Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

[Luận văn]thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả công tác khuyến nông của trung tâm khuyến nông thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.46 KB, 120 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn ngọc đam

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao kết quả công tác khuyến nông
của Trung tâm khuyến nông thành phố Hải Phòng

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
MÃ số : 5.02.01

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ thị phơng thuỵ

Hà néi - 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 12 năm 2005
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Đam



Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

1


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giảng viên hớng dẫn khoa học TS. Vũ Thị
Phơng Thuỵ đ3 tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện
luận văn và hoàn thành luận văn. Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng
xin cám ơn các cơ quan và cá nhân sau đây đ3 tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện:
- Bộ môn Kinh tÕ n«ng nghiƯp - Khoa Kinh tÕ & PTNT - Trờng Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội, Khoa sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I.
- Trung tâm Khuyến nông Thành phố Hải Phòng.
Tôi xin cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đ3 giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2005
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Đam

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

2


Mục lục
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các sơ đồ

ix

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

9


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

10

1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu

11

2. Tổng quan tài liƯu

12

2.1. C¬ së lý ln

12

2.1.1 C¬ së lý ln vỊ kết quả và hiệu quả

12

2.1.2. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả x2 hội

18

2.1.3. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả phát triển bền vững

19

2.1.4. Cơ sở lý luận về khuyến nông


19

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

27

2.2.1. Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm phát triển sản
xuất nông - lâm nghiệp trớc đây

27

2.2.2. Công tác khuyến nông ở một số nớc trên thế giới và trong nớc

30

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

37

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

37

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

37

3.1.2. Đặc điểm kinh tế x2 hội


40

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

44

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

3


3.2.1. Phơng pháp nghiên cứu

44

3.2.2. Tổ chức thu thập số liệu

45

3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu kết quả và hiệu quả công tác khuyến nông 46
4. Kết quả nghiên cứu

48

4.1. Tình hình phát triển và kết quả hoạt động của Trung tâm khuyến nông
Hải Phòng

48

4.1.1 Tình hình phát triển của TTKN Hải Phòng


48

4.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm khuyến nông Hải Phòng

49

4.1.3. Hệ thống tổ chức của Trung tâm khuyến nông Hải Phòng

50

4.1.4. Quản lý và sử dụng lao động

52

4.1.5. Nguồn kinh phí hoạt động của TTKNHP

55

4.2. Kết quả hoạt động công tác khuyến nông của Trung tâm khuyến nông
Hải Phòng

58

4.2.1. Công tác tập huấn kỹ thuật

58

4.2.2. Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới


61

4.2.3. Tổ chức tham quan hội thảo đầu bờ, đầu chuồng

65

4.2.4. Tổ chức trình diễn mô hình

68

4.2.5. Xây dựng Câu lạc bộ khuyến nông ở Hải Phòng

71

4.2.6. Tập hợp các nhóm nông dân cùng sở thích

73

4.2.7. Kết quả công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến TBKT

76

4.2.8. Kết quả công tác chỉ đạo sản xuất của Trung tâm khuyến nông Hải
Phòng
4.3. Đánh giá kết quả công tác khuyến nông Hải Phòng

78
80

4.3.1 Kết quả sản xuất nông nghiệp dới tác động của công tác khuyến

nông

80

4.3.2. Kết quả của công tác khuyến nông ảnh hởng đến sự phát triển của
kinh tế hộ nông dân
4.3.3. ảnh hởng của khuyến nông đến môi tr−êng n«ng th«n

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

87
90

4


4.3.4. Đánh giá kết quả một số mô hình khuyến nông trọng điểm trong 2
năm 2003 - 2004

93

4.3.5. Tác động công tác khuyến nông đến công cuộc CNH HĐH nông
nghiệp nông thôn Hải Phòng
4.3.6. Khuyến nông Hải Phòng với vốn tín dụng.

