Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giao lưu HSG vật lý lớp 8 năm học 2016 – 2017 huyện Tam Dương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MƠN: VẬT LÍ 8 </b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i><b>Đề thi gồm 01 trang </b></i>


<b>Câu 1. (3,0 điểm) </b>


a) Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ
hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người thứ


ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba
với hai người đi trước là 1 giờ. Tìm vận tốc của người thứ ba.


b) Quan sát hai đoàn tàu chuyển động đều ngược chiều cùng đi qua một sân ga, người ta
nhận thấy: Đoàn tàu thứ nhất đi hết chiều dài sân ga (kể từ lúc đầu tàu ngang với đầu sân ga đến
khi đuôi tàu ngang với đầu kia của sân ga) mất 36 giây, cịn đồn tàu thứ hai mất 27 giây; đồng
thời khi hai đầu tàu gặp nhau ở chính giữa sân ga thì đi của chúng vừa ngang với các đầu sân
ga đó. Hãy tính thời gian từ lúc hai đầu tàu gặp nhau đến khi đuôi của chúng đi ngang qua nhau.
<b>Câu 2. (2,0 điểm) </b>


Có hai bình nhiệt lượng kế, bình A chứa nước và một quả cân bằng kim loại cùng ở nhiệt
độ 74o<sub>C, bình B chứa nước ở nhiệt độ 20</sub>o<sub>C. Lấy quả cân nhúng vào nước trong bình B, nhiệt độ </sub>


bình B khi cân bằng nhiệt là 24o<sub>C. Lấy quả cân nhúng trở lại vào nước trong bình A, nhiệt độ </sub>


bình A khi cân bằng nhiệt là 72o<sub>C. </sub>


a) Khi lấy quả cân nhúng trở lại vào nước trong bình B lần thứ hai thì nhiệt độ cân bằng
ở bình B là bao nhiêu?


<b>b) Sau rất nhiều lần nhúng đi nhúng lại như trên thì nhiệt độ của quả cân là bao nhiêu? </b>


Cho rằng chỉ có nước trong hai bình và quả cân trao đổi nhiệt với nhau.


<b>Câu 3. (2,5 điểm) </b>


Một bình hình trụ đáy mỏng có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2


đặt trên mặt bàn nằm ngang, trong có chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 80oC. Thả vào bình một


khối trụ đồng chất có chiều cao h2 = 25cm, diện tích đáy là S2 = 60cm2 ở nhiệt độ t2. Khi đã cân


bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy bình là x = 2cm. Nhiệt độ của nước
trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 65o<sub>C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và mơi trường xung </sub>


quanh. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3<sub>; nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, </sub>


của chất làm khối trụ là 2000J/kg.K.


a) Tính khối lượng của khối trụ, khối lượng riêng của chất làm khối trụ và nhiệt độ t2.


b) Tính cơng tối thiểu cần thực hiện để nhấc khối trụ ra khỏi nước.


<b> c) Khối trụ đang nổi cân bằng trong bình nước trên, hỏi phải đặt thêm lên khối trụ một </b>
vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để khối trụ chạm đáy bình?


<b>Câu 4. (2,5 điểm) </b>


Cho hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau góc . Tia sáng SI tới
gương thứ nhất phản xạ theo phương IK đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương KR.


1. Tìm góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ KR khi:


a)  là góc nhọn.


b)  là góc tù.
<b>2. Tìm góc </b> để:


a) Tia tới SI song song với tia phản xạ KR.
b) Tia tới SI vng góc với tia phản xạ KR.


<b>……...Hết... </b>


<i>Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm </i>


<i> Họ tên thí sinh...SBD...phịng thi... </i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b>


<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC: 2016 -2017 </b>


<b>MÔN: VẬT LÍ </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(3,0 đ) </b>



<b>a, t = 30ph = 0,5h </b>


Gọi vận tốc của người thứ ba là v3 (v3 > v2)


Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất và người thứ hai
cách A lần lượt là:


S1 = v1.t = 10.0,5 = 5km


S2 = v2.t = 12.0,5 = 6km <b>0.25 </b>


Thời gian kể từ khi người thứ ba xuất phát đến khi gặp người thứ
nhất và người thứ hai lần lượt là:


