Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập HSG sinh 8 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Thường Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

M



M

ỘT

T

S

SỐ

C

Â

U

U

H

H

ỎI

I

Ô

ÔN

N

T

TẬ

P

P

T

TH

H

I

I

H

HỌ

C

C

S

S

IN

I

NH

H

GI

G

IỎ

ỎI

I

K

K

HỐ

H

ỐI

I

8

8


M



Ô

N:

N

:

S

SI

IN

N

H

H

H

HỌ

C

C



<i><b>Các em hãy trả lời một số câu hỏi sau: </b></i>
<b>Câu 1: </b>


a/ Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.


b/ Xác định hình dạng của các loại tế bào sau: hồng cầu, tế bào xương, tế bào cơ, tế
bào trứng.


<b>Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo tế bào của các loại mơ cơ. </b>
<b>Câu 3: </b>


a/ Thành phần hố học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
b/ Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh?


<b>Câu 4: </b>


a/ Phân biệt các loại miễn dịch.


b/ Người ta thường tiêm phịng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?


<b>Câu 5: </b>


a/ Vẽ sơ đồ truyền máu.



b/ Vì sao nhóm máu có kháng ngun A khơng thể truyền cho người có nhóm
máu O?


<b>Câu 6: </b>


a/ Mô tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và trong vịng tuần hoàn
<b>lớn. </b>


b/ Nguyên nhân nào gây ra chứng xơ vữa động mạch? Tác hại khi động mạch
bị xơ vữa?


<b>Câu 7: </b>


a/ Phân biệt cấu tạo của các loại mạch máu.


b/ Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Vì sao tim hoạt động suốt
đời khơng bị mỏi?


<b>Câu 8: Có những tác nhân nào có hại cho tim mạch? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ </b>


tim mạch tránh những tác nhân có hại?


<b>Câu 9: Dung tích sống là gì? Q trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các </b>


yếu tố nào?


<b>Câu 10: Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hơ hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống </b>


bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi?



<b>Câu 11: Enzim là gì? Hãy kể tên và chức năng của enzim ở miệng và dạ dày. </b>


<b>Câu 12: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hố ở dạ dày thì còn những loại chất </b>


nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?


<b>Câu 14: Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hố ở ruột non có thể thế </b>


nào?


<b>Câu 15: Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các </b>


chất dinh dưỡng?


<b>Câu 16: Gan đảm nhiệm những vai trị gì trong q trình tiêu hố ở cơ thể người? </b>


<b>Câu 17: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối </b>


quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.


<b>Câu 18: Giải thích mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. </b>


<b>Câu 19: Đề phịng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải </b>


chú ý những điểm gì?


<b>Câu 20: Vitamin C có vài trị gì đối với cơ thể? Thiếu vitamin C có thể gây ra những bệnh </b>



</div>

<!--links-->

×