99
103

4.4. Định hớng và giải pháp chủ yếu nâng cao kết quả công tác khuyến
nông ở Hải Phòng

4.4.1. Cơ sở khoa học của những định hớng và giải pháp

104
104

4.4.2. Định hớng và mục tiêu của công tác khuyến nông của Trung tâm
khuyến nông Hải Phòng

108

4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao kết quả công tác khuyến nông
của Trung tâm Khuyến nông Hải Phòng

108

5. Kết luận và đề nghị

112

5.1. Kết luận

112

5.2. Kiến nghị

113

Tài liệu tham khảo

115


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

5


Danh mục các chữ viết tắt
BVTV

: Bảo vệ thực vật

CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
DT

: Diện tích

ĐVT

: Đơn vị tính

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

HQXH

: Hiệu quả x2 hội

HTX


: Hợp tác x2

KN&KL

: Khuyến nông và khuyến lâm

KNV

: Khuyến nông viên

KNVXD

: Khuyến nông viên xây dựng

LĐNN

: Lao động nông nghiệp

NN

: Nông nghiệp

PT

: Phát triển

PTNT

: Phát triển nông thôn


TBKT

: TiÕn bé kü tht

TLSX

: T− liƯu s¶n xt

TTKNHP : Trung tâm Khuyến nông Hải Phòng
UBND

: Uỷ ban nhân dân

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

6


Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Quy mô diện tích đất nông nghiệp và số nông dân/1 cán bộ
khuyến nông cơ sở

36

Bảng 3.1: Tình hình đất đai của Hải Phòng năm 2002-2004

39

Bảng 3.2: Đặc điểm dân số lao động của Hải Phòng 3 năm 2002 - 2004


40

Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng nông thôn Hải Phòng năm 2004

43

Bảng 4.1: Tình hình lao động của TTKN Hải Phòng qua 3 năm 20022004
Bảng 4.2: Kinh phí hoạt động của TTKNHP qua 3 năm (2002-2004 )

53
57

B¶ng 4.3: KÕt qu¶ tËp huÊn tiÕn bé kü thuật của Trung tâm khuyến nông
Hải Phòng
Bảng 4.4: Tỉ lệ hộ nông dân áp dụng TBKT sau khi đ2 chuyển giao

59
61

Bảng 4.5: Kết quả xây dựng mô hình trình diễn của Trung tâm khyến
nông Hải Phòng

64

Bảng 4.6: Kết quả tổ chức tham quan hội thảo đầu bờ, đầu chuống của
TTKNHP

67

Bảng 4.7: Kết quả trình diễn mô hình trọng điểm của TTKN Hải Phòng


70

Bảng 4.8: Kết quả xây dựng các câu lạc bộ khuyến nông ở Hải Phòng

72

Bảng 4.9: Kết quả xây dựng nhóm nông dân cùng sở thích của TTKN
Hải Phòng

74

Bảng 4.10: Kết quả các hoạt động thông tin tuyên truyền khác của
TTKH Hải Phòng

77

Bảng 4.11: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp trớc và sau khi thành lập TTKN
Hải Phòng

81

Bảng 4.12: Kết quả sản xuất nông nghiệp (1991-1993) (2002-2004)

82

Bảng 4.13: Kết quả sản xuất nông nghiệp trong 3 năm 2002-2003-2004

83


Bảng 4.14: Giá trị sản lợng nông nghiệp từng huyện năm 2002-2004

86

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

7


Bảng 4.15: Cơ cấu các nhóm hộ nông dân theo trình độ kinh tế của Hải
Phòng

89

Bảng 4.16: Kết quả mô hình thâm canh lúa chất lợng cao giống HYT 83

94

Bảng 4.17: Kết quả mô hình da hấu đặc sản giống Hắc Mỹ Nhân

95

Bảng 4.18: Kết quả mô hình sản xuất giống lúa lai F1

95

Bảng 4.19: Kết quả mô hình nuôi lợn Móng Cái thuần chủng

96


Bảng 4.20: Kết quả mô hình nuôi lợn có tỉ lệ nạc cao

97

Bảng 4.21: Kết quả mở rộng các mô hình trình diễn của TTKNHP 4 năm
(2001-2004)

