Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tải file đính kèm: k9_goc_o_tam_-_goc_noi_tiep_263202017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ: NĂM LOẠI GÓC TRONG ĐƯỜNG TRỊN



1. Góc ở tâm
1.1 Định nghĩa


Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.


AOB : góc ở tâm chắn  AB


 Đỉnh: tâm O


 Hai cạnh: OA OB là 2 bán ,
kính


 AmB

 

AB : cung nhỏ AB


 AnB : cung lớn AB


1.2 Số đo cung:
Định nghĩa


 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó


 <sub></sub><sub>sđ</sub>


AOB AB

sñAB sñAmB 





sđAB : số đo cung AB



Ví dụ: AOB  60 sñAB   60


 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600<sub> và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với </sub>
cung lớn)


<sub></sub> <sub> </sub> 
sđAnB 360 sđAB


Ví dụ: <sub>sñ</sub><sub>AnB</sub><sub>360 sñ</sub>  <sub>AB</sub> <sub>360</sub>0 <sub>85</sub>0 <sub>275</sub>0<sub> </sub>


 Số đo nửa đường tròn bằng 180


Chú ý:


 Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
 Cung lớn có số đo lớn hơn 1800


 Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “ cung không ” với số đo 00 và cung cả đường
trịn có số đo 3600


n m


O


B
A


85° m
n



B
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.3 So sánh hai cung:


 Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
 Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn


Ví dụ:


a) 


 <sub>60</sub>60
sđ AB
sđCD


 <sub> </sub>





 



 


 


 



 


sñ AB sñCD
AB CD


b) 


 <sub>60</sub>30
sñ AB
sñCD


 <sub> </sub>





 



 


 


 


 


sñ AB sñCD
AB CD



1.4 Khi nào thì sđ AB = sđAC + sđCB   


Định lí:


C AB sñ AB sñ AC sñCB   


 Bài tập áp dụng:


Ví dụ 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu
độ vào thời điểm 4 giờ.


Giải:


Đồng hồ gồm có 12 số tương ứng với 3600.


Suy ra góc ở tâm tạo bởi kim giờ và kim phút giữa hai số liền nhau là: <sub>360 :12 30</sub>0  0


Vào thời điểm 4 giờ thì góc tạo bởi kim giờ và kim phút là: 4.300 120 0
O


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ 2: Cho hình vẽ sau
a) Tính AOB


b) Tính sđ AmB


Giải:
a) Tính AOB



OAM có:


<sub></sub> 




0


90
OAM


AO AM


 OAM vng cân tại A


<sub>AOB</sub> <sub>45</sub>0


b) Tính sđ AmB
Ta có:


AOB là góc ở tâm chắn cung AB
 sđ  <sub>AB AOB</sub> <sub>45</sub>0


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub> 0<sub></sub> 0 <sub></sub> 0


sñAmB 360 sñAB 360 45 315


2. Góc nội tiếp


2.1 Định nghĩa:


Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường
trịn đó.


ACB : góc nội tiếp chắn  AB


 Đỉnh C

 

O
 Cạnh CA CB ,


2.2 Định lí:


Trong một đường trịn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn


 1 


2
ACB sñ AB


Chứng minh: Sgk/74


O


B


A
C


m

<sub>B</sub>




O



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3 Hệ quả:


Trong một đường tròn:


a) Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau và ngược lại


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


1 1


D C BC AD


b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau


 


1 1


B C (2 góc nội tiếp cùng chắn AD )


c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn
một cung.


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>



 


1 1


2 2


ACB AOB sđ AB


d) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là góc vng.




ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O)


ACB 90


Chú ý:


 
//


AB CDBC AD


O


B


A


C


B
O


A
C


1
1


C


A B


D


1 1


C


A B


D


1
1


C



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Bài tập áp dụng:


Ví dụ 1.1: ChoABC nhọn nội tiếp đường tròn

 

O R có  ; <sub>BAC</sub> <sub>45</sub>0<sub>. Tính BC theo R. </sub>


Giải:
Ta có:


BOC 2BAC (góc ở tâm bằng 2 lần góc nội tiếp cùng chắn cung BC) 
<sub>BAC</sub> <sub>45</sub>0<sub>(gt) </sub>



<sub>BOC</sub> <sub>90</sub>0


Mà OB = OC (=R)


Nên OBC vuông cân tại O
BC OB 2 R 2


Ví dụ 1.2: ChoABC nhọn nội tiếp đường trịn

 

O R có  ; <sub>BAC</sub> <sub>60</sub>0<sub>. Kẻ BE là đường </sub>


kính của đường trịn (O).
a) Chứng minh: BCE vng.
b) Tính BC theo R.


