Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp lớp 11 phần 3 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.45 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 50. [DS11.C2.2.D01.c]</b>

Một chiếc hộp đựng 5 viên bi đen được đánh số từ 1 đến 5 và 7 viên


bi trắng được đánh số từ 1 đến 7. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong 12 viên bi ở trên. Tính xác


suất để ba viên bi được chọn có số khác nhau.



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>



Số phần tử của không gian mẫu là

.



Gọi là biến cố ba viên bi được chọn có số khác nhau thì là biến cố ba viên bi được chọn


có đúng 2 số giống nhau.



Ta chia việc chọn ba viên bi có đúng 2 số giống nhau thành 2 bước.


Bước 1: chọn 2 viên bi có số giống nhau, bước này có 5 cách thực hiện.


Bước 2: chọn viên bi cịn lại, bước này có 10 cách thực hiện.



Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố là

.



Vậy xác suất của biến cố là

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Câu 34.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

Xếp 3 học sinh của lớp A, 2 học sinh của lớp B, 1 học sinh của lớp C thành


một hàng dọc. Số cách xếp sao cho hai bạn học sinh cùng lớp không đứng liền nhau là



<b>A. </b>

72.

<b>B. </b>

120.

<b>C. </b>

186.

<b>D. </b>

160.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>



<b>Ta đánh thứ tự chỗ ngồi 123456</b>




<b>TH1: </b>

. Xếp 3 học sinh của lớp A vào vị trí 1 3 5 có cách. Sau đó xếp 3 học sinh


cịn lại vào 3 vị trí cịn lại có cách. Nên có

cách.



<b>TH2: </b>

<b>. Xếp 3 học sinh của lớp A vào vị trí 2 4 6 có cách. Sau đó xếp 3 học sinh </b>


cịn lại vào 3 vị trí cịn lại có cách. Nên có

cách.



<b>TH3: </b>

<b>. Xếp 3 học sinh của lớp A vào vị trí 1 3 6 có cách. Sau đó xếp học sinh </b>


lớp C vào vị trí 4 5 có 2 cách, học sinh lớp B vào 2 vị trí cịn lại có 2 cách. Nên có



cách.



<b>TH4: </b>

<b>. Xếp 3 học sinh của lớp A vào vị trí 1 4 6 có cách. Sau đó xếp học sinh </b>


lớp C vào vị trí 2 3 có 2 cách, học sinh lớp B vào 2 vị trí cịn lại có 2 cách. Nên có



cách.



Áp dụng quy tắc cộng ta có

cách.



<b>Câu 37:</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

Trên đường thẳng

cho điểm phân biệt, trên đường thẳng

song


song với đường thẳng

cho điểm phân biệt. Biết có tất cả

tam giác được tạo thành mà



đỉnh lấy từ

điểm trên. Giá trị của là



<b>A.</b>

.

<b>B.</b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D.</b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>



Mỗi tam giác được tạo thành từ một điểm của đường thẳng này và hai điểm phân biệt của



đường thẳng kia.



Suy ra



<b>Câu 31.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

<b>(HKI_L11-NGUYỄN GIA THIỀU - HÀ NỘI 1718) </b>

Từ

câu trắc


nghiệm gồm câu dễ, 7 câu trung bình và câu khó.người ta chọn ra

câu để làm đề kiểm


tra sao cho phải có đủ loại dễ, trung bình và khó. Hỏi có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra?



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



Số cách chọn ra

câu bất kỳ trong số

câu


Số cách chọn ra

câu mà khơng có câu dễ :


Số cách chọn ra

câu mà khơng có câu khó :


Số cách chọn ra

câu mà khơng có câu trung bình :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

<b>(DHSP HÀ NỘI HKI 2017-2018)</b>

Đội thanh niên xung kích của một


trường trung học phổ thơng có

người, gồm học sinh lớp

, học sinh lớp , học


sinh lớp

<b>. </b>

Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra học sinh đi làm nhiệm vụ mà số học sinh lớp


bằng số học sinh lớp

?



<b>A. 36.</b>

<b>B. 72.</b>

<b>C. 144.</b>

<b>D. 108.</b>



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>



Trường hợp 1: Lớp và lớp có học sinh, lớp

có học sinh. Khi đó, số cách chọn là


.




Trường hợp 2: Lớp và lớp có học sinh, lớp

có học sinh. Khi đó, số cách chọn là


.