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

98

8


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

Nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, với 76% dân số sống ở nông thôn,
lao động nông nghiệp chiếm 80%. Nông dân chỉ thực sự làm chủ t liệu sản
xuất của mình và có quyền quyết định với quá trình sản xuất kinh doanh cđa
hé tõ khi cã NQ 10 cđa Bé chÝnh trÞ về đổi mới cơ chế quản lý trong nông
nghiệp năm 1988 - hộ nông dân đ2 thực sự là một đơn vị kinh tế độc lập.
Môt vấn đề đặt ra: khi nền kinh tế thị trờng, điều kiện hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới diễn ra mạnh mẽ thì nông dân sẽ phát triển sản xuất nông
nghiệp nh thÕ nµo, khi mµ hä hiĨu biÕt vỊ kiÕn thøc sản xuất nông nghiệp,
các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc còn ít, thiếu thông tin thị trờng, vai
trò quản lý tổ chức sản xuất nông nghiệp của các HTX nông nghiệp ngày càng
mờ nhạt, yếu kém.Việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trở thành việc
bức xúc đòi hỏi phải có tổ chức cán bộ khoa học kỹ thuật làm cầu nối giữa các
trung tâm khoa học kỹ thuật, các trung tâm đào tạo, viện nghiên cứu... với các

nông hộ ở nông thôn. Để đáp ứng và giải quyết các yêu cầu trên, Chính phủ đ2
ban hành Nghị định 13/CP ngày 31/3/1993 về việc thành lập tổ chức khuyến
nông Việt Nam. Từ khi thành lập và đi vào hoạt động, công tác khuyến nông,
khuyến lâm trong cả nớc đ2 có nhiều phơng pháp và nội dung phong phú,
đ2 đóng vai trò quan trọng đối với sản xuát nông nghiệp. Khuyến nông là cầu
nối nông dân với nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu, các doanh nghiệp, các
đoàn thể, các ngành với quốc tế và giữa các hộ nông dân với nhau. Trong sản
xuất, khuyến nông có nhiệm vụ h−íng dÉn chun giao nh÷ng tiÕn bé khoa
häc kü tht, công nghệ, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế, xây dựng nông
thôn mới. Đối với nông dân nông thôn, khuyến nông góp phần giúp các nông
hộ xoá đói giảm nghèo, tiến lên khá và giầu. Khuyến nông góp phần thóc ®Èy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

9


sản xuất, liên kết giữa nông dân với nhau, thúc đẩy sự hợp tác trong sản xuất
và đời sống hàng ngày của họ. Mặt khác tổ chức khuyến nông đ2 huy động
các lực lợng khoa học kỹ thuật từ Trung ơng đến cơ sở tham gia vào các
hoạt động đóng góp trí tuệ, công sức vào việc thực hiện các chơng trình, dự
án phát triển nông thôn.
Đợc thành lập tính đến nay đ2 là 10 năm với nhiều chơng trình dự án và
mô hình trình diễn khuyến nông, với nhiều các phơng pháp đầu t hỗ trợ, kết
hợp với tuyên truyền vận động, công tác khuyến nông của Trung tâm khuyến
nông Hải Phòng đ2 đạt đợc những thành tích đáng kể trong sản xuất nông
nghiệp nói riêng và xây dựng kinh tế nông thôn nói chung. Công tác khuyến
nông đ2 góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng
sản xuất hàng hoá, xoá đói giảm nghèo, không ngừng cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của nông dân nông thôn. Bên cạnh những thành tích đ2 đạt

đợc, cho đến nay công tác khuyến nông của Trung tâm khuyến nông Hải
Phòng vẫn còn những tồn tại: hƯ thèng tỉ chøc bé m¸y ch−a ph¸t huy hÕt hiệu
quả, các chính sách khuyến nông cha đồng bộ, các phơng pháp khuyến
nông cha hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện của địa phơng, các mô hình
khuyến nông cha thực sự là điểm sáng mang lại hiệu quả kinh tế, x2 hội rõ
ràng, cha đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và mong muốn của nông dân
nông thôn.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng
và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả công tác khuyến nông
của Trung tâm khuyến nông thành phố Hải Phòng" .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu thực trạng công tác khuyến nông của Trung tâm khuyến
nông Hải Phòng và đi sâu phân tích, đánh giá kết quả, hiệu quả của công tác
khuyến nông, tác động của nó đến SXNN Hải Phòng, đồng thời phân tích

