Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 114 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bai 1 ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (LÝ THUYẾT) </b>
<b>Dạng 1: Vị trí và cấu tạo của kim loại</b>


<b>Câu 33: Liên kết kim loại là liên kết do:</b>


<b> A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại.</b>


<b> B. Lực hút tĩnh giữa điện các phần tử mang điện: ion dương và ion âm.</b>


<b> c. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại với các electron cùa từng nguyên tử.</b>
<b> D. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại với các electron tự do.</b>


<b>Câu 34: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau:</b>
(I) : Hầu hết các kim loại chỉ có từ le đến 3e lớp ngoài cùng.
(II) : Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.


(III) : Ớ trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể .


(IV) : Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thế do sự tham gia của các
electron tự do.


Những phát biểu đúng là:


<b> A. Chỉ có I đủng. B. Chỉ có I, II đúng, c. Chỉ có IV sai.</b> <b> D. Cả I, II, III, IV đều đúng.</b>
<b>Câu 45: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:</b>


<b>A. Na, K, Mg</b> <b>B. Na, K, Ba</b> <b>c. Ca, Sr, Ba</b> <b>D. Mg, Ca, Ba</b>


<b>Câu 47: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm</b>3<sub>. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thế </sub>


tích tinh thế, phần cịn lại là khe rồng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là:



<b>A. 0,155 nm.</b> <b>B. 0,196 nm.</b> <b>c. 0,185 nm.</b> <b>D. 0,168 nm.</b>


<b>Dạng 2: Tính chất vật lý của kim loại</b>


<b>Câu 1: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim, là do:</b>


<b> A. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thế. B. Kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân bé</b>
<b> c. Các electron tự do trong kim loại gây ra D. Kim loại có tỉ khối lớn</b>


<b>Câu 2: Tính chất chung của tinh thể phân tử là</b>


<b> A. Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy B. Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao</b>
<b> c. Mồm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.</b>


<b>Câu 3: Điều khắng định nào sau đây luôn đúng:</b>


<b> A.Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng</b>
<b> B. Các kim loại loại đều có nhiệt độ nóng chảy trên 500°C</b>


<b>c. Bán kính ngun tử kim loại ln ln lớn hơn bán kính của ngun tử phi kim</b>
<b>D. Có duy nhất một kim loại có nhiệt độ nóng chảy dưới o°c</b>


<b>Câu 4: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là:</b>


A. Au. B. Ag. <b>c. Al.</b> D. Cu.


<b>Câu 5: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:</b>


<b> A. Ag, Cu, Au, Al, Fe . B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. c. Au, Ag, Cu, Fe, Al.</b> D. Al,Fe,Cu, Ag,Au.


<b>Câu 6: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự:</b>


<b> A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn. B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe. c. Al, Fe, Zn, Cu, Ag.</b> D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
<b>Câu 7: Nhìn chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Tính dẫn điện, dần nhiệt của các kim loại sau đây tăng dần theo thứ tự:</b>
<b> A. Al < Ag < Cu. B. Al < Cu < Ag. c. Ag < Al < Cu. D. Cu < Al < Ag.</b>


<b>Câu 8: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt:</b>


A. Cu. B. Cu, Al. <b>C. Fe, Pb.</b> D. Al.


<b>Câu 9: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại:</b>


A. Vàng. B. Bạc. <b>C. Đồng.</b> D. Nhơm.


<b>Câu 10: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra:</b>


<b> A. Ánh kim. B.Tính dẻo. c. Tính cứng.</b> D.Tính dần điện và dẫn nhiệt.
<b>Câu 11: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:</b>


A. Vonfam. B. sắt. <b>C. Đồng.</b> D. Kẽm.


<b>Câu 12: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:</b>


A. Li. B. Na. <b>C.K.</b> D. Hg.


<b>Câu 13: Kim loại có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại là:</b>


A. Vonfam. B. Crom. <b>C. sắt.</b> D. Đồng.


<b>Câu 14: Kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại là:</b>



A. Liti. B. Cesi. <b>C. Natri.</b> D. Kali.


<b>Câu 15: Cho các kim loại: Cs, Fe, Cr, w, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự:</b>


<b>A. Cs, Fe Cr, w, Al. B. w, Fe, Cr, Cs, Al. c. Cr, w, Fe, Al, Cs.</b> D. Fe, w, Cr, Al, Cs.


