Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 11 năm 2011 THPT Đồng Nai - Mã 150 | Lớp 11, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sưu tầm: N.M.Quân a12 thpt LONG KHÁNH- ĐNAI Đề kiểm tra Học kì I - Năm học 2011-2012 </b>
<b> Tổ: Sinh học </b> <b> Môn : Sinh học 11</b>


    

<b> (Thời gian làm bài: 45 phút)</b>


<i><b> (Đề thi gồm có 3 trang)</b></i>


Họ và tên học sinh: ……….. Lớp 11…


<i><b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (28 câu, từ câu 1 đến câu 28)</b></i>




<b> Câu 1. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây Mía là giai đoạn:</b>


<b>A. Pha sáng.</b> <b>B. Quang phân li nước. C. Pha tối.</b> <b>D. Chu trình Canvin.</b>


<b> Câu 2. Trong các động lực sau đây, động lực nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự vận chuyển nước và ion khoáng </b>
<b>trong mạch gỗ:</b>


<b>A. Lực dính bám của các phân tử nước vào thành mạch gỗ.</b> <b>B. Q trình thốt hơi nước.</b>
<b>C. Lực liên kết giữa các phân tử nước trong lòng mạch gỗ.</b> <b>D. Áp suất của rễ.</b>


<b> Câu 3. Nồng độ Ca2+<sub> trong cây là 0,7%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận Ca</sub>2+<sub> bằng cách:</sub></b>


<b>A. Khuếch tán.</b> <b>B. Hấp thụ chủ động.</b> <b>C. Thẩm thấu.</b> <b>D. Hấp thụ bị động.</b>


<b> Câu 4. Ở động vật nhai lại, thức ăn xenlulôzơ được tiêu hoá nhờ vi sinh vật sống cộng sinh ở:</b>


<b>A. Dạ múi khế .</b> <b>B. Dạ tổ ong.</b> <b>C. Dạ lá sách .</b> <b>D. Dạ cỏ.</b>



<b> Câu 5. Pha sáng của quang hợp xảy ra ở:</b>


<b>A. Màng lục lạp.</b> <b>B. Màng sinh chất.</b> <b>C. Cơ chất.</b> <b>D. Màng tilacôit.</b>


<b> Câu 6. Nội dung nào sau đây đúng :</b>


<b>A. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C</b>3, C4 và CAM đều giống nhau ở cả pha sáng và pha tối .


<b>B. Trong pha sáng năng lượng ánh sáng được sử dụng để quang phân ly nước, 0</b>2 được giải phóng ra từ nước.


<b>C. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết </b>


hóa học trong ATP và cacbohidrat.


<b>D. Pha sáng diễn ra ở tilacơit khi có ánh sáng và cả khi khơng có ánh sáng .</b>
<b> Câu 7. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?</b>


<b>A. Các mạch gỗ ở thân.</b> <b>B. Các lông hút ở rễ.</b> <b>C. Lá cây.</b> <b>D. Cành cây.</b>


<i><b> Câu 8. Chất nào sau đây không phải là chất dinh dưỡng thiết yếu trong khẩu phần của người?</b></i>


<b>A. Vitamin A.</b> <b>B. Tinh bột.</b> <b>C. Pepsin.</b> <b>D. Chất béo.</b>


<b> Câu 9. Nitơ được rể cây hấp thụ ở dạng ?</b>


<b>A. NH</b>4+, NO3-. <b>B. NO</b>2-, NH4+. <b>C. N</b>2, NH4+. <b>D. NO</b>3-, N2.


<i><b> Câu 10. Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng quang hợp?</b></i>
<b>A. Sự biến đổi diệp lục từ trạng thái bình thường sang trạng thái kích hoạt.</b>
<b>B. Quá trình quang phân li nước.</b>



<b>C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O</b>2.


<b>D. Q trình khử CO</b>2.


<i><b> Câu 11. Nội dung nào sau đây là sai?</b></i>


<b>1. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.</b>
<b>2. Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn.</b>


<b>3. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.</b>
<b>4. Huyết áp cực đại lúc tim giãn, cực tiểu lúc tim co.</b>


<b>A. 2,3.</b> <b>B. 1,3.</b> <b>C. 1,4.</b> <b>D. 2,4.</b>


<i><b> Câu 12. Cơ quan không thể quang hợp được là:</b></i>


<b>A. Lá.</b> <b>B. Hoa.</b> <b>C. Củ.</b> <b>D. Quả.</b>


<i><b> Câu 13. Diệp lục khơng tham gia vào quá trình nào sau đây?</b></i>


<b>A. Biến đổi năng lượng.</b> <b>B. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.</b>


<b>C. Vận chuyển năng lượng.</b> <b>D. Khử CO</b>2.


