Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.81 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phịng GD và ĐT Ba Đình </b>
<b>Trường THCS Thăng long </b>
<b>I/ LÝ THUYẾT: </b>
1-Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều đã học?
2- Các ứng dụng của dòng điện xoay chiều: Máy phát điện, máy biến thế (Công dụng; Cấu tạo; Hoạt động)
3- Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? So sánh với các tác dụng của dòng điện một chiều?
4- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng
truyền từ khơng khí vào nước hoặc từ nước ra ngồi khơng khí?
5- Lập bảng so sánh TKHT và TKPK về các mặt:
+ Cách nhận biết: (bằng mắt, bằng thí nghiệm, bằng đặc điểm ảnh)
+ Các khái niệm chính: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
+ Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính.
+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính và đặc điểm của ảnh; so sánh ảnh ảo .
+ Cách dựng ảnh.
+ Các ứng dụng .
6- Các ứng dụng của thấu kính:
+ So sánh mắt và máy ảnh về phương diện quang học?
+ Thế nào là điểm cực cận, cực viễn của mắt ? Khoảng nhìn rõ của mắt?
+ Tật cận thị và lão thị : Biểu hiện , cách khắc phục.
+ Kính lúp : Kính lúp là gì? Độ bội giác? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
7- Trình bày về ánh sáng trắng và ánh sáng màu:
+ Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu?
+ Cách tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng?
+ Các cách phân tích ánh sáng trắng đã học ?
8- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu?
9- Các tác dụng của ánh sáng?
<b>II/ Làm lại các bài trong SBT: </b>
<b>III/ Làm thêm các bài tập sau: </b>
<b>Bài 1: Dựng ảnh của vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh có kích thước nhỏ hơn vật? </b>
Lớn hơn vật?
<b>Bài 2: Xác định dạng thấu kính, quang tâm và tiêu điểm của thấu kính ở các hình sau: </b>
S là điểm sáng, S’ là ảnh . AB là vật sáng, A’B’ là ảnh.
<b>Bài 3: Một TKHT tiêu cự f= 10cm. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục </b>
chính và cách thấu kính 10cm .
b) Nếu di chuyển vật đi 2cm thì tính chất của ảnh thay đổi thế nào? (Xét trong 2 trường hợp: vật dịch ra xa TK và vật
dịch lại gần TK)
<b>Bài 4: Vật AB cao 6cm đặt trước một thấu kính và cách thấu kính 24 cm, cho ảnh ngược chiều cao 1,5 cm. </b>
a) Thấu kính là loại thấu kính nào, tính tiêu cự f của thấu kính?
b) Muốn có ảnh cao 3cm phải dịch vật đi bao nhiêu cm và dịch theo chiều nào?
<b>Bài 5: Một thấu kính phân kỳ tiêu cự 8 cm , vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cao 2 cm </b>
và cách thấu kính 3cm.
Bằng cách vẽ hình, hãy xác định vị trí của vật AB ?Tính độ cao của vật và khoảng cách từ vật đến thấu kính khi đó ?
<b>Bài 6: Dùng một máy ảnh mà vật kính là TKHT có tiêu cự 6cm để chụp ảnh của một vật. Biết khoảng cách từ phim </b>
đến vật kính có thể thay đổi được trong khoảng từ 6cm đến 6,8 cm. Hỏi vật có thể đặt trong khoảng nào trước máy để
Δ
S
Δ
A’
có thể cho ảnh rõ nét trên phim. Cho rằng với TKHT, khi vật ở xa vơ cùng thì ảnh cách thấu kính một khoảng bằng tiêu
cự.
<b>Bài 7: Dùng một kính lúp tiêu cự 10cm để quan sát ảnh của một vật nhỏ đặt vng góc với trục chính của kính đó. </b>
a) Muốn quan sát được ảnh đó tốt nhất thì phải đặt vật ở trong khoảng vị trí nào? Khi đó ảnh có tính chất gì ?
b) Muốn ảnh quan sát được cao gấp 5 lần vật thì phải đặt vật ở vị trí nào ?
<b>Bài 8: Một người bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm, dùng một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật </b>
Doc.bloghotro.com– Trang chia sẻ tài liệu miễn phí
WWW.DOC.BLOGHOTRO.COM | BLOG HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
Tham khảo nhiều tài liệu ôn tập thông qua đường dẫn :