<b>Câu 16: Dựa vào số electron lớp ngoài cùng (tính cả electron phân lớp d đối với các kim loại chuyển tiếp) của Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Mo (Z </b>
= 42). Kim loại mềm nhất và kim loại cứng nhất theo thứ tự là:


A. Mg, Mo. <b>B. Na, Mo. c. Na, Mg. D. Mo, Na</b>
<b>Câu 17: Kim loại nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) là:</b>


A. Natri. B. Liti. <b>c. Kali. D. Rubidi</b>
<b>Câu 18: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỳ thuật và đời sống là:</b>


A. Mg. B. Al. <b>c. Fe.</b> D. Cu.


<b>Câu 19: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng:</b>


A. Dần điện và nhiệt Ag > Cu > AI > Fe . B. Tỉ khối Li < Fe < Os.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 20: Trong các phát biểu sau :</b>


(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân,các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Mg có kiếu mạng tinh thể lập phương tâm diện.


(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.



(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.


<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>c. 5.</b> <b>D. 2</b>


<b>Dạng 3: Tính chất hóa học của kim loại</b>


<b>Câu 1: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:</b>


<b> A . Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng. B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.</b>
<b> c. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền. D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.</b>
<b>Câu 2: Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H</b>2O ở nhiệt độ thường là:


A. Mg, Al, K. <b>B. Ag, Mg, Al, Zn. c. K, Na, Cu.</b> <b>D. Ag, Al, Li, Fe, Zn.</b>
<b>Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl và H</b>2<b>SO</b>4<b> loãng:</b>


A. Al, Fe, Hg. <b>B. Mg, Sn, Ni.</b> <b>c. Zn, C, Ca.</b> <b>D. Na, Al, Ag.</b>


<b>Câu 4: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn , Cu, kim loại có tính khử yếu hơn H</b>2 là:


A. Mg. <b>B. Al.</b> <b>c. Zn.</b> <b>D. Cu.</b>


<b>Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HNO</b>3 loãng là:


A. 3. <b>B. 1.</b> <b>c. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 6: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO</b>3 lỗng (dư) khơng thấy khí thốt ra. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm:



A. Mg(NO3)2, NH4NO3<b>. B. Mg(NO</b>3)2, NH4NO3 và HNO3<b> dư. c. Mg(No</b>3)2 và HNO3 dư . <b> D. Cả A, B, C đều đúng.</b>


<b>Câu 7: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt.Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch:</b>


A. Dung dịch CuSO4<b> dư. B. Dung dịch FeSO</b>4<b> dư. c. Dung dịch FeCl</b>3. <b> D. Dung dịch ZnSO</b>4 dư.


<b>Câu 8: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO</b>4:


<b>A. Mg, Al, Ag. B. Fe, Mg, Zn.</b> <b>c. Ba, Zn, Hg. D. Na, Hg, Ni.</b>
<b>Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra ? </b>


A. Zn + CuSO4<b> B. Al + H</b>2SO4<b> đặc nguội c. Cu + NaNO</b>3 + HC1 <b> D. Cu + Fe(NO</b>3)3


<b>Câu 10: Cho các dung dịch: (a) HC1, (b) KNO</b>3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch:


A. (c), (d). <b>B. (a), (b).</b> <b>c. (a), (c).</b> <b>D. (b), (d).</b>


<b>Câu 11: Mơ tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl</b>3 là:


A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng. B. Dung dịch chuyển từ vàng nâu qua xanh,
<b> c. Dung dịch có màu vàng nâu. D. Khối lượng thanh kim loại tăng</b>
<b>Câu 12: Cho phản ứng: M + HNO</b>3 —> M(NO3) 3+ N2 + H2O


Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là:


