Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Văn 9 - Tiết 129 - Kiểm tra văn ( Phần thơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b> Môn: Ngữ văn 9 ( Tiết 129 – phần thơ)</b>


<i><b>(Thời gian: 45 phút)</b></i>


<b>Phần I (7điểm):</b>


<i>Cho câu thơ: Mọc giữa dịng sơng xanh</i>


1. Chép tiếp 5 câu thơ nữa để hoàn thành khổ thơ đầu của bải thơ “ Mùa xuân
nho nhỏ”.


2. Nêu rõ tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Hồn cảnh sáng tác bài
thơ có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?


3. Để phân tích khổ thơ trên, một bạn học sinh dự định viết một đoạn văn với
câu chủ đề sau:


<i> “Khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là một bức</i>
<i>tranh thiên nhiên xứ Huế tràn đầy sức sống và dạt dào cảm xúc.”</i>


<i> Em hãy triển khai tiếp câu chủ đề trên thành đoạn văn khoảng từ 10 đến 12</i>
câu. Trong đoạn văn có sử dụng một thành phần khởi ngữ và câu bị động.


<b>Phần II (3điểm):</b>


Cho đoạn thơ:


<i>“ Con ơi tuy thô sơ da thịt</i>


<i> Lên đường</i>



<i> Không bao giờ nhỏ bé được</i>
<i> Nghe con.”</i>


<i> (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tậphai, NXB Giáo dục 2013)</i>


1. Tìm thành phần gọi đáp trong những dòng thơ trên.


2. Theo em, việc dùng từ phủ định trong dịng thơ “Khơng bao giờ nhỏ bé được”
nhằm khẳng định điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MÔN VĂN 9</b>



<b>Phần I (8 điểm):</b>


1/ Học sinh chép chính xác có chú thích đầy đủ (1 đ)


2/ Nêu được tên tác giả (0,5 đ), hoàn cảnh sáng tác: tháng 11/1980, trích trong tập
“ Mùa xuân đất này” (1,0 đ)


Hoàn cảnh sáng tác đặc biệt: 11/1980→ 12/1980 nhà thơ qua đời.


Hồn cảnh này có ý nghĩa trong việc thể hiện chủ đề: Từ mùa xuân của thiên
nhiên xứ Huế tươi đẹp, tràn đầy sức sống, nhà thơ thể hiện ước nguyện giản dị,
khiêm nhường, thiết tha, muốn góp mình làm một mùa xn nho nhỏ trong một
mùa xuân lớn của dân tộc, đất nước. Đây sẽ là một lẽ sống cao đẹp hết sức trân
trọng. (1,5 điểm)


( HS có thể có cách diễn đạt khác, miễn là nêu được hoàn cảnh đặc biệt và chủ đề
của tác phẩm)



3/ Hoàn thành đoạn văn: (4 điểm)
a/ Về hình thức:


- Viết đúng đoạn văn diễn dịch 10 → 12 câu): 0,5 điểm
- Câu bị động: 0,5 điểm


- Thành phần khởi ngữ: 0,5 điểm
b/ Về nội dung: (2.5 điểm)


- HS bám sát giới hạn của khổ thơ đầu.


- HS phân tích làm rõ “một bức tranh xuân đầy sức sống và dạt dào cảm xúc”
+ Cảnh: dịng sơng, bơng hoa


+ Sắc: dịng sơng xanh, bơng hoa tím – dấu hiệu đặc trưng của thiên nhiên xứ
Huế, nghệ thuật đảo ngữ “ Mọc giữa dịng sơng xanh”


+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện báo mùa xuân về. (Biện pháp tu từ: ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim nghe được có thể nhìn thấy “ Từng
giọt long lanh rơi”→ lại có thể cảm nhận cụ thể “tôi đưa tay tôi hứng”.→ Tác
dụng gợi cảm xúc ngây ngất, đắm say với mùa xuân thiên nhiên.)


+ Cảm xúc: thiết tha, trìu mến: TP biệt lập “ơi”, lời hỏi “hót chi mà”
-Thể thơ 5 chữ giản dị, hình ảnh chọn lọc, giọng điệu chậm rãi sâu lắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần II (3 điểm):</b>


1.Học sinh nêu đúng: thành phần gọi – đáp: con ơi; ơi; nghe con.(1 điểm)



<b>2. Học sinh nêu đúng mục đích: “ người đồng mình” khơng hề nhỏ bé về tâm hồn, </b>


ý chí và khát vọng… (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×