Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thầy VNA tuyển tập 50 điện xoay chiều hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 9 trang )

Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU
★★★★★

TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO

TUYỂN TẬP 50 CÂU ĐXC - THẦY VNA - BLIVE

PHẦN 1: CÁC CÂU CƠ BẢN
Câu 1: [VNA] Điện áp u = 200cos(100πt + π/4) V có giá trị cực đại là
A. 100 2 V

B. 200 2 V

C. 200 V

D. 100 V

Câu 2: [VNA] Công suất của dịng điện xoay chiều được tính theo cơng thức nào sau đây?
A. P  UI sin φ

B. P  UI cos φ

C. P  ui cos φ

D. P  ui sin φ



Câu 3: [VNA] Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đối vào hai đầu đoạn
mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
B. tụ điện luôn cùng pha với dịng điện trong mạch.
C. đoạn mạch ln cùng pha với dịng điện trong mạch.
D. cuộn dây ln vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 4: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u  220 2 cos  ωt  π / 2

V thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức

i  2 2 cos  ωt  π / 4  A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 220 W

B. 440 W.

C. 440 2 W

D. 220 2 W

Câu 5: [VNA] Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là u  U0 cos  ωt  π / 6  V thì cường độ dịng điện trong mạch là i  I0 sin  ωt  π / 3 A. Mạch
điện có
A. ω 

1
LC


B. ω 

1
LC

C. ω 

1
LC

D. ω 

1
LC

Câu 6: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện nhanh pha hay
chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tuỳ thuộc vào
A. L và C

B. R, L, C và ω

C. L, C và ω

D. R và C

Câu 7: [VNA] Đặt điện áp u  U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i  UCω 2 cos  ωt  π / 2
C. i 


U 2
cos ωt
ωC

B. i  UCω 2 cos ωt
D. i  UCω 2 cos  ωt  π / 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện
trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện có tần số góc

1
LC

chạy qua đoạn mạch thì

hệ số cơng suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.


B. bằng 0.

C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.

D. bằng 1

Câu 9: [VNA] Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều
có tần số là
A. 50 Hz

B. 100 Hz

C. 120 Hz

D. 60 Hz.

Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực
đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A.

U I
 0
U0 I 0

B.

u2 i 2
 1

U2 I2

C.

U I
  2
U0 I 0

D.

u i
 0
U I

Câu 11: [VNA] Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể
A. trễ pha π/2

B. trễ pha π/4

C. sớm pha π/2

D. sớm pha π/4

Câu 12: [VNA] Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A

B.


2 A

C. 2 A

D. 1 A

Câu 13: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời
điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị
tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V.

B. 10 13 V.

C. 140 V.

D. 20 V.

10 4
Câu 14: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =
F.
π
Dung kháng của tụ điện là
A. 150 Ω

B. 100 Ω

C. 50 Ω


D. 200 Ω

Câu 15: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch là
A. R  ZL

B.

R2  ZL2

C. R2  ZL2

D.

R  ZL

Câu 16: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u =
U0sinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dịng điện i trong mạch được tính theo
cơng thức
A. tanφ = (ωL ‒ ωC)/R

B. tanφ = (ωL + ωC)/R

C. tanφ = (ωL ‒ 1/(ωC))/R

D. tanφ = (ωL + 1/(ωC))/R

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


2


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHẦN 2: CÁC CÂU TRUNG BÌNH
Câu 17: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều u  U 2 cos ωt vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp
theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cánh (L, r) và tụ điện C, với R = r. Gọi N là điểm
nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và
uNB vng pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 10 V . Giá trị của U là
A. 120 V.

B. 60 V.

C. 120 2 V

D. 60 2 V

0, 4
H và
π
tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  120 2 cos100πt (V) thì
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 0,5π với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng
giữa hai bản của tụ điện là

Câu 18: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L 


A. 96 2 V.

B. 96 V.

C. 160 2 V.

D. 160 V.

Câu 19: [VNA] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có
5.10 4
cuộn dây (với điện trở r và độ tự cảm L), đoạn MB chứa tụ điện có điện dung
F. Đặt vào hai
π
đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u  100 2 cos 100πt  π / 3 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AM và MB lần lượt là 50 7 V và 50 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i  2,5 2 cos 100πt  π / 2 A
B. i  2,5 2 cos 100πt  π / 6  A
C. i  2, 5 cos 100πt  π / 6  A