<b>A. 10, 36, 10, 3, 18. B. 4, 10,4, 1, 5. c. 8, 30, 8, 3, 15. D. 5, 12, 5, 1, 6.</b>
<b>Câu 13: Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO</b>3 —> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H20


Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:



<b>A. 4, 5,4, 1,3. B. 4, 8, 4, 2, 4. c. 4, 10, 4, 1, 3 . D. 2, 5, 4, 1, 6.</b>


<b>Câu 14: Cho phản ứng: a Al + bHNO</b>3 —> CAl (NO3) 3 + dNO + e H2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:


A, 5. B.4. <b>c. 7.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 15: Cho các chất: Ba, Zn, Al, A1</b>2O3. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:


<b>A. Zn, Al. B. Al, Zn, A1</b>2O3<b>. c. Ba, Al, Zn, A1</b>2O3<b>. D. Ba, Al, Zn.</b>


<b>Câu16:Trong các hiđroxit sau:Be(OH)</b>2,Mg(OH)2,Pb(OH)2 hiđroxit nào tan trong dung dịch axit lẫn kiềm:


A. Be(OH)2, Pb(OH)2<b> . B. Be(OH)</b>2, Mg(OH)2<b> . c. Pb(OH)</b>2, Mg(OH)2. <b> D.Mg(OH)</b>2,Pb(OH)2.


<b>Câu 17: Những kim loại nào tan trong dung dịch kiềm:</b>


A. Là những kim loại tan trong nước. B. Là những kim loại lưỡng tính .
<b> c. Là những kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan trong nước.</b>


<b> D. Là những kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan trong dung dịch kiềm.</b>


<b>Câu 18: Cho phản ứng 2A1 + 2</b>

<i>OH</i>

 + 6H2O —> 2[A1(OH)4]




+3H2.Vai trò của các chất trong phản ứng là:


A. H2<b>O: chất oxi hoá. B. NaOH: chất oxi hoá. c. H</b>2O,

<i>OH</i>






: chất oxi hoá . <b> D. H</b>2O: chất khử .


<b>Câu 19: Cho các phản ứng:</b>


X +HC1

B +H2

B + NaOH vừa đủ

C

+


C + KOH

dung dịch A +... Dung dịch A + HC1 vừa đủ

<b>C </b>

<b> +</b>
X là kim loại:


<b>A. Zn hoặc Al. B. Zn.</b> <b>c. Al.</b> <b>D. Fe.</b>


<b>Câu 20: Kim loại M tan trong dung dịch HC1 cho ra muối A. M tác dụng với Cl</b>2 cho muối B. Nếu cho M vào dung dịch muối B ta lại thu được


dung dịch muối A. M là:


A. Na. <b>B. Ca.</b> <b>c. Fe.</b> <b>D. Al.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?


A. CuO (rắn) + CO (khí)


0
<i>t</i>


 

<sub>Cu + co</sub><sub>2</sub>

<b><sub> B. NaOH + NH</sub></b><sub>4</sub><sub>Cl (rắn) </sub>

 

<i>t</i>0 <sub>NH</sub><sub>3</sub>

<sub>+ NaCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b> c. Zn + H</b>2SO4 (loãng)
0
<i>t</i>



 

<sub>ZnSO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>

<b><sub> D. K</sub></b><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub><sub> (rắn) + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>

 

<i>t</i>0 <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><b><sub> + so</sub><sub>2 </sub></b>

<b><sub>+ H</sub></b><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>Câu 22: Hồn hợp X gồm Al, Fe</b>2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch:


A. NaOH dư. <b>B. HC1 dư.</b> <b>c. AgNO</b>3 dư. <b>D. NH</b>3 dư.


<b>Câu 23: Cho các dung dịch: FeCl</b>3, CuSO4, HNO3 loãng, HI, NaCl, Pb(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc, nóng, KNO3.Thêm bột sắt dư lần lượt vào các


dung dịch trên thì số trùng hợp sau phản ứng tạo ra muối Fe (II) là


A. 5 <b>B. 6</b> <b>c. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 24: Cho hồn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO</b>3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hồn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch z.


Cho NaOH dư vào dung dịch z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa


A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. <b>B. Zn(NO</b>3)2, Fe(NO3)2.