1
1


3 1 3


2
2


3 2 3
5
10
6
12
<i>s</i>
<i>t</i>



<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>s</i>
<i>t</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


 
 
 
 
<b> </b>
<b>0.5 </b>


Theo đề bài: t2 – t1<b> = 1 </b>


3
6


12
<i>v</i>  <b>- </b> <sub>3</sub>


5
10


<i>v</i>  <b> = 1 </b>
3


2



3 3


3 2


15 /
23 120 0


8 / ( )


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i> <i>km h</i> <i>v loai</i>


  <sub>  </sub>
 

<b>0,25 </b>
<b>0.5 </b>
<b>b, Vì khi hai đầu tàu gặp nhau ở chính giữa sân ga thì đi của </b>


chúng vừa ngang với các đầu sân ga đó, suy ra hai đoàn tàu dài
bằng nhau và bằng nửa chiều dài sân ga.


<b>Gọi chiều dài mỗi đoàn tàu là L(m), thì chiều dài sân ga là 2L (m) </b> <b>0,5 </b>
Vận tốc của đoàn tàu 1 và đoàn tàu 2 lần lượt là:


1


1
2
2
3 3
36 12
3 3
27 9


<i>L</i> <i>L</i> <i>L</i>


<i>v</i>
<i>t</i>


<i>L</i> <i>L</i> <i>L</i>


<i>v</i>
<i>t</i>


  


   <b><sub>0,5 </sub></b>


Thời gian từ lúc hai đầu tàu gặp nhau đến khi đuôi của chúng đi
ngang qua nhau là:


1 2
2 2
10, 3
12 9
<i>L</i> <i>L</i>


<i>t</i> <i>s</i>
<i>L</i> <i>L</i>
<i>v</i> <i>v</i>
  
 <sub></sub>
<b>0,5 </b>
<b>Câu 2 </b>


<b>(2,0 đ) </b> <b>a, Gọi nhiệt dung của nước trong bình A là q</b>


A, của nước trong bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lấy quả cân từ bình A nhúng vào nước trong bình B, ta có
PTCBN:


q(74 – 24) = qB(24 – 20) qB = 12,5q


- Lấy quả cân từ bình B nhúng trở lại vào nước trong bình A, ta có
PTCBN: q(72 – 24) = qA(74 – 72) qA = 24q


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


- Lấy quả cân từ bình A nhúng trở lại vào nước trong bình B lần
thứ hai, ta có PTCBN:


q(72 – t) = qB<b>(t – 24) = 12,5q(t – 24) </b>t = 27,56oC


<b>0,5 </b>



<b>b, Sau rất nhiều lần nhúng đi nhúng lại như trên thì nhiệt độ của </b>
quả cân bằng nhiệt độ của nước trong hai bình là tx. Ta coi chúng


trao đổi nhiệt với nhau, ta có PTCBN: (q + qA) (74 – tx ) = qB(tx –


20)


(q + 24q) (74 – tx ) = 12,5q(tx – 20) tx =


56o<sub>C </sub>


<b>0,5 </b>


<b>Câu 3 </b>
<b>(2,5 đ) </b>


Vn = 1 lít = 0,001m3 ; S1 = 100cm2 = 0,01m2; h1 = 20cm = 0,2m


x = 2cm = 0,02m; S2 = 60cm2 = 0,006m2; h2 = 25cm =


0,25m


<b>a, Gọi khối lượng khối trụ là M </b>


Thể tích cịn lại của bình (phần chứa nước) là:


V = S1x+(S1-S2)(h1-x) = 0,006.0,02 + (0,01 – 0,006).0,18


= 0,00092m3<sub> < V</sub>



n => có một lượng nước tràn ra ngồi.


Khối lượng nước cịn trong bình là: m = D.V = 1000.0,00092 =
0,92kg


<b>0,25 </b>


Chiều cao phần khối trụ chìm trong nước là:
hc = h1<b> – x = 0,2 – 0,02 = 0,18m </b>


Khi khối trụ nổi cân bằng ta có:


10M = FA = 10D. S2.hc M = 1000.0,006.0,18 = 1,08kg <b>0,5 </b>


Khối lượng riêng của chất làm khối trụ là:
3


2 2


1, 08


720 /
. 0, 006.0, 25


<i>M</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>


<i>S h</i>



  


