Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chuyên đề: Một số phương pháp giúp học sinh nâng cao kết quả học tập môn Lịch sử cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP </b>



<b>HỌC SINH NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN </b>


<b>LỊCH SỬ CẤP THCS </b>



<b>I/ Thực trạng: </b>


Môn Lịch sử là một môn khoa học giúp học sinh dựng lại quá khứ,
dựng lại những trang sử hào hùng của dân tộc, để từ đó các em có thái độ,
động cơ học tập đúng đắn, góp phần tích cực vào việc xây dựng quê hương
đất nước sau này. Thế mà hiện nay, học sinh khơng có thái độ học tập tích
cực, học chỉ đối phó... Vì vậy dạy Lịch sử đã khó, cịn việc phụ đạo học sinh
yếu kém cịn khó hơn nhiều. Chính vì thế, giáo viên bộ mơn phải tìm ra
phương pháp thích hợp nhất để tạo cho các em hứng thú học tập để các em
thích học mơn Lịch sử, tích cực ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài
kiểm tra miệng, 15 phút, một tiết và các kì thi ... nhằm nâng cao chất lượng
của môn Lịch sử trong nhà trường .


<b>II/ Nội dung và giải pháp thực hiện: </b>


- Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp các em hứng thú say
mê học tập mơn Lịch sử, từ đó giúp giáo viên bộ môn đạt chỉ tiêu nhà trường
đề ra. Trong q trình giảng dạy bản thân tơi đã góp nhặt được một số biện
pháp xin trình bày dưới đây mong q thầy cơ tham khảo và cho ý kiến


<b>- Phần lớn học sinh có quan niệm: môn Sử là một môn học phụ, bài dài, </b>


học lâu thuộc nên không hứng thú học tập. Nắm bắt được tâm lý đó, giáo
viên phải có biện pháp dạy học làm sau cho thu hút học sinh, làm sau cho học


sinh mong chờ đến tiết Sử để được học cùng thầy, cùng cơ là coi như mình đã
thành cơng được một nửa.


- Giáo viên phải linh hoạt, tìm mọi cách để cho học sinh có điểm chứ
khơng nên cứng nhắt phải thuộc bài tốt mới có điểm.


<b>1. Đối với bài mới: </b>


Trong quá trình dạy bài mới, giáo viên có thể cho học sinh điểm nếu
học sinh trả lời tốt câu hỏi mà giáo viên nêu ra chứ không phải đợi trả bài cũ
mới cho điểm. Đây cũng là phương pháp giúp giờ dạy sinh động hơn, học
sinh phát biểu xây dựng bài sơi nổi hơn.


Ví dụ: khi dạy về Hiệp định Giơ-ne-vơ ở bài: Cuộc kháng chiến toàn
<i>quốc chống Pháp kết thúc (Sử lớp 9) nếu học sinh trả lời đúng câu hỏi: Tại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>cùng Pháp phải kí hiệp định? Thì giáo viên có thể cho điểm 10. Hay dạy </i>


<i>xong bài thì giáo viên có thể hỏi: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp cuộc </i>


<i>kháng chiến chống Pháp của ta giành thắng lợi? Học sinh cũng có thể cho </i>


điểm tốt nếu học sinh trả lời đúng.
<b>2-Đối với bài cũ: </b>


Theo bản thân tôi không nên “bắt” học sinh phải học cả bài mà nên cho
học sinh học một số câu hỏi trọng tâm.


Ví dụ khi học bài: Cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp kết thúc (
Sử lớp 9) giáo viên có thể hỏi một số câu hỏi sau:



<i>- Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 ta đã đánh và giành </i>
<i>thắng lợi ở đâu? </i>


- Phần chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (có thể cho học sinh có năng
khiếu trình bày bản đồ )


<i>- Câu hỏi cuối cùng là trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch </i>


<i>sử của chiến dịch Điện Biên Phủ . </i>


Với cách học này, ta có thể lược đi một vài câu hỏi không trọng tâm,
học sinh thấy bài ngắn, học sinh học mau thuộc mà kiến thức vẫn đảm bảo.