<b>c. Zn(NO</b>3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 . <b>D. Zn(NO</b>3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3) 3.


<b>Câu 25: Kim loại chì khơng tan trong dung dịch HC1 loãng và H</b>2SO4 loãng là do:


A. Chì đứng sau H2<b>. B. Chì có phủ một lớp oxit bền bảo vệ.</b>


<b>c. Chì tạo muối khơng tan.</b> <b>D. Chì có thế điện cực âm.</b>


<b>Câu 26: Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nguội là do:


A. Tính khử của Al,Fe và Cr yếu. <b>B. Kim loại tạo lớp oxit bền vững,</b>



<b>c. Các kim loại đều có cấu trúc bền vững. D. Kim loại ó tính oxi hố mạnh.</b>
<b>Câu 27: Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HC1, dung dịch Cu(NO</b>3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:


A. Al. <b>B. Ag.</b> <b>c. Zn</b> <b>D. Fe .</b>


<b>Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>
<b>(1) Cho Fe vào dung dịch HC1.</b>
<b>(2) Đốt dây sắt trong hơi brom.</b>
<b>(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO</b>3 dư.


<b>(4) Hòa tan Fe</b>2O3 (dạng bột) vào dung dịch HI dư


<b>(5) Cho Fe(OH)</b>2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.


<b>(6) Cho FeCO</b>3vào dung dịch H2SO4loãng dư.


Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là.


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>c. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 29:Có 3 kim loại X, Y, z thỏa mãn các tính chất sau:</b>


- X tác dụng với HC1, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.


- Y tác dụng được với HC1 và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.


- Z tác dụng được với HC1 và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội.


Vậy X, Y, Z lần lượt là:



<b>A. Fe, Mg, Zn. B. Fe, Mg, Al.</b> C.Zn, Mg, Al. <b>D. Fe, Al, Mg .</b>


<b>Câu30: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch HNO3.


(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HC1


(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.


(4) Cho lượng dư dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3


(5) Cho dung dịch (KMnO4, H2SO4) vào dung dịch FeSO4


(6) Cho dung dịch K2Cr2O7, H2SO4 vào dung dịch FeSO4.


Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu đuợc sản phẩm muối sắt (III) là


A.2,4, 5, 6. <b>B. 1,2, 3,4.</b> <b>c. 1,4, 5, 6.</b> <b>D. 1,3, 5, 6.</b>


<b>Câu 31: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:</b>


(l)Fe + S(r); (2) Fe2O3<b> + co(k); (3) Au + 02 (k);</b> (4)Cu + Cu(NO3)2 (r);


(5) Cu + KNO3(r); (6) Al + NaCl(r); (7) Ag + Cl2; (8) Mg + AgBr.


Số truờng hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>



<b>Câu 32. Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;


(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;


(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;


(g) Đốt Ag2S trong khơng khí;


(h) . Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ .


<b>Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là</b>


A. 3 <b>B. 4.</b> <b>c.2.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 33: Cho các chất sau: Na, Al, Fe, A1</b>2O3. Có thể dùng 1 hố chất có thê nhận ra các chất trên:


<b> A. Dung dịch HC1. B. Dung dịch CuSO</b>4<b>. C. H</b>2<b>O.</b> <b>D. Dung dịch NaOH.</b>


<b>Câu 34: Có các dung dịch khơng màu: A1C1</b>3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng trong các lọ mất nhãn, để nhận


biết các dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử là:


<b> A. dung dịch NaOH. B.dung dịch AgNO</b>3<b>. C. dung dịch BaCl</b>2<b>. D. dung dịch quỳ tím.</b>


<b>Câu 35: Có hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Zn. Hố chất có thể dùng để tách Fe khỏi hồn hợp là:</b>



<b> A. Dung dịch kiềm. B. Dung dịch H</b>2SO4<b> đặc,nguội, c. Dung dịch Fe</b>2(SO4)3<b>. D. Dung dịch HNO</b>3 đặc,nguội.


