Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tăng cường quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cà phê của Công ty vinacafe Buôn Ma Thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.29 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>


------



NGUYỄN MẠNH KHA



<b>TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG </b>


<b>KINH DOANH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG </b>



<b>TY VINACAFE BUÔN MA THUỘT </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT ĐỀ TÀI </b>



<b>Trong đề tài của tác giả nghiên cứu “Tăng cươ<sub>̀ ng qu ản trị rủi ro trong kinh </sub></b>


<b>doanh xuất khẩu cà phê cu<sub>̉ a Công ty Vinacafe Buôn Ma Thuột”, với mục đích chính </sub></b>


nêu lên thực trạng rủi ro của Cơng ty Vinacafe Buôn Ma Thuột đồng thời đưa ra một cách


nhìn mới về cơng tác quản trị rủi ro. Nghiên cứu đề cập tổng quan một số cơng trình


nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu quản trị rủi ro tại một số doanh nghiệp ở Việt Nam
đã làm, với mục đích xem xét nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu về những vấn đề gì và


những vấn đề gì chưa nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ một cách có hệ thống.


Mục tiêu nghiên cứu của tác giả nhằm làm sáng tỏ các yếu tố rủi ro có thể tác động đến



kết quả hoạt động của công ty xuất khẩu Vinacafe Buôn Ma Thuột, phân tích tác động


của các yếu tố rủi ro đến công ty đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến nghị.


Về cơ sở lý luận của đề tài tác giả nêu ra một số khái niệm về rủi ro, quản trị rủi ro
theo các quan điểm truyền thống và hiện đại cũng như quan điểm quản trị rủi ro của quản


trị rủi ro ISO 31000 ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2009 từ đó đưa ra một khái niệm


tổng thể.


Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang


tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng
cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro,
người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực,
đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai


Dựa theo hướng dẫn nhận diện của rủi ro của ISO 31000, tác giả đưa ra hai nhóm


rủi ro chủ yếu đó là nhóm rủi ro từ mơi trường bên trong và nhóm rủi ro từ mơi trường


bên ngồi. Trong mỗi nhóm rủi ro bao gồm các loại rủi ro như rủi ro về môi trường pháp


lý, rủi ro từ môi trường kinh tế, rủi ro từ các đối tác của doanh nghiệp, rủi ro từ môi
trường tự nhiên, như bão, lũ, lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, sóng thần, nước biển dâng,
trái đất "nóng" lên, rủi ro đến ngay từ chính trong nội tại doanh nghiệp như thái độ của


doanh nghiệp đối với rủi ro, sai lầm trong chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động cơ làm việc, thiếu đoàn kết nội bộ …Trong kinh doanh xuất khẩu cà phê tác giả
cũng phân loại rủi ro bao gồm rủi ro về mặt tài chính, rủi ro do thiếu thông tin, giám sát


do không áp dụng công nghệ thông tin, rủi ro về thiếu hiểu biết về chuyên môn nghiệp


vụ, rủi ro về thị trường, rủi ro về điều kiện tự nhiên, rủi ro do chăm sóc cà phê của người


nông dân, rủi ro do dự trữ, lưu kho v.v


Cũng từ khái niệm của quản trị rủi ro đúc kết từ ISO 31000 tác giả nêu ra tác dụng


của việc quản trị rủi ro hàm ý giúp cho đề tài phản ánh được sự cần thiết cần phải quản trị


rủi ro trong doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có nhiều yếu tố rủi ro tác động như


doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cà phê. Ngoài ra tác giả cũng giới thiệu sơ lược


một số sàn kinh doanh cà phê trên thế giới có liên quan nhằm giúp cho người đọc hiểu


thêm về cách thức kinh doanh cà phê trên sàn.


Về nội dung cơ sở lý luận tác giả nêu rõ tùy theo mức độ tài chính của doanh nghiệp
cũng như mức độ quan tâm để phân bổ nguồn lực cho công tác quản trị rủi ro, môi trường


hoạt động của doanh nghiệp đơn giản hay phúc tạp mà nội dung quản trị rủi ro giữa các


doanh nghiệp sẽ khác nhau.


Tác giả dựa chủ yếu vào mơ hình quản trị rủi ro theo ISO 31000 để đưa ra khung



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sơ đồ 2.2: Quy trình nội dung quản trị rủi ro theo ISO 31000</b>



Trong phần này tác giả nêu rất rõ những việc cần phải làm trong công tác quản trị


rủi ro cho từng bước. Ví dụ như trong giai đoạn trao đổi thơng tin và thảo luận thì cần


phải có trao đổi với các bên liên quan bên trong doanh nghiệp và bên ngồi doanh


nghiệp và phải có kế hoạch phát triển ngay từ những bước đầu tiên, những nguyên nhân
và phương thức để xử lý rủi ro và nêu lên vì sao hoạt động này là cần thiết trong quản


trị rủi ro, từ đó đưa những biện pháp giải quyết như trong trao đổi thông tin và thảo luận


thì cần phải thành lập nhóm hay trong xác lập bối cảnh thì cần phải xác định bối cảnh


bên trong, bối cảnh bên ngoài, xác định tiêu chuẩn rủi ro.