Áp dụng quy tắc cộng ta có số cách chọn học sinh đi làm nhiệm vụ mà số học sinh lớp


bằng số học sinh lớp là

cách.



<b>Câu 21.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] (HKI – TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) </b>

Cho hai dãy ghế được xếp


như sau:



Xếp 4 bạn nam và 4 bạn nữ vào hai dãy ghế trên. Hai người được gọi là ngồi đối diện nhau nếu


ngồi ở hai dãy và có cùng vị trí ghế (số ở ghế). Số cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với


một bạn nữ bằng



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



Xếp 4 bạn nam vào một dãy có (cách xếp).


Xếp 4 bạn nữ vào một dãy có (cách xếp).



Với mỗi một số ghế có 2 cách đổi vị trí cho bạn nam và bạn nữ ngồi đối diện nhau.


Số cách xếp theo yêu cầu là:

(cách xếp).



<b>Câu 30.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] (HKI – TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) </b>

Một lớp học có học sinh


Thầy chủ nhiệm cần chọn ra một nhóm và cần cử ra một học sinh làm nhóm trưởng, số


học sinh của nhóm phải lớn hơn và nhỏ hơn Gọi là số cách chọn, khẳng định nào sau


đây đúng?




<b>A.</b>

.

<b>B.</b>

.

<b>C.</b>

.

<b>D.</b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



Gọi là số học sinh của nhóm, với



Trong mỗi trường hợp ta có

cách chọn học sinh từ học sinh của lớp và cách chọn


một học sinh của nhóm làm nhóm trưởng.



Do đó trong mỗi trường hợp có

cách.



Áp dụng quy tắc cộng ta có

cách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.


<b>Lời giải</b>



<b>Chọn C</b>



Lập số tự nhiên có chữ số khác nhau, ta tìm được:

số.



Lập số tự nhiên có chữ số khác nhau nhưng bắt đầu bằng

, ta tìm được:

số.


Vậy số các số có chữ số khác nhau không bắt đầu bởi

số.



<b>Câu 6:[DS11.C2.2.D01.c]</b>

(Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019)

Một lớp học có 30 học


sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách lập ra một đội văn nghệ gồm 6 người, trong đó có ít nhất


4 nam?



<b>A. </b>


<b>B. </b>



<b>C. </b>


<b>D. </b>



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>



Trường hợp 1: Đội văn nghệ gồm 4 nam, 2 nữ có

(cách chọn).



Trường hợp 2: Đội văn nghệ gồm 5 nam, 1 nữ có

(cách chọn).



Trường hợp 3: Đội văn nghệ gồm 6 nam, 0 nữ có

(cách chọn).



Vậy có tổng cộng:

cách lập thỏa yêu cầu bài toán.



<b>Câu 10:[DS11.C2.2.D01.c]</b>

(Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Sắp xếp năm bạn học


sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho


bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?



<b>A. </b>

.


<b>B</b>

.

.


<b>C</b>

.

.


<b>D</b>

.

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>



+) Xếp bạn vào chỗ ngồi có cách.



+) Xếp An và Dũng ngồi cạnh nhau có cách. Xem An và Dũng là phần tử cùng với bạn còn lại là


phần tử xếp vào chỗ. Suy ra số cách xếp bạn sao cho An và Dũng luôn ngồi cạnh nhau là:



cách.



Vậy số cách xếp bạn vào ghế sao cho An và Dũng không ngồi cạnh nhau là:


.



<b>Câu 17:[DS11.C2.2.D01.c]</b>

<b>(Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Cho tập hợp</b>


. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và lớn hơn 350?



<b>A. </b>

.


<b>B</b>

.

.


<b>C</b>

.

.


<b>D</b>

.

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nên ta xét 2 trường hợp sau:



<b>TH 1: Chọn </b>

có 2 cách chọn.



Chọn và trong số 5 chữ số cịn lại có

cách.


Suy ra TH 1 có

số được lập.



<b>TH 2: Chọn </b>

nên có 3 số được lập.


Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

số.



<b>Câu 36:[DS11.C2.2.D01.c]</b>

(Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Một bó hoa có 14 bông


hoa gồm: 3 bông màu hồng, 5 bông màu xanh cịn lại là màu vàng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 7 bơng


trong đó phải có đủ ba màu?




<b>A. </b>

.



<b>B</b>

.

.


<b>C</b>

.

.


<b>D</b>

.