D. i  2, 5 cos 100πt  π / 2 A

Câu 20: [VNA] Đặt điện áp u  200 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm AM nối tiếp đoạn mạch X (AM là đoạn mạch R, L, C nối tiếp có R = 20 Ω); cường độ dịng
1
điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3 A. Tại thời điểm t thì u  200 2 V. Tại thời điểm t +
600
s thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch X bằng
A. 120 W


B. 90 W

C. 180 W

D. 200 W

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp u  U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 40 Ω và R2 = 50 Ω của biến trở thì cơng suất tiêu
thụ trong đoạn mạch đều bằng 160 W. Giá trị của U là
A. 220 2 V.

B. 220 V.

D. 120 2 V

C. 120 V.

Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn
mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ

tanφ
1,2

tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là
cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa
u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanφ theo

O


6 ZC (Ω)

ZC được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là
A. 5 Ω.

B. 5,8 Ω

C. 10 Ω.

D. 7,2 Ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hịa theo thời
10 4
gian được mơ tả bằng đồ thị ở hình vẽ. Với R = 100 Ω, C 
F. Xác định biểu thức của dòng điện
π
A. i  4 cos  50πt  π / 2 A


u (V)

B. i  2 2 cos  50πt  π / 4  A

200

C. i  2 cos 100πt  π / 4  A

O

7,5
2,5

t (ms)

D. i  2 cos 100πt  A
Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu
0,6
đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L 
H , tụ điện có điện dung
π
10 4
C
F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
π
A. 40 Ω

B. 60 Ω


C. 30 Ω

D. 80 Ω

Câu 25: [VNA] Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, trong đó cuộn dây thuần
cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi. Khi
đó điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/6 rad so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm
t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC  100 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện
trở R là uR  100 V . Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch chứa LC là
A. 182,6 V.

B. 200 V.

C. 346,4 V.

D. 173,2 V.

Câu 26: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị cực đại
200 2 V. Biết rằng trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch là 4 A. Điện trở thuần của đoạn mạch là
A. 100 Ω.

B. 50 2 Ω

C. 75 Ω

D. 50 Ω

PHẦN 3: CÁC CÂU NÂNG CAO

Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
2
100
H và tụ điện có điện dung C =
π
π
μF. Tại thời điểm khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực

trở thuần R  100 3 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

đại thì cường độ dịng điện tức thời trong mạch là

3
A. Dùng vơn kế nhiệt có điện trở rất lớn đế
2

đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vơn kế chỉ
A. 50 2 V.

B. 100 2 V.

C. 200 V.

D. 100 V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4



Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và
tần số không không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở,
cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số
công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện
trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 10,1 Ω

B. 9,1 Ω

O

30

C. 7,9 Ω

Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào
hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây L
thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Các vôn kế V1, V2 lí tưởng. Điều chỉnh giá trị của C
thì thấy ở cùng thời điểm số chỉ của V1 cực đại thì số
chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2

cực đại và có giá trị V2max = 200 V thì số chỉ của V1 là
A. 100 V

P (W)
cosφ

B. 120 V

R (Ω)

D. 11,2 Ω
R

L

M

N

B

A
V1

V2

C. 50 V

D. 80 V


Câu 30: [VNA] Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều
RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều
u1  U1 2 cos  ω1t  φ1  V và u2  U2 2 cos  ω2t  φ2  V thì đồ thị

P (W)
125
y
100

(2)

cơng suất mạch điện xoay chiều tồn mạch theo biến trở R như
hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của y là
A. 110

B. 120

C. 104

D. 108

C

(1)
x

O 25

145


R (Ω)

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  2πft  (với U0 không
đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình H1, trong đó R là một biến trở,
cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở, tụ điện có điện dung C. Ứng với mỗi giá trị tần số f, điều chỉnh
R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM đạt giá trị cực đại. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của
điện trở R theo tần số f. Dung kháng của tụ điện gần nhất với giá trị nào sau đây?
R ()

A

M

80

C

L, r

R

N

B

40

O

A. 58μF


B. 32μF

C. 25μF

20

40

60

80 f ( Hz )

D. 50μF

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

5


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: Trong giờ thực hành, để đo độ tự cảm của một cuộn dây có điện M
N

A
trở, một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu các dụng cụ để
ở thang đo một chiều, đặt vào hai đầu M, N một hiệu điện thế khơng đổi
V
thì vơn kế chỉ 5 V, ampe kế chỉ 0,25 A. Chuyển thang đo của các dụng
cụ sang thang đo xoay chiều, đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì vơn
kể chỉ 12 V, ampe kế chỉ 0,24 A. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0,095 H.

