Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập địa lí 9 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Bình Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 9 HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>I.PHẦN LÝ THUYẾT:</b>


<b>Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>


<b>I / VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ : </b>


- Phía bắc, đơng bắc giáp vùng Tây Ngun và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây, tây bắc
giáp Campuchia, Phía nam giáp vùng đồng bằng sơng Cửa Long, phía đơng, đơng nam giáp
biển Đơng.


- Ý nghĩa:


+ Là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.
+ Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á và phát triển kinh tế biển.
- Diện tích: 23.6 nghìn km2<sub>.</sub>


<b>II</b>


<b> / ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN : </b>
<b>1/ Đặc điểm:</b>


- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đơng nam.
- Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm.


- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sông Bé.
<b>2/ Thuận lợi: nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế như:</b>


- Đất xám, đất bazan thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, hoa quả.



- Biển: nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa thuận lợi phát triển đánh bắt hải sản, khai
thác dầu khí, giao thơng biển, du lịch biển, …


<b>3/ Khó khăn: </b>


- Trên đất liền ít khống sản.


- Diện tích rừng tự nhiên cịn ít, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường.
<b>III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI:</b>


- Đặc điểm: đông dân: 15.7 triệu người, mật độ dân số khá cao (665 người/km2<sub>, năm 2018),</sub>
tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.


- Thuận lợi:


+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao,
năng động.


+ Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
Khó khăn: dân nhập cư đơng, gây sức ép kinh tế xã hội.


<b>CÂU HỎI TƯ DUY: Vì sao Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?</b>
Trả lời: Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển:


+ Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác.
+ Nguồn thủy sản phong phú.


+ Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch sử nhà tù
Cơn Đảo).



<b>Bài 32: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>
<b>IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: </b>
<b>1/ Công nghiệp:</b>


- Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP
của vùng: 59.3% (2002).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế
biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.


- Các trung tâm công nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu.
<b>2/ Nơng nghiệp: </b>


- Chiếm tỉ trọng nhỏ (6.2%, năm 2002) nhưng có vai trò quan trọng.
- Trồng trọt: là vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta.
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…
+ Cây cơng nghiệp hằng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá…


+ Cây ăn quả: mít Tố Nữ, vú sữa, xồi, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt…


- Ngành chăn nuôi khá phát triển, được chú trọng theo phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
- Ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn.


- Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô, môi trường bị ô nhiễm.
<b>Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt).</b>
<b>IV</b>


<b> / TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: </b>
<b>1 / Nông nghiệp: </b>



- Là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước.


- Vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu
lương thực, thực phẩm của cả nước.


- Diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước, (gần 4 triệu ha) chiếm 51,1% diện tích trồng lúa của
cả nước (2002).


- Sản lượng lúa (17,7 triệu tấn) lớn nhất cả nước, chiếm 51,5 % sản lượng lúa của cả nước.
Nhờ đó bình qn lương thực theo đầu người của vùng rất cao gấp 2,3 trung bình của cả
nước (2002).


- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.


- Về chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, là vùng có số lượng đàn vịt lớn nhất cả
nước.


- Về nuôi trồng thủy sản: Chiếm hơn 50% tổng lượng thủy sản của cả nước.
- Nghề rừng: phát triển mạnh, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.


<b>2 / Công nghiệp: </b>


- Tỷ trọng cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng (2002) nhưng đang bắt đầu phát triển.
- Cơ cấu:


+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giữ vai trò quan trọng nhất chiếm 65%.
+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 12.0%.


<b>+ Cơng nghiệp cơ khí nơng nghiệp và một số ngành công công nghiệp khác chiếm 23.0%.</b>


- Phân bố: hầu hết các thành phố, thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ.


<b>3 / Dịch vụ : </b>


- Bắt đầu phát triển.


- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch.


- Hàng xuất khẩu chủ lực là: gạo (chiếm 80% gạo xuất khẩu cả nước), thuỷ sản đông lạnh,
hoa quả.


- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như: du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo…
<b>V</b>


<b> / CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU HỎI TƯ DUY: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý </b>
nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


Trả lời: Tiêu thụ nguồn ngun liệu phong phú của nơng nghiệp, kích thích nông nghiệp
phát triển.


- Hỗ trợ về nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
- Gia tăng giá trị hàng hóa của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường, đặc biệt thị


trường thế giới.


<b>Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI </b>
<b>TRƯỜNG BIỂN ĐẢO.</b>



<b>I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM</b>
<b>1/ Vùng biển nước ta:</b>


- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2<sub>.</sub>


- Vùng biển nước ta gồm các bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa.


- Cả nước có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển.
<b>2/ Các đảo và quần đảo:</b>


- Trong vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, được chia thành các đảo ven bờ và các
đảo xa bờ.


- Các đảo lớn: Phú Quốc (567 km2<sub>), Cát Bà (100 km</sub>2<sub>), Côn Đảo, Phú Quý, quần đảo Hoàng </sub>
Sa, Trường Sa.


