Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương ôn tập địa lí 12, học kì I (''''10-''''11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.53 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
Tổ :Địa lí
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ LỚP 12, HỌC KÌ I (2010-2011)
Câu 1/ Nêu ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam?
Vị trí địa lý nước ta
Vị trí địa lý:
Trên đất liền:
+ Nam: 8
0
34’B - Bắc 23
0
23’B
+ Cực Tây: 102
0
09Đ và cực Đông 109
0
24Đ
Trên vùng biển
Kéo dài tới vĩ độ 6
0
50 và kinh độ từ 101
0
Đ đến 117
0
24Đ
Ý nghĩa vị trí địa lý nước ta:
a. Ý nghĩa về mặt tự nhiên
+ Do vị trí địa lý nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa rõ rệt
+ Ngoài ra, còn chịu sự ảnh hưởng của các khối khí di chuyển qua biển
Cho nên, thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt.
+ Nằm tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình dương và


vành đai Địa Trung hải trên đường di lưu và di cư của các loài động, thực vật nên tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú
+ Do vị trí là như thế nhưng do hình thể nước ta dài; nơi gần biển, nơi xa; nơi thấp, nơi cao
nên tạo ra các kiểu tự nhiên đặc trưng từng vùng khác nhau
+ Nước ta nằm trong vùng thường xuyên có nhiều thiên tai, bão lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về mặt xã hội-quốc phòng:
+ Có mối quan hệ qua lại với các nước láng giềng trong khu vực và các nước khác trên thế
giới vì nằm ở vị trí trung tâm ĐNÁ và trên đường đi (của tàu biển) từ Nhật sang Ấn độ dương, từ
Á sang Úc, sang Phi châu.
+ Nằm trên đường hàng hải quốc tế, đường hàng không đi các nước trong khu vực và thế
giới, nhất là quan hệ với các nước Lào, Đông Bắc Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc thì VN chỉ cần
đường bộ là được
+ Với vị trí thuận lợi, thích hợp cho các nước đầu tư
+ Về văn hóa – xã hội nước ta có nhiều nét tương đồng với các nước Đông Nam Á.
+ Nằm ở vị trí quan trọng về mặt quân sự là điểm nhạy cảm với những biến động chính trị
trên thế giới.

Câu 2/:Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải qua bao nhiêu giai đoạn? Đó là
những giai đoạn nào? Vì sao nói giai đoạn Tiền Cam bri là giai đoạn hình thành nền móng
ban đầu của lãnh thổ Việt nam? Đặc điểm của giai đoạn Tiền Cam bri?
Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền Cambri
- Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo.
Giai đoạn tiền Cambri:
Trái đất được hình thành các đây 4,6 tỉ năm. Gồm các đại:
Thái cổ 2,5 tỉ năm
Nguyên sinh 1,5 tỉ năm
GV:Trần Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC

Tổ :Địa lí
Như vậy hết khoảng 4 tỉ năm nằm trong vòng bí mật ít có phát hiện nào về lịch sử hình thành Trái
đất. Riêng ở Việt Nam, các đá biến chất qua khảo cổ có phát hiện ở Hoàng Liên Sơn, Kontum có
tuổi cách đây 2,5 tỉ năm. (nghĩa là trước đại Nguyên sinh, thuộc đại Thái Cổ có khoảng 2 tỉ năm
nước ta không có dấu vết khảo cổ gì). Giai đoạn Tiền Cambri đã diễn ra ở nước ta khoảng 2
tỉ năm
+ Những phát hiện về giai đoạn Tiền Cambri chỉ tập trung ở Hoàng Liên Sơn và Kontum. Tất cả
dấu vết bị chìm ngập sâu bên dưới lòng đất.
+ Mô tả thiên nhiên giai đoạn Tiền Cam bri: lớp khí quyển mỏng gồm amoniac, đi ôxit cacbon,
nitơ, hidro, về sau có oxy
Khi nhiệt độ thấp dần, có nước xuất hiện thế là có sự sống đó là : tảo, động vật thân mềm
Nêu đặc điểm của gia đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh
thổ nước ta?
a) Giai đoạn cổ kiến tạo
- Giai đoạn cổ kiến tạo là g/đ tiếp sau Tiền Cam bri, dài đến 477 tr năm.
- Có tính quyết định đến lịch sử tự nhiên nước ta do có nhiều biến động trong lịch sử phát triển
tự nhiên nước ta, cảnh quan rất phát triển.
- Giai đoạn này, lãnh thổ nước ta bị chìm ngập dưới nước biển (trong các pha trầm tích)
và nâng lên (trong các pha uốn nếp). Các hoạt động uốn nếp được diễn ra ở nhiều nơi. Cụ thể:
+ Trong đại cổ sinh các địa khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc. khối Kon
tum
+ Trong đại Trung sinh có các dãy núi ở Tây Bắc và Bắc Trung bộ + các dãy núi vòng cung
ở Đông Bắc + khu vực núi cao ở Nam Trung bộ.
+ Các đk địa lý nhiệt đới nước ta trong g/đ này đã được hình thành (có dấu vết để lại là các
hóa đá san hô)
b) Giai đoạn Tân kiến tạo:
- Là giai đoạn cuối cùng trong ls địa chất. Bắt đầu từ cách đây 65 tr năm và vẫn còn tiếp diễn cho
đến nay.
GV:Trần Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC

Tổ :Địa lí
- Đặc điểm là:
+ Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, nước ta tương đối ổn định về mặt địa chất, không có các vận
động nâng lên hạ xuống nữa mà chủ yếu là các tác động ngoại lực.
- Các tác động đáng kể:
+ Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya
Có các hđ uốn nếp đứt gãy, phun trào macma, nâng lên và bồi lắp các bồn trũng lục địa
+ Thời kỳ băng hà trong kỷ đệ tứ
Biển tiến (hình thành thềm biển, cồn cát để lại các dấu ngấn nước biển)
Dấu vết chứng tỏ rằng Tân kiến tạo còn đang tiếp diễn: Hình thành Hoàng Liên Sơn, bồi tụ
đồng bằng châu thổ Nam bộ, Bắc bộ, các khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, bô xit
Đặc điểm chung của địa hình Việt nam?
Câu3. Đặc điểm chung của địa hình Việt nam?
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼. Chi tiết hơn, ta thấy đồng bằng và núi
thấp < 1000m chiếm đến 85% diện tích, còn núi cao > 2000m chỉ chiếm 1% diện tích thôi.(!)
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng, gồm nhiều hướng
+ VẬn động Tân kiến tạo làm trẻ lại núi
+ Có tính phân bậc rõ rệt:
* Thấp về phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc
* Hướng vòng cung ở phía Đông Bắc (Bắc bộ)
* Hướng vòng cung (Nam Trung Bộ ở Trường sơn Nam)
- Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa :
+ Dễ bị xói mòn, bào mòn, do mưa tập trung
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Những hoạt động khai thác tự nhiên làm ảnh hưởng đến xói mòn
+ Địa hình dễ bị rữa trôi, xói mòn do các hoạt động sx thiếu ý thức hay nhận thức về sự trả
thù của thiên nhiên
Câu 4: Địa hình nước ta bao gồm 2 bộ phận lớn:
+ Núi

+ Bán bình nguyên và đồi núi trung du
a) Bốn khu vực địa hình núi
+ Khu vực địa hình: Đông Bắc; khu vực Tây Bắc; khu vực Trường Sơn Bắc; khu vực Trường Sơn
Nam
*) Khu vực Đông Bắc:
- Nằm phía trái sông Hồng (tính từ trên nguồn xuống). Đó là các cánh cung: sông Gâm,
Ngân sơn, Bắc sơn, Đông Triều. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn
- Hướng chung của khu vực này cũng thấp về Đông nam, cao ở phía Tây Bắc.
*) Khu vực Tây Bắc:
- Nằm phía hữu ngạn sông Hồng (tính từ trên nguồn xuống). Đó là khu vực giữa sông
Hồng và sông Cả.
*) Khu vực Trường sơn Bắc: tính từ phía nam sông Cả trở về dãy Bạch Mã.
Đó là các khối núi chạy cũng theo hướng TB-ĐN
8) Khu vực Trường sơn Nam: tử phía nam Bạch Mã vào.
Đó là khu vực gồm các khối núi cực Nam Trung bộ, cao> 2000m nghiêng về phía Đ.
b) K hu vực bán bình nguyên và đồi trung du
GV:Trần Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
Tổ :Địa lí
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là các bán bình nguyên hoặc các đồi trung
du.
Bán bình nguyên tiêu biểu là ở Đông Nam Bộ với các thềm phù sa cổ (100m) và bề mặt
phủ ba-zan (200m)
Các đồi trung du: rộng nhất nằm ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sông Hồng
Câu 5: Hãy nêu các điểm khác nhau về địa hình của Đông Bắc - Tây Bắc; giữa Trường Sơn
Bắc - Trường Sơn Nam
+ Trường sơn Bắc
- Trường sơn Bắc thuộc (Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
- Các dãy núi chạy song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc Đông Nam
- Thấp và hẹp chiều ngang, được nâng cao ở 2 đầu, phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An phía Nam là

vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp
Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng đâm ngang ra biển là ranh giới với Trường Sơn Nam.
+ Trường sơn Nam
- Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên: Khối Kon tum và và khối
cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ
- Những đỉnh núi cao hơn 2000m nghiêng về phía Đ
- Sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển.
- Các cao nguyên ba dan Plây ku, Đăc Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng và
các bán bình nguyên xen đồi ở phía Tây tạo nên sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông-Tây của
Trường sơn Nam.
Câu 6:- Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng
bằng với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Thuận lợi:
+ Miền đồi núi:
- Thế mạnh về khoáng sản:
Có nhiều khoáng sản: đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, nyken, crôm, vàng, apatit, đá vôi, than đá,
vlxd
- Rừng:
Miền núi có nhiều rừng. Trong rừng có nhiều loài động vật
- Các cao nguyên:
Miền núi còn có các cao nguyên rộng lớn, thuận lợi cho việc hình thành các nông trường
chuyên canh cây cn, trồng được các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới lẫn cận nhiệt, ôn đới. . .
- Các bình nguyên và đồi trung du:
Có các bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các loại cây ăn quả, cây lương thực
- Nguồn thuỷ năng
Miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn.
- Tiềm năng du lịch
Có nhiều tiềm năng du lịch
+ Miền đồng bằng:

- Lúa gạo
- Thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản
- Nơi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp
Là nơi có đk để tập trung dân cư, xây dựng các thành phố.
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng,
GV:Trần Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
Tổ :Địa lí
Hạn chế:
Ở miền núi, cao nguyên: Địa hình chia cắt mạnh lắm sông suối . . . . . . nên trở ngại giao thông,
khai thác tài nguyên khó khăn, giao lưu kinh tế giữa các vùng gặp trở ngại. Ở miền núi có nhiều
thiên tai như lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, mưa đá, sương muối.
Câu 7: -Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
nước ta?
Có nhiều ảnh hưởng của Biển Đông (viết hoa!) đến thiên nhiên nước ta.
- Đến khí hậu
- Đến đến hình và hệ sinh thái vùng ven biển
- Đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển
THUẬN LỢI:
+ Khí hậu:
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm các khối
khí qua biển → mưa, độ ẩm cao.
Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của kiểu khí hậu lạnh khô vào mùa đông, dịu tính chất
nóng bức vào mùa hè
Do vậy, có thể nói Biển Đông làm cho khí hậu nước ta điều hòa hơn.
+ Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển:
Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển bị mài mòn, các tam giách
châu thoải, các bãi triều rộng, các bãi cát phẳng lì, các đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu, đảo ven
bờ, rạn san hô
Rừng ngập mặn 450 nghìn ha, nơi đây có thể nuôi tôm cá . .

