Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HSG ngữ văn lớp 9 năm học 2017 – 2018 huyện Tam Dương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b> NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>Đề thi này gồm 01 trang </i>


<i><b>Câu 1. (4,0 điểm) </b></i>


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i> Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, </i>
<i> Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; </i>


<i> Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm </i>
<i>Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. </i>


(Trích: Quê hương- Tế Hanh)


<i><b>Câu 2. (6,0 điểm) </b></i>


Giáo sư Ngô Bảo Châu có viết:


<i>“Cách tốt nhất để ni dưỡng niềm tin chính là đặt nó vào những dự định cụ </i>
<i>thể và có ý nghĩa”. </i>


(Dự định, niềm tin và sự bền bỉ - Báo Tuổi trẻ, trang 5, Xuân Tân Mão
2011)


Em suy nghĩ gì về ý kiến trên.



<i><b>Câu 3. (10 điểm) </b></i>


Nhà văn Lâm Ngữ Đường (Trung Quốc) cho rằng:


<i> “Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ” </i>


<i>Em hiểu như thế nào về ý kiến trên. Hãy làm sáng rõ qua tác phẩm “Chuyện người </i>
<i>con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn 9- Tập 1). </i>


<b>---Hết--- </b>
<i> (Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 </b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN </b>


<b>I. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy
khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.


- Điểm từng câu là tổng điểm thành phần. Điểm toàn bài là tổng điểm các
câu khơng làm trịn.



<b>II. Hướng dẫn chấm và thang điểm </b>


<b>CÂU </b> <b> NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b> <b>* Yêu cầu về hình thức: HS viết bài văn ngắn. Bố cục rõ ràng, ngôn từ </b>


trong sáng.


<b>* Yêu cầu về nội dung: HS có thể cảm nhận theo những cách khác nhau </b>


nhưng cần đảm bảo các ý sau:


<b>1.MB: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung khái quát </b>


của đoạn thơ. <b>0,5 </b>


<b>2. TB: </b>


Học sinh khẳng định đây là đoạn thơ hay nhất trong bài thơ “Quê hương”
của Tế Hanh.


- Cảm nhận được sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh
người dân làng chài hiện lên thật đẹp đẽ:


“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.”


Khơng hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ
hãi và yếu đuối. Hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” là làn da đặc trưng của
người dân làng chài, vốn đã trải qua nhiều nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh


mẽ, rắn rỏi…


- Hình ảnh “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”, không chỉ làn da mà cả từ
ánh mắt, bàn tay, bước đi… Vị “xa xăm” là hương vị từ phương xa, là gió,
muối, nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa…


Trong từ “nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được
tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười đều sáng bừng sức
sống…


- Cùng với các chàng trai làng chài là những con thuyền “bạn người đi


<b>3,0 </b>


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biển”:


“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”


Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không dấu diếm vẻ mệt mỏi của
mình: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm”. Biện pháp nhân hoá khiến
người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ mệt mỏi của chiếc thuyền khi trở về bến
đỗ để nghỉ ngơi.


Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ Nghe chất muối thấm dần trong thớ
<b>vỏ”.... </b>



<b>1,5 </b>


<b>3. KB: Đọc đoạn thơ, người đọc có thể cảm nhận được trong đó bao nhiêu </b>


niềm yêu mến ... <b>0,5 </b>


<b>2 </b> <b>* Về kĩ năng: </b>


Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có
sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu.


<b>* Về kiến thức: </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản
sau:


<b>1. Giải thích vấn đề nghị luận: </b>


<i>- Niềm tin là những gì mà ta tin tưởng, là sự hi vọng mà ta đặt vào đó. </i>
Đó là cảm giác chắc chắn về một điều gì đó trong cuộc sống cũng như chính
bản thân mình.


<i>- Ni dưỡng niềm tin là làm cho niềm tin lớn hơn, hoàn thiện hơn. </i>


<i>- Dự định cụ thể là những phác thảo, kế hoạch chi tiết hướng đến những mục </i>
tiêu cụ thể.


<i>- Dự định có ý nghĩa là những dự định thiết thực, phù hợp với khả năng, tình </i>


huống và khả thi.


