>O2</b> <b>H2O</b>


<b>a)</b> <b>b)</b> <b>c)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Giải thích: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>BÀI TẬP 1( BT2-SGK/54):</b></i>



Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết:


Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua


m= 14,2 (g)


?(g) <sub>m= 23,3 (g)</sub> m= 11,7 (g)


m: Khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>BÀI TẬP 1:</b></i>



Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết:


Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua


m= 14,2 (g)



?(g) <sub>m= 23,3 (g)</sub> m= 11,7 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>BÀI TẬP 1:</b></i>



Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết:


Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua


m= 14,2 (g)


?(g) <sub>m= 23,3 (g)</sub> m= 11,7 (g)


m: Khối lượng


<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>


Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:


m<sub>Bari clorua </sub>= (m<sub>Bari sunfat </sub>+ m<sub>Natri clorua</sub>) - m<sub>Natri sunfat</sub>
= (23,3 +11,7) – 14,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>H</i>

<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


<i>H</i>


<i>H</i>



<i>H</i>


<i>H</i>
<i>H</i>


1. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí


hiđro và khí clo tạo ra axit clohiđric HCl.


Gọi m là khối lượng của mỗi chất.


Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên theo


nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>BÀI TẬP 3:</b></i>



Giả sử có phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C và


D.Cho biết công thức về khối lượng của các chất được viết
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>BÀI TẬP 3:</b></i>



Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D.Cho biết
công thức về khối lượng của các chất được viết như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>BÀI TẬP 3:</b></i>




Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, thì
cơng thức về khối lượng được viết như thế nào?


<i>Hoạt động cá nhân, thời gian 1’</i>


<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>


<i>D</i>
<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3- ÁP DỤNG: </b>



<b>a. Công thức về khối lượng:</b>


<i>D</i>
<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>



<i>C</i>
<i>B</i>



<i>A</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>



<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>



(2 chất tham gia và 2 chất sản phẩm)


(1 chất tham gia và 2 chất sản phẩm)


(2 chất tham gia và 1 chất sản phẩm)


<b>b. Công thức tổng quát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4- LUYỆN TẬP:</b>



<i><b>Bài tập 3( SGK/54): </b></i>Đốt cháy hết 9 (g) kim loại Magie (Mg)


trong khơng khí, thu đuợc 15 (g) hợp chất Magie oxit


(MgO). Biết rằng: Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí
oxi


(O2) trong khơng khí.



a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4- LUYỆN TẬP:</b>



<i><b>Bài tập 3(SGK/54): </b></i>Đốt cháy hết 9 (g) kim loại Magie
(Mg) trong khơng khí, thu đuợc 15 (g) hợp chất magie
oxit (MgO). Biết rằng: magie cháy là xảy ra phản ứng


với khí oxi (O<sub>2</sub>) trong khơng khí.


a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?


b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4- LUYỆN TẬP:</b>



<i><b>Bài tập 3-SGK/54: </b></i>Đốt cháy hết 9 (g) kim loại Magie
(Mg) trong khơng khí, thu đuợc 15 (g) hợp chất magie
oxit (MgO). Biết rằng: magie cháy là xảy ra phản ứng
với oxi trong khơng khí.


a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?


b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?


<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>


<i>MgO</i>


<i>O</i>


<i>Mg</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>  


2


a,


b, Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:


)
(
6
9
15
2
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m<sub>O</sub></i> <i><sub>MgO</sub></i> <i><sub>Mg</sub></i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Luật chơi: </b></i>



<b>- Có 1 câu hỏi được đưa ra.</b>


<b>- Tất cả các bạn trong lớp đều có thể tham gia trò </b>
<b>chơi này.</b>


<b>- Trong thời gian 3’ bạn nào có câu trả lời đúng sẽ </b>
<b>nhận được hai trong ba phần thưởng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với canxi
cacbonat tạo ra các chất : canxi clorua, nước và
khí cacbon đioxit thốt ra. Một cốc đựng dung dịch
axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần


chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân.
Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân
ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vôi vào dung dịch
axit clohiđric. Hãy cho biết sau một thời gian phản
ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích?


B


o
o oo
o
o


A


o


o oo
o
o


C


o
o oo
o
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với canxi
cacbonat tạo ra các chất: canxi clorua, nước và


khí cacbon đioxit thoát ra. Một cốc đựng dung dịch
axit clohiđric (1) và cục đá vơi (2) (thành phần


chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa
cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ
cho cân ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vơi vào
dung dịch axit clohiđric. Sau một thời gian phản


ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích?


B


o
o oo
o
o



A


o
o oo
o
o


C


o
o oo
o
o


<b>TRỊ CHƠI</b>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí



B. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon



đioxit thoát ra làm cho khối lượng của đĩa cân



bên trái giảm đi (nhẹ đi).



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ </b>



- <b>Học bài</b>



- <b>Hoàn chỉnh các BT sgk / 54. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×