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



Chọn 7 bơng bất kì từ 14 bơng có:

cách.


Chọn hai màu hồng, xanh có

cách.



Chọn hai màu hồng, vàng có

cách.



Chọn hai màu xanh, vàng có

cách.



Vậy có

cách



<b>Câu 37.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

Tính tổng tất cả các số có chữ số đôi một khác nhau được lập từ



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>



Số tự nhiên có chữ số đơi một khác nhau được lập từ là

số.



Mỗi chữ số

chỉ xuất hiện ở các hàng trăm nghìn,chục nghìn,nghìn,trăm,chục,đơn vị



lần.




Vậy tổng các chữ số có 5 chữ số lập từ A là



.



<b>Câu 38.</b>

Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của



phương trình

bằng



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

.



Do đó các điểm trên đường trịn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình


là hình chữ nhật

như hình vẽ.



Gọi

là hình chiếu vng góc của C lên

.



Khi đó

.



.



Mặt khác

.



Vậy

.



<b>Câu 15.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] (NGÔ GIA TỰ LẦN 1_2018-2019) </b>

Trên đường tròn tâm cho

điểm


phân biệt. Từ các điểm đã cho có thể tạo được bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường tròn tâm ?



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.




<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



Chọn đỉnh thứ nhất: có 12 cách chọn.


Chọn đỉnh thứ hai: có 11 cách chọn.


Chọn đỉnh thứ ba: có 11 cách chọn.


Chọn đỉnh thứ tư: có 9 cách chọn.



Vì một tứ giác khơng kể đến thứ tự của các đỉnh nên số tứ giác được tạo nên:



<b>Câu 6.</b>

<b> [DS11.C2.2.D01.c] (KSCL lần 1 lớp 11 n Lạc-Vĩnh Phúc-1819) </b>

Cho hình vng

.


Trên cạnh

,

,

,

lần lượt lấy , , và điểm phân biệt

<b> khác</b>



, , ,

<b>. Tìm biết số tam giác lấy từ </b>

<b> điểm trên là </b>

.



<b>A. </b>

<b>B. </b>

<b>C. </b>

<b>D. </b>



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trên cạnh

chọn ra được

bộ điểm thẳng hàng. Trên cạnh

chọn ra được

bộ



điểm thẳng hàng. Do đó số tam giác tạo thành là

.



Theo giả thiết ta có

. Sử dụng máy tính kiểm tra thấy

thỏa mãn


điều kiện đề bài.



<b>Cách 2:</b>




Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.



Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.



Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.



Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên ba cạnh

,

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên ba cạnh

,

.



Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên ba cạnh

,

.


Số tam giác tạo thành có đỉnh nằm trên ba cạnh

,

.


Vậy số tam giác tạo thành là:



.



<b>Câu 40.</b>

<b> [DS11.C2.2.D01.c] (KSCL lần 1 lớp 11 Yên Lạc-Vĩnh Phúc-1819) </b>

Một hộp đựng quả cầu


màu xanh đánh số từ đến , quả cầu đỏ đánh số từ đến và quả cầu vàng đánh số từ



đến . Có bao nhiêu cách lấy ra quả cầu vừa khác màu vừa khác số.



<b>A. </b>

cách.

<b>B. </b>

cách.

<b>C. </b>

cách.

<b>D. </b>

cách.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>



Ta sẽ lần lượt đi chọn các quả cầu màu vàng, màu đỏ và cuối cùng là màu xanh.




Có cách chọn quả cầu màu vàng. Với mỗi cách chọn quả cầu màu vàng có cách chọn quả


cầu màu đỏ khác số ở quả cầu màu vàng vừa chọn. Cuối cùng có cách chọn quả cầu màu


xanh khác với số ở hai quả cầu vàng, đỏ vừa chọn.



Vậy có tất cả

cách thỏa mãn yêu cầu bài toán.



<b>Câu 25.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

Biết số tự nhiên thỏa mãn

. Tính

?



<b>A. </b>

<b>.</b>

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Do đó:



.Vậy

.



<b>Câu 31.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] </b>

Cho tập hợp

. Từ tập lập được bao nhiêu số tự


nhiên chẵn có chữ số khác nhau và nhỏ hơn



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D</b>

<b> .</b>

<b> </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>



Gọi số cần lập là

. Vì

.



+) TH1: Nếu

khi đó số các số chẵn lập đc là

.