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

10


những nhân tố ảnh hởng làm hạn chế kết quả hoạt động công tác khuyến
nông, từ đó đa ra định hớng đề ra giải pháp chủ yếu để nâng cao kết quả
công tác khuyến nông của TTKN Hải Phòng trong những năm tới.
- Đánh giá mức độ phù hợp của các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng
trên địa bàn thành phố.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những lý luận và thực tiễn của công tác khuyến nông.
- Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông trong những năm qua

- Phân tích, đánh giá kết quả công tác khuyến nông trong những năm qua.
- Đề xuất những định hớng và giải pháp nâng cao kết quả của công tác
khuyến nông trong thời gian tới
1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các hoạt động khuyến nông từ thành phố đến x2, nông hộ
- Các hộ nông dân tham gia các mô hình khuyến nông
- Những mối quan hệ đợc thể hiện qua các mô hình trình diễn thực hiện
công tác khuyến nông trong những năm qua ở thành phố Hải phòng
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-Thời gian nghiên cứu 9/2004 đến tháng7/2005
- Số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2004.
- Địa điểm: Trung tâm Khuyến nông Hải Phòng.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

11


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1 Cơ sở lý luận về kết quả và hiệu quả
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của các
hoạt động kinh tế. Xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế x2
hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn x2
hội, trong khi nguồn lực sản xuất x2 hội ngày càng khan kiếm. Do vậy việc
nâng cao HQKT là một đòi hỏi khách quan đối với mọi nền sản xuất x2 hội.
Đối với một nên sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, trong điều kiện

khai thác và sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực, đó là mong muốn của tất
cả các nớc trên thế giới. Xuất phát từ các giác độ nghiên cứu khác nhau, cho
đến nay đ2 có nhiều ý kiến về hiệu quả, có thể khái quát thành các quan
điểm sau:
Quan điểm 1:
Tính hiệu quả quy luật kinh tế đầu tiên của Mác trên cơ sở sản xt tỉng
thĨ lµ qui lt tiÕt kiƯm thêi gian vµ phân phối một cách có kế hoạch thời gian
lao động theo các ngành sản xuất khác nhau.
Trên cơ sở thực hiện đợc vấn đề Tiết kiệm và phơng pháp hợp lý thời
gian lao động (vật hoá và lao động sống) giữa các ngành, theo quan điểm của
Mác đó là qui luật tiết kiệm là tăng năng suất lao động x2 hội hay đó là
việc tăng hiệu quả. Mác cho rằng nâng cao năng suất lao động, vợt qua nhu
cầu cá nhân của ngời lao động là cơ sở của hết thảy mọi x2 hội [9]
Quan điểm của Mác là đúng nhng cha thật đầy đủ. Phát triển quan điểm
này các nhà kinh tế XHCN, chủ yếu các nhà kinh tế học Liên Xô cho rằng :
hiệu quả kinh tế cao đợc biểu hiện bằng sự đáp ứng đợc yêu cầu qui luËt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

12


kinh tế cơ bản của CNXH . ở đây mới đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quĩ
tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt đợc của nền sản xuất x2 hội, mà
cha đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện phơng tiện đạt đợc mục
đích đó. Hay nói khác đi với cách hiểu, hiệu quả cao khi đợc xác định bằng
nhịp độ tăng tổng sản phẩm x2 hội hoặc thu nhập quốc dân cao, quan điểm
này đúng nhng cha đợc thoả đáng. Bởi lẽ ở đây cha xét đến sự đầu t các
nguồn lực và các yếu tố bên trong, bên ngoài của nên kinh tế để tạo ra tổng
sản phẩm x2 hội hay thu nhập quốc dân đó. Nh vậy hiệu quả là mục tiêu của

mọi nền sản xuất x2 hội, là cơ sở đảm bảo tính u việt của một chế độ x2 hội
mới.
Quan điểm 2:
Các nhà khoa học kinh tế Samueleson Nordhuas đ2 trình bày trong giáo
trình kinh tế học hiệu quả có nghĩa là không l2ng phí. Nghiên cứu hiệu quả
sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x2 hội
không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một lợng
hàng hoá khác và mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng khả năng
sản xuất của nó. Từ nghiên cứu đờng năng lực sản xuất, ngời ta xác định
đợc sự chênh lệch giữa sản lợng tiềm năng và sản lợng thực tế là phần sản
lợng mà nền sản xuất - x2 hội cha đợc khai thác và sử dụng phần bị l2ng
phí. Quan điểm này đúng nhng sự phản ánh còn chung chung, khó xác định
đợc một cách cụ thể.
Quan điểm 3:
Đại diện cho t tởng thứ ba là các nhà khoa học kinh tế Cộng hoà liên
bang Đức cho rằng: hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sáng mức độ tiết kiệm chi
phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt
động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của
x2 héi, cđa nỊn kinh tÕ qc d©n.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