Trong phần đánh giá rủi ro tác giả cũng đề cập đến tồn bộ q trình nhận diện rủi


ro nhằm xác định nguồn gốc rủi ro, những mặt tác động và nêu rõ mục đích của nhận


diện rủi ro nhằm tạo ra một danh sách rủi ro đầy đủ. Trong công tác nhận diện rủi ro này,


tác giả xem như là một công đoạn rất quan trọng khơng thể thiếu vì nếu một rủi ro khơng
được nhận diện thì sẽ khơng được phân tích ở các bước tiếp theo mà từ đó sẽ khơng quản


trị được rủi ro của một rủi ro nào đó. Từ những rủi ro đã được nhận diện tác giả tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiến hành ước lượng nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định trên cơ sở phân tích rủi ro và



cuối cùng là xử lý rủi ro bằng cách lựa chọn các phương án khả thi nhằm hạn chế rủi ro.


Trong phần này tác giả nêu tất cả có bảy bước cần triển khai trong quá trình quản trị rủi


ro.


Do nội dung đề tài là tăng cường quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cà phê


của công ty Vinacafe Buôn Ma Thuột do vậy nội dung đề tài sau khi đã nhận diện các rủi


ro có thể xảy ra trong kinh doanh xuất khẩu cà phê tác giả xác định và nêu ra các nhân tố
ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cà phê đó là:


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro về tài chính.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro do thiếu thông tin, giám sát do


không áp dụng công nghệ thông tin.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro do thiếu hiểu biết về chuyên môn


nghiệp vụ.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro về thị trường.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro về điều kiện tự nhiên.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro do chăm sóc cà phê của người


nông dân.



- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro do dự trữ, lưu kho.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong khâu vận chuyển.


- Các nhân tố ảnh hưởng quản trị rủi ro trong khâu sản xuất, chế biến.


Cũng trong đề tài này, tác giả có sơ lược giới thiệu về cơng ty Vinacafe Bn Ma


Thuột trong đó đề cập đến một số ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty, những thành
tích đạt được trong những năm qua, tình hình kinh doanh của cơng ty, những thuận lợi và
khó khăn cùng kết quả kinh doanh của cơng ty trong 3 năm trở lại đây và 6 tháng đầu
năm 2013.


Đề tài đề cập đến rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cà phê tại Công ty Vinacafe


Buôn Ma Thuột nên tác giả cũng đã tiến hành nhận diện các loại rủi ro tác động đến tình


hình kinh doanh của cơng ty trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2010 là 256,391 tỷ đồng ; Năm 2011 là 324,125 tỷ và năm 2012 là 10,171 tỷ và nguyên
nhân tăng là do lãi suất từ 16%/năm lên đến 24%/năm, rủi ro do sử dụng vốn không hiệu
quả


Rủi ro về cung ứng hàng hóa của nhà cung cấp dẫn đến rủi ro trong thực hiện hợp
đồng như trường hợp bán cho Công ty Nober và Công ty Rothof.


Rủi ro do việc kiểm tra giám sát tại các chi nhánh, rủi ro do khâu vận chuyển khơng


tốt cũng đã làm cho cơng ty có thể thiệt hại số tiền khơng nhỏ với số tiền có thể thất thoát



mỗi năm rất cao.


Rủi ro do thiếu thông tin cũng như chưa áp dụng hệ thống cơng nhệ thơng tin vào


q trình giám sát.


Rủi ro trong q trình thanh tốn của khách hàng như khách hàng mua hàng nhưng


khơng thanh tốn.


Từ các tác động rủi ro trên, tác giả đánh giá mức độ rủi ro bằng những số liệu cụ thể


gây nên có thể thiệt hại cho cơng ty cùng thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty
đã làm được những gì, những gì chưa làm được và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quản trị rủi ro của cơng ty theo nhóm tác động bao gồm:


Nhóm rủi ro từ nhà xuất khẩu: Rủi ro về lãi suất ngân hàng, rủi ro do trình độ quản
lý và trình độ nhận thức của cán bộ trực tiếp tạo nguồn, rủi ro do phán đoán giá sai và tất
cả các thiệt hại do các rủi ro này gây ra được đưa ra bằng những con số cụ thể minh


chứng cùng các nguyên nhân.


Nhóm rủi ro về thị trường: Rủi ro do thay đổi giá cả trên thị trường do nhiều nguyên
nhân như thời tiết, khí hậu, sản lượng cà phê của các nước sản xuất cà phê lớn, mức tiêu
thụ của một số thị trường, tác động của các nhà đầu cơ trên thị trường.


