Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ngữ văn 9 - Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


<b>§Ị THI HỌC K I- Năm học: 2017-2018.</b>
<b> MƠN: NGỮ VĂN 9 - Thêi gian: 90 phót</b>


<b>PhÇn I (5 ®iĨm): Một đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 có câu : </b>
<i><b>“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”</b></i>
1. Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.


2. Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật được
nói đến trong đoạn thơ.


<i><b>3. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành “buồn”. </b></i>
Theo em, chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng dến ý nghĩa của câu thơ khơng?Vì sao?
<i><b>4 . Để phân tích đoạn thơ đó, một bạn học sinh đã viết : “Khác với Thuý Vân, Thuý</b></i>
<i><b>Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc”.</b></i>


Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp – Phân tích
– Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?


Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề
<i>tài em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và lời dẫn trực tiếp. (Gạch</i>
<i>chân và chú thích rõ).</i>


<b>PhÇn II (4 ®iĨm): </b>


Trong đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngng Bích” có câu:
<i> “ Tởng ngời dới nguyệt chén đồng…”</i>
<b>Câu 1: Hãy chép bảy câu thơ nối tiếp cõu thơ trờn.</b>


<b>Câu 2: Đoạn thơ em vừa chộp diễn tả tâm trạng của ai? Trong hoàn cảnh nào? Trật tự</b>


diễn tả tâm trạng đó có hợp lý khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu) phân tích tâm trạng của nhân đợc nói</b></i>
đến trong đoạn trớch . Trong đoạn văn có sử dụng một cõu cảm thỏn và từ ngữ dựng làm
<i>phộp nối. (Gạch chõn và chỳ thớch rừ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu</b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Biểu điểm</b>
<b>Phần 1</b>


<b>Câu 1:( 0,5 đ)</b>


<b>Câu2 ( 0,75 đ)</b>


<b>Câu 3 ( 1,5đ)</b>


<b>Câu 3 ( 3 đ)</b>


- Chép chính xác đoạn thơ.
( Mỗi dòng thơ sai trừ 0,25điểm)


- Đoạn thơ vừa chép trong tác phẩm “Truyện
Kiều của Nguyễn Du.


- Nhân vật được nói đến: Thúy Kiều


- Việc chép nhầm có ảnh hưởng đến ý nghĩa
của câu thơ.


- Vì:



<i>+ “Buồn” là trạng thái tình cảm đối lập với vui.</i>
<i>+ Cịn “hờn’ thì khơng chỉ là“buồn” mà cịn cả</i>
sự tủi thân, tức giận.


→Đặt trong văn cảnh của đoạn trích, chúng ta
<i>thấy Thúy Kiều có một vẻ đẹp “sắc sảo mặn</i>
<i>mà” khiến “hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém</i>
<i>xanh”, thiên nhiên phải ghen ghét phải đố kị</i>
với sắc đẹp của nàng. Do đó khơng dùng từ
<i>“buồn” mà dùng từ “hờn” là hợp lí.</i>


-Đề tài: vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều.
<i><b>*Viết đoạn văn:</b></i>


<i>- Về hình thức:</i>


+ Là đoạn văn Tổng- phân- hợp hồn chỉnh.
+ Có sử dụng câu bị động và lời dẫn trực tiếp.


<i>- Về nội dung: Cần đảm bảo những ý sau:</i>
* Sắc đẹp của Thúy Kiều:


- Nghệ thuật: Ước lệ tượng trưng (lấy vẻ đẹp
của thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp của
con người) kết hợp với nghệ thuật so sánh, ẩn


0,5


0,5



0,25


0,25


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụ, tác giả tập trung gợi tả đôi mắt.


- Đôi mắt ấy trong xanh như làn nước mùa thu,
đôi lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân.
Đôi mắt ấy khơng chỉ thể hiện sự tinh anh của
trí tuệ sắc sảo mặn mà của tâm hồn....


-Chỉ gợi tả đôi mắt, nhưng người đọc hình
dung ra vẻ đẹp của một trang giai nhân tuyệt
sắc..