13


Kết quả hữu ích là một đại lợng vật chất tạo ra trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên
với nhu cầu ngày càng tăng lên của con ngời, nên ngời ta phải xem xét kết
quả đó đạt đợc nh thế nào và chi phí bỏ ra bao nhiêu, có đem lại kết quả
hữu ích hay không.

Với quan ®iĨm nµy cã −u ®iĨm lµ ®2 xÐt ®Õn chi phí bỏ ra để có đợc kết
quả và phản ánh trình độ sản xuất. Nhợc điểm là cha rõ ràng và thiếu tính
khả thi ở phơng diện xác định, tính toán.
Quan điểm 4:
Từ các quan điểm trên, việc xác định đúng khái niệm và bản chất của hiệu
quả kinh tế cần phải xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác qui luật
tiết kiệm thời gian và những luận ®iĨm cđa lý thut hƯ thèng.
* Sù ®óng vµ ®đ quan điểm này thể hiện cơ sở của hiệu quả là ở chỗ:
- Một là, mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo qui luật tiết kiệm,
nó quyết định động lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát
triển văn minh x2 hội và nâng cao ®êi sèng cđa con ng−êi qua mäi thêi ®¹i.
- Hai là, mặt khác theo quan điểm lý thuyết hệ thống, nền sản xuất x2 hội
là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa
con ngời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất x2 hội bao gồm trong
nó các quá trình sản xuất, các phơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống x2 hội.
Việc bảo tồn và tiếp tục đời sèng x2 héi, nhu cÇu x2 héi, nhu cÇu cđa con
ngời là những yếu tố khách quan phản ánh mối liên hệ nhất định của con
ngời đối với môi trờng bên ngoài, đó chính là quá trình trao đổi vật chất,
năng lợng giữa sản xuất x2 hội và môi trờng [23]
- Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các
hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng lợi dụng các nguồn lùc s½n cã

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

14


phục vụ cho lợi ích của con ngời. Do những nhu cầu vật chất của con ngời
ngày càng tăng, vì thế nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan
của mọi nền sản xuất x2 hội.

- Các nhà sản xuất và quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lợng của các
hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu là với một khối lợng tài nguyên nguồn
nhất định tạo ra một khối lợng sản phẩm lớn nhất; nói cách khác là ở một
mức sản phẩm sản xuất nhất định cần phải làm thế nào để có chi phí nguồn tài
lực ít nhất.
Nh vậy quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn
lực đầu vào và lợng sản phẩm đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thể hiện
tính hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, hiện nay cã nhiỊu ý kiÕn
thèng nhÊt víi nhau. Cã thĨ khái quát nh sau:
- Hiệu quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc
và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đợc
là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra là phần giá
trị của các yếu tố nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xét cả về so sánh
tơng đối và tuyệt đối, cũng nh xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lợng
đó. Một phơng án đúng hoặc một giải pháp kinh tế - kỹ thuật có hiệu quả
kinh tế cao là đạt đợc tơng quan tối u giữa kết quả thu đợc và chi phí
nguồn lực đầu t.
- Nh vậy hiệu quả kinh tế trớc hết đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản
xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
- Nh vậy hiệu quả kinh tế trớc hết đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả
sản xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Theo cách này
có quan điểm cỉ trun cđa kinh tÕ häc khu vùc s¶n xt cho rằng mục tiêu
của doanh nghiệp là đặt lợi nhuận tối đa. Cách đánh giá này cha phản ánh
đủ, đúng mức hiệu quả, vì mức lợi nhuận ngời ta đạt đợc cha xét đến phải