Nhóm rủi ro từ phía người mua, nhà nhập khẩu: Rủi ro do khơng thanh tốn.


Nhóm rủi ro từ phía nhà cung cấp: Rủi ro không giao hàng, chất lượng kém, thời



tiết.


Thông qua việc nêu lên thực trạng rủi ro của Công ty Vinacafe, thực trạng quản trị


rủi ro của công ty đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng tác giả đưa ra đánh giá một


cách tổng quan những vấn đề làm được và chưa làm được trong công tác quản trị rủi ro


của Công ty Vinacafe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nêu lên là cơ sở lý luận về rủi ro, quản trị rủi ro, nhận diện rủi ro, tác dụng của công tác


quản trị rủi ro, nội dung của công tác quản trị rủi ro kết hợp cùng với thực trạng rủi ro tại


công ty Vinacafe Buôn Ma Thuột, thực trạng công tác quản trị rủi ro đồng thời đánh giá


kết quả đạt được và chưa đạt được về quản trị rủi ro tại công ty Vinacafe Buôn Ma Thuột


cùng với các định hướng sắp tới nhằm mục đích đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm


<i><b>tăng cường công tác quản trị rủi ro của công ty Vinacafe Buôn Ma Thuột </b></i>


Các giải pháp đưa ra:


- Đối với quản trị rủi ro liên quan đến cơng tác tài chính: Nhằm hạn chế về chi


phí lãi vay và quản trị tốt rủi ro tài chính.


- Tăng cường quản trị rủi ro trong giai đoạn tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.



- Tăng cường qua<sub>̉n tri ̣ Rủi ro từ phía những người cung cấp. </sub>


- Nâng cao tầm quan trọng của quản trị rủi ro từ chính nội tại của cơng ty.


- Áp dụng quản trị rủi ro về giá thông qua công cụ phái sinh.


- Tăng cường quản trị rủi ro trong thực hiện cách thức thanh toán CAD.


- Tăng cường quản trị rủi ro về giá thông qua dự đoán giá cà phê trên thị trường


thế giới.


- Tăng cường qua<sub>̉n tri ̣ rủi ro cho viê ̣c xác đi ̣nh lượng hàng dự trữ. </sub>


Các kiến nghị đưa ra:


- Công ty cần xây dựng hệ thống ISO về quản trị rủi ro dựa trên tiêu chuẩn ISO về


quản trị rủi ro 31000 mà trong đó đưa ra các bước tiến hành cụ thể nhằm giúp công ty


quản trị tốt rủi ro trong quá trình kinh doanh xuất khẩu cà phê


- Công ty cần pha<sub>̉i có mô ̣t bô ̣ phâ ̣n tài chính đủ mạnh nhằm xác định khả năng tài </sub>
chính


- Tở chư<sub>́ c tớt các ng̀n thu mua , phải có các điểm thu mua tận nhà người nông </sub>


dân, nông trươ<sub>̀ ng, tại các vùng sản xuất cà phê , không đơ ̣i người dân hoă ̣c đa ̣i lý mang </sub>
đến công ty bán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cà nhập trên máy mới có tiền xuất quỹ


- Cần pha<sub>̉i có mô ̣t hê ̣ thống server nhằm lưu trữ dữ liê ̣u cho riêng công ty nhất là </sub>
những dữ liê ̣u thông tin khách hàng , dữ liê ̣u về về điều kiê ̣n tự nhiên , dữ liê ̣u về sản
lươ ̣ng cung cầu thế giới hàng năm , của các nước có trữ lượng cà phê chiếm tỷ trọng cao
trên thế giới v.v


- Công ty nên tằng cươ<sub>̀ ng tìm kiếm các nhà nhâ ̣p khẩu rang xay . </sub>


- Công ty cần ba<sub>́n ngay cà phê R 3 nhằm thu hồi vốn nhanh. </sub>


- Công ty cu<sub>̃ng cần phải xác đi ̣nh lượng hàng t ồn cho phù hợp nhằm trách r ủi ro </sub>
về tài chính do dự trữ quá nhiều hay dự trữ quá ít gây nên không đủ hàng giao cho các
nhà nhập khẩu khi đến kỳ hạn giao hàng.


Hướng tiếp tục nghiên cứu của đề tài cũng chính là vấn đề vĩ mô liên quan đến


ngành cà phê Việt Nam, Nhà nước phải làm sao để một nước đứng thứ 2 trên thế giới(sau


Brazil) về xuất khẩu cà phê, một loại thức uống mà hầu hết mọi người trên thế giới đều
ưa thích nhưng tại sao giá bán cà phê nhân của Việt Nam lại ln thấp hơn Brazil? Và


phải có giải pháp điều tiết của nhà nước như thế nào nhằm né tránh được tác động đầu cơ


của các nhà đầu cơ kinh doanh cà phê trên thế giới chi phối, để làm sao ngành cà phê


</div>

<!--links-->

×