+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
Khoáng sản có trữ lượng lớn: các bể trầm tích Nam Côn Sơn và bể trầm tích Cửu Long, bể
trầm tích Thổ Chu-Mã Lai và bể trầm tích Sông Hồng. Trữ lượng lớn
Cát biển là nguyên liệu cho cn
Muối ăn (biển Nam Trung Bộ)
Hải sản: hệ sinh vật biển phong phú về thành phần loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm,vài chục
loài mực, hàng ngàn loài sinh vật phù du
HẠN CHẾ:
- Bão: 9 → 10 cơn bão / năm. Trong đó, 3 → 4 cơn đổ bộ vào đất liền.
- Mưa lớn gây nước lũ, lụt
- Sạt lỡ bờ biển
- Cát bay ven bờ, lấn sâu vào đồng ruộng, làng mạc
Câu 8:- Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ?
Có biểu hiện như sau:
+ Nhiệt
- Lượng bức xạ mặt trời nhận được hàng năm rất lớn. Hàng năm có hai lần mặt trời đi qua
thiên đỉnh
- Nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Trừ vùng núi cao, nhiệt
độ trung bình toàn quốc đều hơn 20
0
C
- Giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ.
+ Mưa:
1500mm → 2000 mm
+ Gió mùa: 2 mùa (Đông và hạ)
- Gió mùa hoạt động mạnh, làm lấn át hẳn tính chất của gió tín phong (gió mậu dịch)
GV:Trần Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
Tổ :Địa lí
Gió tín phong: thổi từ cao áp cao nhiệt đới về hạ

áp xích đạo. Ở BBC gió thổi theo hướng ĐB,
NBC theo hướng ĐN. Gió thổi quanh năm đều
đặn t/c khô
Gió mùa đông: từ th 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc chịu tác động của khối áp cao
phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc nên gọi là gió Đông Bắc
Đặc điểm của loại gió này là khô, lạnh về sau thì lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển. Khi di
chuyển xuống phía Nam thì yếu dần. Đến Bạch Mã (Đà Nẵng) thì hầu như bị chặn lại.
G ió mùa hạ thổi từ tháng 5 đến 10 do khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ần Độ dương thổi vào
theo hướng tây nam.
Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam bộ và Tây Nguyên, khi vượt qua Trường Sơn do bị chặn
lại nên mưa rớt xuống Tây Trường Sơn, sang Đông TS thì khô nóng. Đó chính là gió Lào.
- Ở miền Bắc có sự phân chia thành 2 mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa
nhiều; ở miền Nam, có 2 mùa là một mùa khô và một mùa mưa nhiều rõ rệt.
Câu 9: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa
hình, sông ngòi ở nước ta?
* Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng mạnh đến địa hình
- Bị xâm thực mạnh ở vùng núi, bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh, bị xói mòn rữa trôi, trơ
sỏi đá
- Ở những nơi có đá vôi có thể tạo thành địa hình cactơ với các hang động thạch nhủ đẹp
- Các vùng thêm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Do xâm thực mạnh ở vùng thượng lưu nên ở hạ lưu quá trình bồi tụ diễn ra nhanh chóng
tạo nên các đồng bằng châu thổ như đb sông Hồng và đb sông CL
Xâm thực và bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam.
* Thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng mạnh đến sông ngòi
- Nhiều sông: 2360 sông. Đi dọc bờ biển cứ 20km lại có một cửa sông
- Đa phần là sông nhỏ
- Lượng nước sông lớn
- Chở nặng phù sa. 200 triệu tấn phù sa hàng năm.
- Chế độ nước theo mùa (do hệ quả của khí hậu theo mùa)
- Chế độ dòng chảy của vài con sông cũng diễn biến thất thường.

Câu 10:- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật,
cảnh quan thiên nhiên như thế nào?
Ảnh hưởng đến đất đai
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
Cơ chế chính là do quá trình phong hóa mạnh nên các chất baz dễ tan như Ca
2+
, Mg
2+
, K
+
bị
rửa trôi, đồng thời có sự tích tụ Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
tạo thành đất feralit
Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ trên đá mẹ axit, do đó đất feralit là loại đất chính ở đồi
núi nước ta.
Do bị rửa trôi ở đồi núi, các vật liệu được mang bồi tụ vào vùng hạ lưu, tạo nên các đồng
bằng phù sa, hàng năm rìa phía đông nam và các đồng bằng châu thổ sông Hồng và ở mũi Cà Mau
lấn ra biển hàng chục đến gần trăm mét (!)
Ảnh hưởng đến sinh vật
GV:Trần Thị Tuyết Nga

×