<b>II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN:</b>
<b>1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:</b>


- Tiềm năng: hải sản có trữ lượng lớn, chủ yến là cá biển (95.5%), một số loài có giá trị kinh
tế cao.


- Thực trạng: chủ yếu là đánh bắt ven bờ, đánh bắt xa bờ và ni trồng cịn q ít. Cơng
nghiệp chế biến chậm phát triển.


- Phương hướng: ưu tiên khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, phát triển
đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.


<b>2/ Du lịch biển đảo:</b>



- Tiềm năng: nguồn tài nguyên du lịch biển, đảo phong phú: có khoảng 120 bãi cát rộng,
phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch nghĩ dưỡng.


- Tình hình phát triển: hiện nay có nhiều trung tâm du lịch biển phát triển rất nhanh thu hút
rất nhiều du khách trong và ngồi nước như: Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lị, Lăng Cô, Nha
Trang, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Phú Quốc…


- Phương hướng: phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiểm năng to lớn về du lịch
của biển, đảo.


<b> CÂU HỎI TƯ DUY: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?</b>


Trả lời: Tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng , cho phép phát triển tổng hợp các
ngành kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH BÌNH DƯƠNG</b>


<b>I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH:</b>
<b>1/ Vị trí và lãnh thổ:</b>


- Nằm ở vùng Đơng Nam Bộ.


- Diện tích 2694,7 km2<sub> (đứng 43/63 tỉnh thành), chiếm 0,83% diện tích cả nước.</sub>
- Tọa độ địa lí: từ 100 <sub>52’B - 11</sub>0 <sub>30’B; 106</sub>0 <sub>20’Đ - 106</sub>0 <sub>58’Đ.</sub>


- Phía bắc: giáp Bình Phước.
- Phía đơng: giáp Đồng Nai.
- Phía tây: giáp Tây Ninh.



- Phía nam và tây nam: giáp Thành phố Hồ Chí Minh.


- Ý nghĩa: có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng và thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội
toàn diện.


<b>2/ Sự phân chia hành chính: </b>


- Gồm 3 thành phố (Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An), 2 thị xã (Bến Cát, Tân Uyên) và 4
huyện (Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên). Với 91 đơn vị hành chính cấp xã,
bao gồm 45 phường, 4 thị trấn và 42 xã.


<b>II/ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:</b>
<b>1/ Địa hình:</b>


- Tương đối bằng phẳng, hơi lượn sóng, chủ yếu là những thềm phù sa cổ, độ cao trung bình
từ 6 – 60 m.


- Nền địa chất ổn định, địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho xây dựng các khu công
nghiệp, đường giao thông, các đô thị và các vùng chuyên canh nông nghiệp.


<b>2/ Khí hậu:</b>


- Nhiệt đới ẩm gió mùa, mang tính chất cận xích đạo, với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10.


+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.


- Nhiệt độ trung bình năm 26,50<sub>C. Số giờ nắng từ 2300 – 2500 giờ/năm. </sub>
- Lượng mưa trung bình: 1800mm – 2000mm/năm.



- Độ ẩm khơng khí cao 80% – 90%.
- Thời tiết ổn định, ít có thiên tai.


→ Thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
<b>II.BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1: Căn cứ vào bản số liệu</b>


Dân số thành thị và dân số nông thơn ở Thành phố Hồ Chí Minh ( nghìn người)


Vùng Năm 1995 2000 2002


Nông thôn 1174.3 845.4 855.8


Thành thị 3466.1 4380.7 4623.2


a.Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành Phố Hồ Chí Minh
qua các năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI LÀM:</b>


a. Xử lí số liệu: (%)


Năm 1995 2000 2002


Nông thôn 25.3 16.2 15.6


Thành thị 74.7 83.8 84.4


Tổng cộng 100 100 100



BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG THỂ HIỆN DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM (1995-2002)


<b>b.Nhận xét: - Tỉ lệ dân thành thị cao hơn dân số ở nông thôn ở các năm</b>
- Từ 1995-2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
<b>Câu 2: Căn vào bản số cứ liệu: </b>


Cơ cấu kinh tế của Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2002 (%). (2 điểm)


Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ


100,0 1,7 46,7 51,6


a.Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành Phố Hồ Chí Minh.
b. Nhận xét cơ cấu kinh tế của Thành Phố Hồ Chí Minh .


<b>BÀI LÀM:</b>
a.Vẽ biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002) chiếm tỉ trọng
cao nhất là dịch vụ 51,6%, tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nơng lâm
ngư nghiệp 1,7%


<b> ………… Hết………….</b>




/>


Duyệt của tổ trưởng Người ra đề



Tân định, ngày 12 tháng 3 năm 2020


Phạm Thị Minh Khang


Tân định, ngày 12 tháng 3 năm 2020


Nguyễn Thị Mỹ Dung


Duyệt của BGH


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập vật lí 9 học kì 1
  • 13
  • 18
  • 334
  • ×