<b>3.Đối với học sinh yếu kém: có nhiều cách </b>
<b> - Cho học sinh trả bài theo “yêu cầu”: </b>


Khi học bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc (Sử lớp
9), giáo viên có thể cho học sinh chọn 1 trong 3 câu hỏi ở phần trên đã cho
nếu em thuộc câu nào thì trả lời câu đó. Đây cũng là một cách cho điểm đối
với học sinh yếu, lười học bài.


<b>- Học sinh giỏi kèm học sinh yếu: </b>


+ Giáo viên có thể phân cơng những học sinh giỏi kèm học sinh yếu
-kém. Bản thân tôi thấy phương pháp này, học sinh kèm với nhau rất tốt và đạt
kết quả cao.


+ Khi dạy lớp 9/2 có nhiều học sinh yếu. Tôi phân công em H kèm em
Q, em Tr kèm em L, em H kèm em D...Tôi nhớ hồi tiết trả bài hơm đó em Q


trả bài mà em H rung, vì em H sợ em Q trả bài khơng thuộc thì H sẽ bị la.
Thật là xúc động đó cũng là một kỉ niệm khó qn của tơi đối với lớp 9/2.


<b>- Học theo cách học từ mới của môn tiếng anh: </b>


+ Tôi sẽ cho học sinh không thuộc bài hoặc điểm kiểm tra thấp viết lại
đáp án của những câu hỏi mà em không thuộc hoặc không làm được 4 hoặc 5
lượt để các em nhớ bài lâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhờ cách học của thầy mà hôm nay em thuộc bài và làm bài thi rất tốt ”. Thật
bất ngờ khi có kết quả em được 8 điểm.


<b>4. Đối với bài kiểm tra 15 phút: </b>


Thay vì cho học sinh một câu hỏi, tôi sẽ cho học sinh chọn 1 trong 2
câu, nếu em thuộc tốt câu nào thì chọn câu đó. Ở học kì I vừa rồi, tôi đã áp
dụng phương pháp này đối với học sinh lớp 6/7, tôi cho các em chọn 1 trong
2 câu sau:


<i>- Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông. Thành tựu </i>
<i>nào còn sử dụng đến ngày nay. </i>


<i>-Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Tây. Thành tựu </i>
<i>nào còn sử dụng đến ngày nay. </i>


Kết quả: bài kiểm tra đó 100% học sinh lớp 6/7 trên trung bình
<b>5. Phương pháp ơn thi, học thi: </b>


Để việc ôn thi đạt kết quả cao và hình thành cho các em kĩ năng tự giác
trong học tập, không lệ thuộc vào giáo viên, bản thân tôi mạnh dạn phân công


các em soạn đề cương rồi tôi sẽ hướng dẫn các em chỉnh sữa hoàn chỉnh và in
thành bộ đề cương để các em học tốt hơn.


Ví dụ: trong kì thi học kì I vừa rồi, phần tự luận mơn Lịch sử khoảng 4
câu tôi phân 4 em học sinh lớp 9/1 mỗi em soạn 1 câu sau đó in thành bộ đề
cương để học. Kết quả thật bất ngờ 100% học sinh lớp 9/1 có điểm thi trên
trung bình, 4 lớp 9 cịn lại chỉ có 4 học sinh điểm dưới 5.


Tóm lại, những phương pháp trên đây, bản thân tôi đã chắc lọc được
trong nhiều năm giảng dạy và cảm thấy rất tâm đắc, nó đã góp phần nâng cao
chất lượng bộ môn Lịch sử, giúp tôi đạt được chỉ tiêu nhà trường đề ra, đó
cũng là một nhân tốt quan trọng giúp tôi đạt được danh hiệu thi đua trong
nhiều năm qua.


<b>III/ Kiến nghị đề xuất: </b>


</div>

<!--links-->

×