B. 0,146 H.

C. 0,160 H.

D. 0,223 H.

Câu 33: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay

R

chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u  100 6 cos  ωt  φ  V .

K
3

vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của điện trở R là
B. 50 2 Ω

C. 100 3 Ω

D. 100 Ω.


B

A

Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch
theo thời gian tương ứng là im và i d được biểu diễn như hình
A. 50 3 Ω

L

C


0

im

 3

Câu 34: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây
thuần cảm. Tụ điện có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu

R

đoạn mạch một điện áp u  U 2 cos  ωt  φ (trong đó U, ω, φ

t

L


M

C

A

B

khơng đổi). Khi C  C1 biểu thức của điện áp hai đầu R là uAM  126 cos  ωt  π / 4  V. Khi C  C 2 ,
biểu thức của điện áp hai đầu R là uAM  77 cos  ωt  π / 3 V. Điện áp U gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 115 V.

B. 127 V.

C. 107 V.

D. 168 V.

Câu 35: [VNA] Đặt điện áp u  U0 cos100πt (V) (U0 không

R

đổi) vào hai đầu mạch điện như hình bên, cuộn dây thuần
cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 và

C

L


A

N

B

C  C 2  0, 5C1 thì điện áp tức thời uAN có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 600. Cho biết

R = 150 Ω, điện dung C 1 có giá trị là
A. 18,4 μF

B. 36,8 μF

C. 21,2 μF

Câu 36: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C. Biết đồ thị mô tả biến thiên của
điện áp u giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện
trên mạch theo thời gian t như hình bên,
4
t3  t1   t2  t1  và ZC  3R 3. Điện trở R của mạch
3
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 20 3 Ω

B. 120 Ω

D. 63,7 μF


i (A) u (x10 V)
u(t)
O

t1

i(t)

t2

t3

–10

C. 10 3 Ω

D. 90 Ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

6


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. AM gồm điện trở
thuần nối tiếp với tụ điện, MB là cuộn dây có điện trở thuần. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều
uAB = U0 cosωt , trong đó ω thay đổi được. Khi tần số góc là ω1, hệ số cơng suất của mạch là cosφ1 và
tỉ số điện áp hiệu dụng lúc này

U MB
ω
= 2 . Khi tần số góc là ω2 = 1 , hệ số công suất của mạch là
U AM
4

cosφ2 . Trong cả hai trường hợp, điện áp tức thời uAM luôn vuông pha với uMB và cosφ1 = cosφ2 = k.

Giá trị của k gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,78.

B. 0,59.

C. 0,47.

D. 0,41.

PHẦN 4: MÁY ĐIỆN VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
Câu 38: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện
động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A. 2π/3

B. π/4


C. 3π/4

D. π/2

Câu 39: [VNA] Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là khơng đúng?
A. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
B. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dịng điện.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
Câu 40: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai
suất điện động có cùng tần số f. Rơto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800
vòng/phút. Rơto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong
khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 54 Hz.
B. 60 Hz.
C. 48 Hz.
D. 50 Hz.
Câu 41: [VNA] Ở máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng có 4 cuộn dây giống hệt nhau mắc
nối tiếp, mỗi cuộn dây có 100 vịng, từ thơng cực đại qua một vịng của mỗi cuộn dây là 4 mWb,
phần cảm có 2 cặp cực từ, rơto quay với tốc độ 10 vòng/s. Suất điện động cực đại do máy tạo ra là
A. 200 V

B. 201 V

C. 221 V

D. 220 V.

Câu 42: [VNA] Một đường dây có điện trở 200 Ω truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ Sơng

Hinh đến Thành phố Tuy Hịa. Điện áp hiệu dụng ở đầu nguồn điện là U = 110 kV, công suất điện
cần truyền tải là 4 MW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có khoảng bao nhiêu phần
trăm cơng suất bị mất mát trên đường đi do tỏa nhiệt ?
A. 8,05%

B. 12,26%

C. 16,65%

D. 10,33%

Câu 43: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng, từ thơng xun qua mỗi vịng dây của cuộn sơ cấp có
biểu thức Φ  2cos100πt  mWb  . Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vịng dây, suất điện động
xuất hiện ở cuộn thứ cấp của máy biến áp có giá trị là
A. 200π cos  100πt  π / 2 V

B. 100π cos  100πt  V

C. 100π cos  100πt  π / 2 V

D. 200π cos  100πt  V

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

7


Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn


085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn
dây ở phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 35 V thì tích e2e3 =
−1275 V. Giá trị cực đại của e1 là
A. 50 V

B. 40 V

C. 45 V

D. 35 V

Câu 45: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn
sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50
Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp và tần số dịng điện có giá trị hiệu dụng bằng
A. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz.