=> Giải pháp tốt nhất để giữ vững cho mình một niềm tin trong cuộc sống
cũng như với chính bản thân mình là biết hướng niềm tin vào những điều cụ
thể, có giá trị thiết thực với cuộc sống. Khi đó, niềm tin ấy khơng chỉ được
khơi dậy mà cịn được ni dưỡng và phát triển thành niềm tin lớn trong
cuộc sống.


<b>2 </b>


0,25


0,25
0,25


0,25


<b>1 </b>


<b>2. Bàn luận, chứng minh </b>


<b>* Đặt niềm tin vào những dự định cụ thể chính là giải pháp tốt nhất để </b>
<i><b>ni dưỡng nó: </b></i>


+ Ai cũng có những mong muốn, dự định và mục tiêu cho riêng mình,
nhưng trước hết phải suy xét xem niềm tin ta gửi gắm có hướng tới những
mục tiêu cụ thể, phù hợp chưa. Nếu ta đặt niềm tin vào một mục tiêu mơng
lung, xa vời thì khó có kết quả như ta mong muốn.


+ Mỗi người có những mục tiêu và kì vọng khác nhau. Điều ta mong muốn,


kì vọng có thể trở thành hiện thực khi ta biết đặt nó vào những dự định cụ


<b>2 </b>


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể. Đó chính là con đường ngắn nhất dẫn ta đến thành công, cho ta niềm tin
về những điếu tốt đẹp trong cuộc sống cũng như chính bản thân ta.


<b>* Để niềm tin của mình được ni dưỡng một cách thiết thực, trọn vẹn </b>
<b>cần phải gắn kết nó vào những dự định có ý nghĩa của cuộc đời mình: </b>


- Niềm tin là vô hạn nhưng ta cần phải cân nhắc xem những gì thực sự đáng
để ta đặt niềm tin vào nó.


- Dành thời gian suy nghĩ về dự định của mình xem nó có ý nghĩa như thế
nào và có thể thực hiện được khơng.


<i> * Thí sinh có thể lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh. </i>
0,5


<b>0,5 </b>


<b>3. Đánh giá, mở rộng vấn đề: </b>


- Ý kiến của giáo sư Ngô Bảo Châu thực sự là một lời khuyên sâu sắc,
hướng con người vươn tới những giá trị đích thực của cuộc sống.


- Trong xã hội ngày nay, vẫn cịn khơng ít những bạn trẻ khơng xác định
được “nơi gửi gắm” niềm tin của mình nên bỏ mất những cơ hội thành cơng,


rồi rơi vào tình trạng chán nản, dần dần khơng cịn khả năng đương đầu với
những khó khăn, thử thách.


- Chỉ có niềm tin thì chưa đủ, phải biết ni dưỡng niềm tin để vươn tới
<b>những điều tốt đẹp và làm cho cuộc đời thực sự có ý nghĩa. </b>


<b>1 </b>


<b>4. Bài học nhận thức và hành động: </b>


<i><b>- Nhận thức: Niềm tin đóng vai trị rất quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc </b></i>


sống con người. Đó là chìa khóa của mọi thành cơng. Cần hiểu rõ điều mình
thực sự mong muốn và hoạch định một kế hoạch cụ thể để đạt được điều đó.


<i><b>- Hành động: Nỗ lực trau dồi kiến thức, rèn luyện ý chí nghị lực để có thể </b></i>


biến niềm tin của mình thành những mục tiêu cụ thể và có ý nghĩa cho bản
thân, cho gia đình và xã hội. Ta không chỉ nuôi dưỡng niềm tin cho bản thân
mà cịn cho cả những người xung quanh mình.


<b>1 </b>


<b>3 </b> <i><b>Yêu cầu về hình thức. </b></i>


- Học sinh xác định đúng kiểu bài nghị luận văn học giải thích, chứng minh.
- Bài viết có bố cục rõ ràng.


- Diễn đạt mạch lạc, ngôn từ trong sáng, khơng viết sai chính tả.



<b>u cầu nội dung: </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm
bảo các nội dung cơ bản sau:


<i><b>I. MB: </b></i>


Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận.
<b> Trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng.. </b>


<b>1 </b>


<i><b>II.TB. </b></i>


<i><b>1. Giải thích ý kiến. </b></i>


- Cổ kim: xưa nay, mn đời, mọi thời kì.
- Bất hủ: có giá trị, sức sống, tầm vóc.


