Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập địa lí 9 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Đinh Trang Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG TỰ ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<i>Chọn một phương án đúng trong các câu sau đây:</i>


Câu 1: Tỉnh nào sau đây khơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A. Quảng Ninh.


B. Hải Dương.
C. Hưng Yên.


D. Nam Định.


Câu 2: Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là
A. đất đai


B. khí hậu
C. nước
D. sinh vật


Câu 3: Tài ngun khống sản có giá trị ở ĐBSH là
A. thiếc, vàng, chì, kẽm


B. than nâu, bơxít, sắt, dầu mỏ.


C. apatit, mangan, than nâu, đồng
D. đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên


Câu 4: Khó khăn lớn nhất cuả khí hậu đối với sinh hoạt và sản xuất ở Tây
Nguyên là



A. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng.
B. hay có những hiện tượng thời tiết thất thường.
C. nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi.


D. mùa mưa thường xuyên gây ra lũ lụt.


Câu 5: Nước ta có nhiều tài ngun khống sản là do vị trí địa lí nằm
A. tiếp giáp với Biển Đơng.


B. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.


C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
D. trên vành đai sinh khống Thái Bình Dương - Địa Trung Hải.


Câu 6: Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào
dưới đây?


A. Có chủ quyền hồn tồn về thăm dị, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các
nguồn tài nguyên.


B. Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang
ngầm.


C. Cho phép các nước được phép thiết lập các cơng trình nhân tạo phục vụ cho
thăm dị, khảo sát biển.


D. Có chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài
nguyên thiên nhiên.


Câu 7: Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chiếm số dân đông nhất là dân


tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Hoa.


Câu 8: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
A. Quảng Ngãi.


B. Kon Tum.
C. Đà Nẵng.
D. Quảng Nam.


Câu 9: Cần nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo nghề cho người lao động ở
nước ta vì


A. nguồn lao động cần cù, chịu khó nhưng bị hạn chế về chuyên môn, tay nghề.
B. nguồn lao động nước ta tăng nhanh, có nhiều kinh nghiệm sản xuất


C. lực lượng lao động nước ta cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
D. tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, hạn chế về trình độ chun mơn, tay
nghề.


Câu 10: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của sơng ngịi nước ta thể hiện ở đặc
điểm nào sau đây?


A. Nhiều nước, nhiều thác ghềnh, ít phù sa.
B. Tổng lượng nước lớn, thủy chế theo mùa.
C. Sơng ngịi dày đặc, chảy theo hướng ĐB-TN.
D. Lượng phù sa ít, nhiều nước, nhiều khúc uốn.


Câu 11: Loại gió nào sau đây gây nên mùa khơ cho khu vực Tây Ngun?


A. Gió mùa Tây Nam.


B. Gió mùa Tây Bắc.


C. Gió Tín phong bán cầu Bắc.
D. Gió phơn Tây Nam.


Câu 12: Vì sao việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta gặp nhiều khó khăn?
A. Có đường biên giới kéo dài trên đất liền và trên biển.


B. Đường bờ biển kéo dài, tiếp giáp nhiều quốc gia.
C. Vùng biển nước ta rộng lớn và đang có sự tranh chấp.
D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở khu vực núi cao.


Câu 13: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là
A. Phong Nha – Kẻ Bàng B. Di tích Mĩ Sơn


C. Phố cổ Hội An D. Cố đô Huế


Câu 14: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả nào sau đây?
A. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.


B. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C. Ô nhiễm môi trường tăng.


D. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt.


<b>B. TỰ LUẬN</b>


<i>Hãy trả lời các câu hỏi sau </i>



Câu 1: Trình bày đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 3: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi
khó khăn đối với phát triển kinh tế-xã hội của vùng Tây Nguyên.


</div>

<!--links-->

×