B. 6 V và tần số bằng 50 Hz.

C. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz.

D. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz.

Câu 46: [VNA] Điện năng được truyền đi từ một số máy phát đến một khi dân cư bằng đường dây
tải một pha, với hiệu suất truyền tải 90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng lên 11%
nhưng chưa có điều kiện nâng công suất của máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp

trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của hệ thống là không thay đổi. Tỉ số vòng dây giữa cuộn
thứ cấp và cuộn sơ cấp là
A. 10

B. 11

C. 8

D. 9

Câu 47: [VNA] Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N1 và N2. Ban đầu, người ta mắc
cuộn N1 vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (khơng đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn N2 để hở được giá trị hiệu dụng U' . Sau đó mắc cuộn N2 vào nguồn và đo điện áp hai đầu
cuộn N1 được giá trị hiệu dụng U". Hiệu điện áp U' U"  480 V. Tăng số vòng cuộn N1 thêm 50%
và tiến hành các bước trên thì được hiệu điện áp là 270 V. Hỏi tiếp tục tăng số vịng cuộn N1 thêm
30% thì hiệu điện áp trên bằng bao nhiêu ? (gần nhất)
A. 337 V.

B. 275 V.

C. 210 V.

D. 160 V.

Câu 48: [VNA] Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thu bằng đường dây tải điện
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp
lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công
suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số
công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì cơng suất hao phí trên đường dây bằng 10% cơng
suất ở nơi tiêu thụ. Để cơng suất hao phí trên đường dây bằng 5% cơng suất ở nơi tiêu thụ thì k phải

có giá trị là
A. 19,1.

B. 13,8.

C. 18,3.

D. 19,8.

Câu 49: [VNA] Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có cơng
suất khơng đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp có tỉ
số vịng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện trở cho 80
máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vịng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì
tại nơi sử dụng cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy
điện thì cung cấp đủ điện năng số máy là
A. 90

B. 105

C. 85

D. 100

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

8



Học vật lý trực tuyến tại: www.bschool.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 50: [VNA] Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện
một pha. Vào mùa đông, hiệu suất truyền tải điện là 90%. Vào mùa hè, công suất tiêu thụ của khu
dân cư tăng lên gấp đôi so với mùa đông. Biết điện áp hiệu dụng tại cuối đường dây truyền tải và
hệ số công suất nơi tiêu thụ không đổi so với mùa đông. Để giảm hao phí trên đường dây người ta
đã thay thế dây tải điện bằng dây dẫn cùng vật liệu nhưng đường kính tiết diện tăng 1,2 lần. Hiệu
suất truyền tải sau khi đã thay dây tải điện
A. 87,8%.

B. 84,4%.

C. 92,8%.

D. 86,6%.

Câu 51: [VNA] Điện năng được truyền từ một trạm tăng áp đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết máy biến áp của trạm tăng áp là lý tưởng, có tỉ số giữa số vịng dây của cuộn thứ
cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Coi chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể và điện áp
cùng pha với dòng điện. Khi k = 10 thì hiệu suất truyền tải là 80%. Khi công suất tiêu thụ điện tăng
20% và k = 18 thì hiệu suất truyền tải là H. Biết H không nhỏ hơn 80%, H gần giá trị nào nhất dưới
đây ?
A. 84 %.
B. 98%.
C. 94%.
D. 88%.

--- HẾT ---

THƠNG TIN KHĨA HỌC
Blive I: Luyện thi và nâng cao tồn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12.
Blive B: Luyện thi 99 đề thi thử hay, lạ, khó.
Blive M: Tổng ôn toàn bộ kiến thức Vật Lý Lớp 11 và Lớp 12.
ĐĂNG KÍ HỌC: />SĐT: 0812.980.888
Học thử video: />Danh sách bài giảng: />
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

9



×