<b>Câu 36: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH</b>4)2SO4, NH4C1, MgCl2, A1C13, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây


có thể giúp nhận biết 6 chất trên:


<b> A. Na (dư). B. Ba (dư), c. dung dịch NaOH (dư). </b> <b>D. dung dịch BaCl</b>2.


<b>Câu 37: Khi cho Na vào dung dịch CuSO</b>4 có hiện tượng:


A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam. B. Có kết tủa Cu màu đõ
<b> c. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ. D. Có khí bay ra.</b>
<b>Câu 38: Để phân biệt Fe, hỗn hợp (FeO và Fe</b>2O3) và hỗn hợp (Fe, Fe2O3) ta có thể dùng:


A. Dung dịch HNO3<b>, d NaOH. B. Dung dịch HC1, dung dịch NaOH. c. Dung dịch NaOH, Cl</b>2<b>. D. Dung dịch HNO</b>3,Cl2.


<b>Dạng 4: Điều chế kim loại</b>


<b>Câu 1: Để điều chế kim loại người ta thực hiện quá trình:</b>


A. oxi hóa kim loại trong hợp chất. <b>B. khử kim loại trong hợp chất,</b>
<b>c. khử ion kim loại trong hợp chất.</b> <b>D. oxi hóa ion kim loại trong hợp chất.</b>
<b>Câu 2: Trong quá trình điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất:</b>


A. bị khử. <b>B. nhận proton. c. bị oxi hoá.</b> <b>D. cho proton.</b>
<b>Câu 3: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế</b>


A. kim loại mà ion dương của nó có tính oxy hóa yếu. B. kim loại có tính khử yếu.
<b>c. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn</b>2+<b><sub>/Zn. D. kim loại hoạt động mạnh.</sub></b>



<b>Câu 4: Phương pháp thuỷ luyện có thế dùng đế điều chế các kim loại thuộc nhóm:</b>
A. Kim loại có tính khử yếu từ Cu về sau trong dãy điện hoá.
B. Kim loại trung bình và yếu từ sau Al trong dãy điện hóa.
<b> c. Kim loại có tính khử mạnh.</b>


<b>D. Kim loại có tính khử yếu từ sau Fe trong dãy điện hoá .</b>


<b>Câu 5: Dãy gồm các kim loại có thế điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử co là:</b>
A. Fe, Al, Cu. <b>B. Zn, Mg, Fe.</b> <b>c. Fe, Mn, Ni . D. Ni, Cu, Ca</b>


<b>Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều có thế được điều chế bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch) là</b>


A. Mg, Cu. <b>B. Na, Mg.</b> <b>c. Fe, Cu.</b> <b>D. Al, Mg.</b>


<b>Câu 7: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al</b>2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Chất


rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm:


A. Al2O3<b>, FeO, CuO, MgO. B. Al</b>2O3<b> , Fe, Cu, MgO. c. Al, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu, Mg.</b>


<b>Câu 8: Hỗn hợp X gồm BaCO</b>3, Fe(OH)2, A1(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được hồn hợp rắn

<i>A</i>

1


.Cho

<i>A</i>

1<sub> vào nước dư, khuấy đều thu được dung dịch </sub>

<i>B</i>

1<sub>chứa 2 chất tan và phần khơng tan </sub>

<i>C</i>

1<sub>.Cho luồng khí CO dư qua bình chứa</sub>

<i>C</i>

1<sub> nung </sub>


nóng được hỗn hợp rắn Y (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hỗn hợp rắn Y chứa.


<b> A.2 đơn chất và 1 hợp chất. B. 1 đơn chất và 2 hợp chất, c. 3 đơn chất. D. 2 đơn chất và 2 hợp chất.</b>


<b>Câu 9: Cho khí NH</b>3 sục từ từ cho đến dư qua dung dịch chứa hồn hợp muối gồm FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2, ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X



trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho luồng hiđro dư đi qua Y nung nóng, kết thúc phản ứng thu được chất rắn Z.
Z gồm:


A. Fe, MgO, Al2O3<b> , Cu, Zn B.Fe,Mg, Al</b>2O3<b> c. Fe, MgO, Cu, Zn D.Fe,MgO,Al</b>2O3


<b>Câu 10: Cho phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm:</b>


<b> A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa.</b>
<b> B. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.</b>


<b> c.Nhơm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trong dãy điện hóa với điều kiện</b>
kim loại ấy dễ bay hơi.