-Vẻ đẹp ấy khiến cho hoa ghen, liễu hờn, nước
nghiêng, thành đổ....


* Tài:



Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo
quan niệm thẩm mỹ PK gồm đủ cả cầm (đàn),
kì (cờ), thi (thơ), họa (vẽ). Đặc biệt tài đàn của
nàng đã là sở trường. Kiều còn biết sáng tác
nhạc, bản nhạc mang tên “bạc mệnh” chính là
sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa
cảm.


 chỉ bằng một đoạn thơ ngắn với NT
miêu tả tài tình, ND đã làm hiện lên trước mắt
người đọc bức chân dung tuyệt thế giai nhân.


0,25


0,25


0,25


<b>Phần 2:</b>


<b>Câu 1 ( 0,5 đ)</b>
<b>Câu2 ( 0,5điểm)</b>


<b>Câu 3 ( 1 điểm)</b>


<b>Câu 4 ( 2 điểm)</b>


- Chép tiếp 5 câu tiếp theo: “ Tà tà… bắc
ngang”



- Giải thích rõ về bút pháp tả cảnh ngụ tình:
Mượn cảnh vật để gợi tả tâm trạng của con
người....


- Hs chỉ ra được các từ láy: Nao nao, tà tà,
thanh thanh..


- Tác dụng: Bộc lộ tâm trạng của con người...


<i>- Về hình thức:</i>


+ Là đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh, độ dài
0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoảng nửa trang giấy, khơng mắc lỗi chính
tả...


<i>- Về nội dung: Cần đảm bảo những ý sau:</i>


+ Giải thích rõ: Mơi trường là gì? ( Mơi trường
là những gì xung quang chúng ta như: Đất,
nước, khơng khí...)


+ Thực trạng của việc bảo vệ mơi trường hiện
nay...



+ Nêu nguyên nhân và đưa ra giải pháp cụ thể.


+ Liên hệ bản thân ( Em cần phải góp sức bảo
vệ mơi trường như thế nào?).


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5


<b> Phần I ( 5 điểm ) : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Câu 2 (</b>1,5 điểm): Häc sinh cÇn chØ râ:</i>


- Đoạn thơ diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ trong
<i>những ngày sống cơ đơn ở lầu Ngng Bích (0, 5 điểm).</i>


- Trật tự diễn tả tâm trạng của Kiều: Nhớ Kim Trọng trớc cha mẹ, đặt trong cảnh ngộ đó
<i>là rất hợp lý (0, 25 điểm). </i>


- Vì: Kiều đau đớn xót xa khi mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ, Kiều cảm thấy mình có lỗi
khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim . Còn với cha mẹ, Kiều phần nào đã làm
tròn chữ hiếu: Bán mình để cứu cha và em. Điều đó cho thấy ngịi bút tinh tế và sự cảm
<i>thơng của Nguyễn Du với nhân vật Thúy Kiều. ( 0,75 im).</i>



<b>Câu 3. ( 3 im)</b>


<i>* Yêu cầu về hình thøc: (1 ®iĨm)</i>


- Đỳng hỡnh thức của đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, khụng mắc cỏc lỗi thường gặp.
<i> (0,5 điểm)</i>
<i> - Trong đoạn : Có lời dẫn trực tiếp. (0,5 điểm)</i>
<i>* Yêu cầu về nội dung: (2 điểm) Trình bày đợc các ý:</i>


- Nhớ Kim Trọng: Kiều nhớ lời thề nguyền hẹn ớc. Nàng hình dung ngời u mịn mỏi
<i>chờ trơng. Tâm trạng nàng đau đớn : “Tấm son...cho phai”. “ Tấm son” là hình ảnh</i>
ẩn dụ gợi tấm lịng thủy chung son sắt, cũng có thể hiểu Kiều đang tủi nhục khi tấm lòng
<i>son sắt bị vùi dập, hoen ố....(1 điểm)</i>


</div>

<!--links-->

×