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

15



bỏ ra bao nhiêu chi phí cho quá trình sản xuất đó.
- Mặt khác đánh giá về hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi so sánh tơng
đối (phép chia) giữa kết quả đạt đợc với các chi phí bỏ ra để đạt đợc các kết
quả đó. Với cách biểu hiện chỉ rõ đợc mức độ hiệu quả của sử dụng các
nguồn lực sản xuất khác nhau. Từ đó so sánh đợc hiệu quả kinh tế của các
qui mô sản xuất khác nhau, nhng nhợc điểm của cách đánh giá này là
không thể hiện đợc qui mô hiệu quả kinh tế nói chung.
- Một cách xem xét hiệu quả kinh tế nữa là so sánh giữa mức độ biến động
của kết quả và mức độ biến động của chi phí để đạt đợc kết quả đó. Biểu hiện
của cách này có thể so sánh chênh lệch về số tuyệt đối và số tơng đối giữa
hai tiêu thức đó. Cách đánh giá này có u thế khi xem xét hiệu quả kinh tế của
đầu t theo chiều sâu hoặc trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là
nghiên cứu hiệu quả của phần chi phí đầu t tăng thêm. Tuy nhiên hạn chế của
cách đánh giá này không xét ®Õn hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa tỉng chi phÝ bá ra.
Với quan điểm thứ t có các cách xem xét hiệu quả kinh tế, đặt ra cho
chúng ta khi đánh giá hiệu quả kinh tế cần sử dụng nó tổng hợp các cách đó.
Nhng nh vậy mới chỉ nhìn nhận hiệu quả cách trực tiếp ở góc độ vi mô.
Hiệu quả đợc đánh giá bằng các tiêu thức phản ánh lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp và lợi nhuận tối đa vẫn là mục tiêu chính đáng đối với ngời sản xuất
trong thị trờng cạnh tranh, nhng cha đề cập đến lợi ích của x2 hội.
Theo Đỗ Thị Ngà Thanh, thống kê và phân tích thống kê kết quả sản xuất
là thống kê và phân tích các chỉ tiêu : giá trị sản xuất; chi phí trung gian; giá
trị gia tăng. Thống kê hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất là thống kê
:HQKT sử dụng đất nông nghiệp; HQKT của quá trình sử dụng tài sản cố
địnhvà vốn sản xuất; năng suất lao động nông nghiệp[ 33].
Trên quan điểm toàn diện, có các ý kiến cho rằng cần đánh giá hiệu quả
kinh tế không thể loại bỏ những mục tiêu nâng cao trình độ về văn hoá - x2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------


16


hội và đáp ứng các nhu cầu x2 hội ngày càng tốt hơn. Đó là quan điểm đúng
và đủ trong mối quan hệ giữa kinh tế vi mô, phù hợp với xu hớng phát triển
kinh tế hiện nay trên thế giíi.
ë n−íc ta “thùc hiƯn ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Do hoạt động kinh
tế của mỗi doanh nghiệp không chỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh
tế của mình, mà còn phải phù hợp với yêu cầu của x2 hội và đảm bảo các lợi
ích chung bởi những định hớng, chuẩn mực đợc Nhà nớc thực hiện điều
chỉnh.
Nh vậy hiệu quả kinh tế một phạm trù kinh tệ x2 hội, phản ánh mặt chất
lợng của hoạt động sản xuất kinh tế và là đặc trng của mọi nền sản xt x2
héi. Quan niƯm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ ë các hình thái kinh tế khác nhau sẽ không
giống nhau. Tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế - x2 hội và mục đích yêu cầu
của một nớc, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà đợc đánh giá theo
những giác độ khác nhau cho phù hợp.
* Công thức tính HQKT:
- Công thức 1: Hiệu quả = Kết quả thu đợc - Chi phí bỏ ra
Hay: H = Q - C
Trong đó: H là hiệu quả, Q là kết quả thu đợc, C là chi phí bỏ ra
Công thức này cho ta nhận biết quy mô hiệu quả của đối tợng nghiên
cứu. Loại chỉ tiêu này đợc thể hiện nhiều chỉ tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào
phạm vi tính chi phí (C) là tổng chi phi hoặc chi phí trung gian hoặc chi phí
vật chất.
- Giá trị sản xuất (GO): là tổng giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm
sản xuất ra trong một thời gian nhất định của đơn vị sản xuất, một vùng hay
một ngành cơ thĨ.