<b> D. Nhơm có thể khử tất cả các oxit kim loại.</b>
<b>Câu 11: Cho phát biếu đúng về phương pháp nhiệt nhôm:</b>


<b> A. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa</b>
<b> B. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau AI trong dãy điện hóa.</b>


<b> c. Nhơm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau AI trong dãy điện hóa với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi.</b>
<b> D. Nhơm có thể khử tất cả các oxit kim loại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A . </b>

3

<i>CO</i>

<i>Fe O</i>

2 3

2

<i>Fe</i>

3

<i>CO</i>

2<sub> B. </sub>

2

<i>Al Cr O</i>

2 3

2

<i>Cr Al O</i>

2 3


<b>C. </b>

<i>HgS</i>

0

2

<i>Hg SO</i>

2<sub> D. </sub>

<i>Zn CuSO</i>

4

<i>ZnSO</i>

4

<i>Cu</i>

.



<b>Câu 13: Phương pháp điện phân có thể điều chế:</b>


<b> A. Các kim loại IA, IIA và Al. B.Các kim loại hoạt động hóa học mạnh</b>
<b> C. Các kim loại trung bình và yếu. D. Hầu hết các kim loại.</b>



<b>Câu 14: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân ?</b>


<b> A. Lưu huỳnh. B. Axit suníuric. c. Kim loại sắt.</b> <b>D. Kim loại nhôm.</b>


<b>Câu 15: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối </b>
gọi là


<b> A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thuỷ luyện, c. phương pháp điện luyện.</b> <b> D.phương pháp thuỷ phân.</b>
<b>Câu 16: Trong trường hợp nào sau đây ion </b>

<i>Na</i>

 bị khử thành Na:


<b>A. Điện phân dung dịch NaOH.</b> <b>B.</b> Điện phân dung dịch Na2SO4.


<b>c. Điện phân NaOH nóng chảy.</b> <b>D.</b> Điện phân dung dịch NaCl.


<b>Câu 17: Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl</b>2 người ta có thể:


<b> A. Chuyển hóa dung dịch MgCl</b>2 thành MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao.


<b> B. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịchmuối,</b>
<b> c. Điện phân MgCl</b>2 nóng chảy.


<b> D. Cả 3 phương pháp trên.</b>


<b>Câu 18: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp:</b>


<b> A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.</b>
<b> c. điện phân dung dịch NaNO</b>3<b>, khơng có màn ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy.</b>


<b>Câu 19: Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể:</b>


<b> A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối.</b>


<b> B. Chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H</b>2 khử ở nhiệt độ cao.


<b> c. Điện phân dung dịch CuSO</b>4.


<b> D. Cả 3 phương pháp trên.</b>


<b>Câu 20: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta phương pháp:</b>
<b> A.Điện phân dung dịch muối clorua bão hồ tương ứng có vách ngăn.</b>
<b> B.Dùng H</b>2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.


<b>c. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương úng.</b>
<b>D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.</b>


<b>Câu 21 Dãy các kim loại đều có thế được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:</b>
<b> A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. c. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu</b>
<b>Câu 22: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại.


(2) Phương pháp thủy luyện dùng đế điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au...
(3) Phương pháp nhiệt luyện dùng đế điều chế những kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb..


(4) Điều chế các kim loại nhôm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của
chúng.


(5) Điện phân dung dịch dùng đê điều chế các kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu.
Số phát biểu đúng là



A. 2 <b>B. 4.</b> <b>c. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Dạng 5: Hợp kim</b>


<b>Câu 1: Trong những câu sau, câu nào không đúng:</b>


A. Liên kết trong hợp kim liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị.
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim.