<b>0,25 </b>
Ta có PTCBN: M.c(t-t2) = mcn(t1-t)


1,08.2000(65- t2) = 0,92.4200(80 – 65)  t  38,2oC <b>0,5 </b>


<b>b, Khi nhấc khối trụ đi lên một đoạn a thì mực nước trong bình tự </b>
hạ xuống một đoạn b. Khi khối trụ vừa ra khỏi mặt nước, ta có:
a + b = hc = 0,18m (1)


a. S2 = (S1-S2)b  a. 60 = 40.b <b>b = 1,5a (2) </b>


Từ (1) và (2) suy ra a = 0,072m


Khi nhấc khối trụ ra khỏi nước, lực nhấc tăng dần từ 0 đến Fmax


Fmax = 10M = 10,8N


Công tối thiểu cần thực hiện để nhấc khối trụ ra khỏi nước là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A = 0 ax 10,8


. .0, 072 0,3888


2 2


<i>m</i>
<i>F</i>



<i>a</i> <i>J</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <b>0,25 </b>


<b>c, Gọi khối lượng của vật cần đặt thêm lên khối trụ để khối trụ </b>
chạm đáy bình là mx.


Để khối trụ chạm đáy bình thì: 10(M + mx)  FA = 10DS2h1


1,08 + mx  1000.0,006.0,2 mx 0,12 mxmin = 0,12 kg <b>0,5 </b>


<b>Câu 4 </b>
<b>(2,5 đ) </b>


<b>1 - a, </b> là góc nhọn.


Dựa vào định luật PXAS và tính chất đường
Pháp tuyến suy ra:  I1 =  I<i>3 </i>


Ta có: I2 = 180o – ( I1 +  I3)


= 180o<sub> – 2</sub><sub></sub><sub> I</sub>
3


Tương tự : K2 = 180o – 2 K3


Ta có: =  I2 +  K2


(tính chất góc ngồi tam giác)


 = 180o<sub> – 2</sub><sub></sub><sub> I</sub>


3 + 180o – 2 K3


= 360o<sub> – 2(</sub><sub></sub><sub> I</sub>


3 +  K3)


= 360o<sub> – 2(180</sub>o<sub> - </sub><sub></sub><sub>) = 2</sub><sub></sub>


Vậy góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ KR bằng 2


<b>1 - b, </b> là góc tù.


Dựa vào định luật PXAS
và tính chất đường pháp tuyến
suy ra:  I1 =  I<i>3 </i>


Mà  I1 =  I4 ( đối đỉnh)
  I3 =  I4




Tương tự :  K3 =  K4


Ta có:


 =  K3 +  K4 +  I3 +  I4


(tính chất góc ngồi tam giác)


 = 2( I3 + K3 )


= 2(180o<sub> - </sub><sub></sub><sub>) </sub>


= 360o<sub> - 2</sub><sub></sub>


Vậy góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ KR bằng 360o<sub> - 2</sub><sub></sub>


<b>HV </b>
<b>0,25 </b>


<b>0,5 </b>


<b>HV </b>
<b>0,25 </b>


<b>0,5 </b>


<b>2 - a, Để tia tới SI song song với tia phản xạ KR thì: </b>
 = 180o <sub></sub><sub> 2</sub><sub></sub><sub> = 180</sub>o<sub> Hoặc 360</sub>o<sub> - 2</sub><sub></sub><sub> = 180</sub>o<sub> </sub>


  = 90o<sub> </sub> <b>0,5 </b>


<b>2 - b, Để tia tới SI vng góc với tia phản xạ KR thì: </b>


<b>R </b>


<b>3 2 1 </b>
<b> </b>
<b> K </b>


<b>O </b>


<b>I </b>
<b> 1 </b>
<b> 2 </b>
<b> 3 </b>


<b> </b>


S


<b>R </b>


<b> 2 </b>
<b> 3 1 </b>
<b> 4 K </b>
<b>O </b>


<b> 1 </b>
<b> 2 </b>
<b>I </b>
<b> 3 </b>
<b> 4 </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 90 45
90


360 2 90 135



<i>o</i> <i>o</i>


<i>o</i>


<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>


 




 


   


 <sub></sub> <sub></sub>


  


 


<b>0,5 </b>


<i><b>Chú ý: Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng. </b></i>


</div>

<!--links-->

×