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

17


- Chi phÝ s¶n xt bá ra, cã thĨ biĨu hiện theo các phạm vi tính toán sau:
Tổng chi phí sản xuất (TC) là tổng hao phí tính bằng tiền của các nguồn
tài nguyên tham gia vào quá trình sản xuất ra tổng sản phẩm đó.
Tổng chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phi bằng tiền mà chủ
thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ sản xuất ra sản
phẩm đó.
Tổng chi phí vật chất (TCv) là toàn bộ các khoản chi phí bằng tiền của chi
phí trung gian cộng thêm vào khoản chi phí khấu hao tài sản cố định và khoản
tiền thuế, chi phí tài chính khác trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó.
- Hiệu quả theo công tác 1 đợc biểu hiện qua các chi phí sau:
Lợi nhuận (TPr) đợc tính: TPr = GO TC
Giá trị gia tăng (VA) đợc tính: VA = GO IC
Thu nhập hỗn hợp (MI) đợc tÝnh: MI = GO – TCv
- C«ng thøc 2: HiƯu quả = Kết quả thu đợc Chi phí bỏ ra
Hay H = Q/C
- Công thức 3: Công thức này so sánh mức chênh lệch của kết quả sản
xuất với mức chênh lệch của chi phí bỏ ra. Trờng hợp này sẽ có hai cách so
sánh là tuyệt đối và số tơng đối. Công thức cụ thể sau:
H = (Q (C (1)
Trong đó:



H = (Q/(C


(2)

(Q là mức chênh lệch của kết quả sản xuất
(C là mức chênh lệch của chi phí bỏ ra

2.1.2. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội
Hiệu quả x2 hội(HQXH) là mối tơng quan so sánh giữa kết quả của các
lợi Ých vỊ x2 héi vµ tỉng chi phÝ x2 héi. Kết quả của các lợi ích x2 hội nh cải

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

18


thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống, tăng việc làm, giải quyết thoả đáng
giữa các lợi ích trong x2 hội, cải thiện môi sinh môi trờng. Tổng chi phí x2
hội thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất của x2 hội bỏ ra trong hoạt động sản xuất
x2 hội.
Nâng cao hiệu quả của các lợi ích về x2 hội đều dựa trên cơ sở nâng cao
hiệu quả kinh tế(HQKT). Việc giải quyết tốt các vấn đề x2 hội lại là một điều
kiện quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển có hiệu quả. HQKT & HQXH
là phạm trù thèng nhÊt cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, là tiền đề và thúc
đẩy nhau cùng phát triển.
2.1.3. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả phát triển bền vững
Nghiên cứu chủ yếu dựa vào nguyên lý kinh tế nông nghiệp[18], vận dụng
phù hợp với điều kiện kinh tế - x2 hội và khả năng của từng tiểu vùng sinh
thái. HQKT và hiệu quả phát triển bền vững là x2 hội đợc phát triển với
những tác động hợp lý để tạo nhịp độ tăng trởng kinh tế tốt hơn và có những
lợi ích về x2 hội, bảo vệ môi trờng ở hiện tại và tơng lai. Đồng thời theo
định nghĩa của FAO về tác động hợp lý để phát triển lâu bền là quản lý và bảo

tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hớng sự thay đổi kỹ thuật và tổ chức
sản xuất nhằm đảm bảo thoả m2n liên tục các nhu cầu của con ngời thuộc
các tế hộ hôm nay và mai sau. Vấn đề này đợc Mác viết họ chỉ đợc
phép sử dụng đất ấy và phải truyền lại cho các thế hệ tơng lai sau khi đ2 làm
cho đất ấy tốt hơn lên, nh những ngời cha hiền vậy[9].
Nh vậy, việc giải quyêt thoả đáng mối quan hệ giữa HQKT & HQXH,
giữa HQKT hiện tại và lâu dài là sự phát triển bền vững của nền kinh tế nông
nghiệp.
2.1.4. Cơ sở lý luận về khuyến nông
2.1.4.1. Khái niệm về khuyến nông
Khuyến nông là từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc có liên quan ®Õn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ----------------------------

19



×