<b>c. Họp kim có tính chất hố học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng.</b>
<b>D. Họp kim có tính chất vật lý và cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng.</b>
<b>Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây là đúng:</b>


A. Tính dần điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng.
B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm,
<b> c. Họp kim thường có độ cứng kém các kim loại tạo ra chúng.</b>


<b> D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng.</b>


<b>Câu 3: Một họp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hố chất có thể hồ tan hồn tồn họp kim trên thành dung dịch là:</b>
<b>A. Dung dich NaOH. B. Dung dịch H</b>2SO4<b> đặc nguội, c. Dung dịch HC1.</b> <b>D. Dung dich HNO</b>3 loãng.


<b>Câu 4: Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo tinh thể họp chất hố học và có chứa 12,3% lượng nhơm.</b>
Cơng thức hố học của họp kim là:


A Cu3Al. <b>B. CuAl</b>3<b>. c. Cu</b>2Al3<b> .</b> <b>D. Cu</b>3Al2.


<b>Câu 5: Trong họp kim Al - Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là:</b>
<b>A. 18% Al và 82% Ni. B.</b> <b>82% Al và 18% Ni. c. 20% Al và 80% Ni.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

80% Al và 20% Ni.


<b>Câu 6: Hợp kim Fe-Zn có cấu tạo bằng tinh thể dung dịch rắn. Ngâm 2,33 gam hợp kim này trong dung dịch axit giải phóng 896 ml khí H</b>2


(đktc). Thành phần % khối lượng Fe, Zn trong hợp kim lần lượt là:


<b>A. 28,0%; 72,0%. B. 27,9%; 72,1 %. c. 27,5%; 72,5%.</b> <b> D. 27,1 %, 72,9%.</b>


<b>Câu 7: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO</b>3 tạo ra được 14,68 gam hồn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối


lượng của hợp kim là:


<b> A. 50% Cu và 50% Ag. B. 64% Cu và 36% Ag. c. 36% Cu và 64% Ag.</b> <b> D. 60% Cu và 40% Ag.</b>


<b>Câu 8: Hợp kim Fe - Zn có cấu tạo tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 1,165 gam hợp kim này bằng dung dịch axit HC1 dư thoát ra 448 ml khí </b>
hiđro (đktc). Thành phần % của hợp kim là:


<b>A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 73,0% Fe va 27,0% Zn. c. 72,1 % Fe và 27,9% Zn.</b> <b> D. 27,0% Fe và 73,0% Zn.</b>


<b>Câu 9: Hòa tan 13,2 gam hợp kim Cu - Mg trong dung dịch HNO</b>3 (lỗng) tạo ra 4,48 lít khí NO (đo ở đktc). Khối lượng của các kim loại trong


hợp kim lần lượt là:


<b>A. 6,4 gam và 6,8 gam.</b> <b>B. 9,6 gam và 3,6 gam. c. 6,8 gam và 6,4 gam. D. 3,6 gam và 9,6 gam .</b>
<b>Dąng 1: Vi trí và cíÏu tąo cùa kim loąi</b>


1 D 2 D 3 B 4
<b>Dąng 2: Tính chiÏt vat lÿ cúa kim loąi</b>


1. C 2.C 3. D 4. B 5. A 6. B 7. B 8. B 9. A 10. C



11. A 12. D 13. B 14. B 15. C 16. B 17. B 18. B 19. D 20. D


Dąng 3: Tính chat hóa hpc cùa kim loąi


1. B 2. B 3. B 4. D 5. C 6. B 7. C 8. B 9. B 10. A


11. B 12. A 13. C 14. A 15. C 16. A 17. D 18. A 19. A 20. C


21. C 22. B 23. C 24. C 25. C 26. B 27. C 28. A 29. B 30. A


31. A 32. A 33. C 34. A 35. A 36. B 37. A 38. B


<b>Dąng 4: Dieu che kim loąi</b>


1. C 2. A 3. B 4. A 5. C 6. C 7. B 8. D 9. D 10. B


11. B 12. D 13. D 14. D 15. B 16. C 17. C 18. B 19. D 20. D


21. B 22. B


Dąng 5: Hęp kim
C


</div>

<!--links-->
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 môn hóa học trường THPT nguyễn thái học, khánh hòa
  • 17
  • 1
  • 3
  • ×