Giải:
a) Chứng minh: BCE vuông.





BCE là góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)


<sub>BCE</sub> <sub>90</sub>0<sub> BCE vng tại C </sub>


b) Tính BC theo R.
Ta có:


BEC BAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)  
 BAC 600(gt)



<sub>BEC</sub> <sub>60</sub>0


BCE vuông tại C (cmt)


 


 


   


0


0


sin



sin60
2


3


2 .sin60 2 . 3


2
BC


BEC
BE
BC
R


BC R R R


60°


B



O



C


A



E



45°



B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ 1.3: ChoABC nhọn nội tiếp đường trịn

 

O R có; BC R 3. Tính BAC .
Giải:


Kẻ BE là đường kính của (O)
Ta có:




BCE là góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)


<sub>BCE</sub> <sub>90</sub>0


 BCE vng tại C<sub>sin</sub>   3  3   <sub>60</sub>0


2 2


BC R


BEC BEC


BE R


BEC BAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)  
<sub>BEC</sub> <sub>60</sub>0




<sub>BAC</sub> <sub>60</sub>0


Chú ý:


a) <sub>BAC</sub> <sub>60</sub>0 <sub>BC R</sub> <sub>3</sub> <sub>b) </sub><sub>BAC</sub> <sub></sub><sub>45</sub>0 <sub></sub><sub>BC R</sub><sub></sub> <sub>2</sub>


Ví dụ 2.1: Cho M nằm ngồi đường trịn

 

O R . Từ M kẻ hai cát tuyến MAB và MCD sao ;
cho MA < MB, MC < MD. Chứng minh: MA MB MC MD .  .


Giải:
Chứng minh: MA MB MC MD .  .


Xét MAD và MCBcó:
BMD chung (gt)


MBC MDA(hai góc nội tiếp cùng chắn   AC )




 MAD<sub></sub>MCB g g 
MA MD


MC MB


  (tỉ số đồng dạng)


. .


MA MB MC MD



 


Ví dụ 2.2: Cho M nằm ngồi đường trịn

 

O R . Kẻ cát tuyến MAB sao cho MA < MB. ;
Chứng minh: <sub>MA MB OM</sub><sub>.</sub>  2<sub>R </sub>2


R 3


B

C



O


A



E



C


A



M



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giải:
Kẻ cát tuyến MCD đi qua O sao cho MC < MD.
Xét MAD và MCBcó:


BMD chung (gt)


MBC MDA(hai góc nội tiếp cùng chắn   AC )





 MAD<sub></sub>MCB g g 
MA MD


MC MB


 


. .


MA MB MC MD


 




 





<sub>MA MB</sub><sub>.</sub>  <sub>MO OC MO OD</sub>   <sub>MO R MO R</sub>  <sub>OM</sub>2<sub>R </sub>2


Ví dụ 2.3: Cho đường tròn

 

O R . Hai dây AB và CD của đường tròn (O) cắt nhau tại M ;
như hình vẽ:


Chứng minh: MA MB MC MD .  .


Giải:


Chứng minh: MA MB MC MD .  .
Xét MAC và MDBcó


AMC DMB  (2 góc đối đỉnh)


DBM ACM (2 góc nội tiếp cùng chắn   AD )





 MCA<sub></sub> MBD g g


MC  MA


MB MD MA MB MC MD.  .
Ví dụ 2.4: Cho đường tròn

 

O R . Gọi M là điểm thuộc dây AB của đường tròn (O). ;
Chứng minh: <sub>MA MB R OM </sub><sub>.</sub>  2  2


Giải:
Qua O kẻ CD cắt AB tại M như hình vẽ.


Xét MAC và MDBcó


AMC DMB  (2 góc đối đỉnh)


DBM ACM (2 góc nội tiếp cùng chắn   AD )




 MCA<sub></sub> MBD g g 


 MC  MA
MB MD




 



2 2


. .



MA MB MC MD OC OM OD OM R OM R OM R OM


C


D
A


M


O
B


M


O



B


C


D



A



M
O


B
A


C



</div>

<!--links-->

×