+) TH2: Nếu

khi đó số các số chẵn lập đc là

.



+) TH1: Nếu

khi đó số các số chẵn lập đc là

.


Vậy số các số lập được thỏa mãn đề bài là

.



<b>Câu 24.</b>

<b> [DS11.C2.2.D01.c] (ĐỀ KT NĂNG LỰC GV THUẬN THÀNH 1 BẮC NINH 2018-2019)</b>


Một hộp đựng

tấm thẻ được đánh số từ đến

. Bạn Hải rút ngẫu nhiên cùng lúc tấm


thẻ. Hỏi có bao nhiêu cách rút sao cho bất kì hai trong ba tấm thẻ lấy ra đó có hai số tương ứng


ghi trên hai tấm thẻ ln hơn kém nhau ít nhất hai đơn vị.



<b>A. </b>

.

<b>B. </b>

.

<b>C. </b>

.

<b>D. </b>

.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>



Chọn ra tấm thẻ bất kì từ

tấm thẻ có

cách.


Chọn ra tấm thẻ ghi số liên tiếp có

cách.



Chọn ra tấm thẻ trong đó có đúng tấm thẻ ghi số liên tiếp:

cách.


Số cách chọn ra tấm thẻ thỏa yêu cầu bài tốn là

.



<b>Giải thích: Nếu chọn được số liên tiếp là </b>

hoặc

thì có

cách chọn số thứ ba.


Nếu chọn được hai số liên tiếp khác cặp số trên thì có

cách chọn số thứ ba.



<b>Câu 7.</b>

<b>[DS11.C2.2.D01.c] (ĐỀ THI THỬ ĐỒNG ĐẬU-VĨNH PHÚC LẦN 01 - 2018 –</b>


<b>2019) Cho một đa giác lồi (H) có 10 cạnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó là ba</b>


đỉnh của (H), nhưng ba cạnh không phải ba cạnh của (H)?



<b>A. 40.</b>

<b>B. 100.</b>

<b>C. 60.</b>

<b>D. 50.</b>



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>




Số tam giác được tạo thành từ 10 đỉnh của đa giác lồi (H) là:

.



Xét trường hợp số tam giác chỉ chứa hai cạnh của đa giác, là số tam giác có 3 đỉnh liên tiếp của


đa giác. Có 10 tam giác như vậy.



Xét trường hợp số tam giác chứa đúng một cạnh của đa giác, là số tam giác có 2 đỉnh là 2 đỉnh


liên tiếp của đa giác và đỉnh cịn lại khơng kề với hai đỉnh kia. Khi đó, xét một cạnh bất kỳ ta có



cách chọn đỉnh còn lại của tam giác (trừ hai đỉnh đã chọn và hai đỉnh kề nó). Trường hợp



này có

tam giác.



Vậy số tam giác khơng chứa cạnh của đa giác (H) là:

tam giác.



<b>Câu 41. [DS11.C2.2.D01.c] </b>

Cho lăng trụ lục giác đều

. Hỏi có bao nhiều hình


chóp tứ giác có 5 đỉnh là đỉnh của lăng trụ?



<b>A.</b>

<b>.</b>

<b>B.</b>

<b>.</b>

<b>C.</b>

<b>.</b>

<b>D.</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TH1: Có 3 bộ, mỗi bộ gồm 6 đường thẳng song song nhau (như hình vẽ)</b>



Đa giác đáy của hình chóp gồm 1 đường thẳng ở nhóm 3 đường thẳng song song trên


(ABCDEF) và 1 đường thẳng ở nhóm 3 đường thẳng song song trên (A’B’C’D’E’F’)


Suy ra số đa giác đáy là



Vậy TH1 có

hình chóp



<b>TH2: Đa giác đáy của hình chóp là tứ giác nằm trên một mặt đáy của hình lăng trụ. (hình vẽ)</b>




Số đa giác đáy là



Vậy số hình chóp tạo thành ở TH2 là

hình chóp



<b>TH3: Có 3 bộ, mỗi bộ gồm 4 đường thẳng song song nhau (như hình vẽ)</b>



Đa giác đáy của hình chóp gồm 1 đường thẳng ở nhóm 2 đường chéo song song trên


(ABCDEF) và 1 đường thẳng ở nhóm 2 đường chéo song song trên (A’B’C’D’E’F’)



Số đa giác đáy là



</div>

<!--links-->

×