- Văn chương bất hủ cổ kim: Văn chương có giá trị mn đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Huyết lệ: dòng lệ máu, khóc ra máu. Đây là cách nói hình ảnh để chỉ sự
xúc động, niềm xót thương, nỗi đau quặn thắt của nhà văn.


Câu nói của nhà văn Lâm Ngữ Đường đề cập tới bản chất của văn chương
có giá trị muôn đời bao giờ cũng phải được tạo thành từ niềm xúc động
mãnh liệt, từ trái tim đau đáu yêu thương cho đời, cho người của nghệ sĩ.
Hay nói cách khác tác phẩm văn chương có tầm vóc phải chứa đựng giá trị
nhân đạo sâu sắc.



- Biểu hiện của huyết lệ trong sáng tác: sự thấu hiểu, đồng cảm, xót thương
cho những số phận người bất hạnh, lên án tố cáo, phê phán những thế lực
gây đau khổ cho con người, khám phá và khẳng định vẻ đẹp, khát vọng của
con người.


<i><b>2. Chứng minh nhận định qua tác phẩm: Chuyện người con gái Nam </b></i>
<i><b>Xương của Nguyễn Dữ. </b></i>


<b> </b>


<b>5đ </b>


* Tinh thần nhân đạo sâu sắc của tác giả trong tác phẩm tập trung vào những
biểu hiện cơ bản sau:


- Yêu thương, cảm thông sâu sắc với những số phận bị vùi dập, khổ đau bất
hạnh.


- Ngợi ca, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người đặc biệt là
người phụ nữ.


- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
- Nói lên ước mơ, khát vọng về quyền sống, đề cao ý thức cá nhân của con
người.


<b>1 </b>


<b>* Biểu hiện của huyết lệ trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam </b>
<b>Xương” của Nguyễn Dữ (HS phải chỉ rõ các luận điếm ): </b>



- Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc
mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời: nỗi oan khiên, nghiệt ngã của
Vũ Nương, bị chồng nghi oan đến mức nàng phải dùng cái chết để chứng tỏ
tấm lòng trong trắng, tiết hạnh của mình.


(Phân tích, dẫn chứng chứng minh)


- Qua bi kịch thân phận của Vũ Nương, tác giả đã lên án, tố cáo XHPK bất
công, tàn bạo đã tước đi quyền sống, chà đạp lên con người. Đó là chiến
tranh phi nghĩa, là chế độ nam quyền.


(Phân tích, dẫn chứng chứng minh)


- Khắng định, ngợi ca vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ dù cuộc đời của họ
truân chuyên, nhọc nhằn. Vũ Nương là người phụ nữ có lịng chung thủy, sự
hiếu hạnh, giàu tình yêu thương, ln sống vì người khác, nghĩ cho người
khác, khao khát phục hồi danh sự.


(Phân tích, dẫn chứng chứng minh)


- Trân trọng, đề cao những khát vọng nhân văn của người phụ nữ: Qua nhân
vật Vũ Nương , Nguyễn Dữ đề cao khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, phẩm
giá, về một mái ấm gia đình bình dị, sum vầy, được tơn trọng.


<b>4 </b>


1


1



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Đánh giá, mở rộng. </b>


- Tác phẩm giá trị không chỉ được tạo thành từ huyết lệ của nhà văn mà cịn
cần hình thức nghệ thuật đặc sắc. Muốn vậy, người nghệ sĩ ngoài trái tim đa
cảm, tinh nhạy cần có tài năng thiên phú và tinh thần lao động nghệ thuật
bền bỉ (phân tích chi tiết cái bóng, yếu tố kì ảo để làm rõ).


- Bài học cho nhà văn: Để tạo sinh huyết lệ trong văn học, người nghệ sĩ
cần phải gắn bó với cuộc đời, lắng nghe, thấu hiểu con người, cần có tinh
thần lao động nghiêm túc, tôi rèn tài năng thiên phú.


- Bài học cho người đọc: Khi đọc tác phẩm cần tìm hiểu sâu kỹ mạch chảy
huyết lệ của nhà văn thấm trong văn bản.


<b>1 </b>


<b>4. KB: </b>


</div>

<!--links-->

×