<b> Câu 14. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trị quan trọng vì:</b>


<b>A. Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. B. Chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.</b>


<b>C. Chúng được tích luỹ trong hạt.</b> <b>D. Chúng cần cho 1 số pha sinh trưởng.</b>



<b> Câu 15. Trong ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Ngoại bào.</b> <b>B. Cơ học, ngoại bào. C. Nội bào, hoá học.</b> <b>D. Ngoại bào, nội bào.</b>
<b> Câu 16. Nơi nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:</b>


<b>A. Tế bào nhu mô vỏ.</b> <b>B. Tế bào nội bì.</b> <b>C. Tế bào lơng hút.</b> <b>D. Tế bào biểu bì.</b>


<b> Câu 17. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:</b>


<b>A. Hướng tiếp xúc.</b> <b>B. Hướng đất.</b> <b>C. Hướng hóa.</b> <b>D. Hướng sáng.</b>


<b> Câu 18. Cấu tạo ngồi của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều </b>
<b>ánh sáng?</b>


<b>A. Phiến lá mỏng.</b>
<b>B. Có cuống lá.</b>


<b>C. Có diện tích bề mặt lá lớn.</b>


<b>D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.</b>
<b> Câu 19. Quang hợp của cây C3 và cây C4 giống nhau ở:</b>


<b>A. Enzim cố định CO</b>2. <b>B. Pha sáng.</b>


<b>C. Chất nhận CO</b>2. <b>D. Sản phẩm đầu tiên của quang hợp.</b>


<b> Câu 20. Hướng đợng ở cây có liên quan tới:</b>


<b>A. Đóng khí khổng.</b> <b>B. Các nhân tố môi trường.</b>



<b>C. Sự phân giải sắc tố.</b> <b>D. Thay đổi hàm lượng axit nuclêic.</b>


<b> Câu 21. Hệ hơ hấp ở người có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có nhiều:</b>


<b>A. Mạng mao mạch.</b> <b>B. Khí quản.</b> <b>C. Phế quản.</b> <b>D. Phế nang.</b>


<b> Câu 22. Ngun nhân của sự đóng, mở khí khổng là:</b>


<b>A. Sự giảm sức trương nước của tế bào.</b> <b>B. Sự thay đổi cường độ chiếu sáng.</b>


<b>C. Sự tăng sức trương nước của tế bào. D. Sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.</b>
<b> Câu 23. Sự tổng hợp ATP trong hô hấp chủ yếu xảy ra ở:</b>


<b>A. Tế bào chất.</b> <b>B. Màng trong ti thể.</b> <b>C. Chất nền ti thể.</b> <b>D. Màng trong lục lạp.</b>


<i><b> Câu 24. Nội dung nào sau đây không đúng ?</b></i>


<b>A. Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là tính tự động của tim.</b>
<b>B. Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim là do hệ dẫn truyền tim.</b>


<b>C. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp ở tĩnh mạch là cao nhất.</b>
<b>D. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Pckin.</b>


<b> Câu 25. Khi đi dưới trời nắng, mạch máu dưới da dãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tượng này nhằm mục đích gì?</b>


<b>A. Tăng quá trình thải nhiệt.</b> <b>B. Tăng quá trình chuyển hố sinh nhiệt.</b>


<b>C. Giảm q trình chuyển hố sinh nhiệt.</b> <b>D. Giảm quá trình thải nhiệt.</b>



<b> Câu 26. Cây thích ứng với mơi trường sống của nó bằng:</b>


<b>A. Thay đổi cấu trúc tế bào.</b> <b>B. Hướng động và ứng động.</b>


<b>C. Đóng khí khổng, lá cụp xuống.</b> <b>D. Sự tổng hợp sắc tố.</b>


<i><b> Câu 27. Nhóm đợng vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là:</b></i>


<b>A. Lưỡng cư, bò sát, chim.</b> <b>B. Chim, thú.</b>


<b>C. Lưỡng cư, thú.</b> <b>D. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.</b>


<b> Câu 28. Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng liên kết N2 với H2 để hình thành NH3 nhờ:</b>


<b>A. Có chứa enzim Oxigenaza.</b> <b>B. Có chứa enzim Cacboxylaza.</b>


<b>C. Cộng sinh với rễ cây họ Đậu.</b> <b>D. Có chứa enzim Nitrơgenaza.</b>


<b>II. PHẦN RIÊNG: </b>


(Học sinh được chọn 1 trong 2 phần để làm bài: Phần A hoặc phần B)


<i><b>A – THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (7 câu, từ câu 29 đến câu 35)</b></i>


<b> Câu 29. Hơ hấp sáng có sự tham gia của các bào quan:</b>


<b>A. Perôxixôm, ti thể, lục lạp.</b> <b>B. Ti thể, lục lạp, ribôxôm.</b>


<b>C. Lục lạp, ti thể, bộ máy gôngi.</b> <b>D. Ti thể, lizôxôm, lục lạp.</b>



<b> Câu 30. Vận động tự vệ ở cây trinh nữ thuộc kiểu cảm ứng nào?</b>


<b>A. Ứng động không sinh trưởng.</b> <b>B. Nhiệt ứng động.</b>


<b>C. Ứng động tiếp xúc.</b> <b>D. Ứng động sinh trưởng.</b>


<b> Câu 31. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối những sản phẩm nào sau đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 32. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo, giun sẽ nhanh chết vì:</b>


<b>A. Khi da giun bị khơ thì O</b>2 và CO2 khơng khuếch tán qua da được  không hô hấp.


<b>B. Da giun bị ánh nắng chiếu vào  hơi nước trong cơ thể giun thốt ra ngồi  giun bị thiếu nước.</b>
<b>C. Thay đổi môi trường sống  giun không thích nghi được.</b>


<b>D. Nồng độ O</b>2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp được.


<b> Câu 33. Đặc điểm của con đường thoát hơi nước ở lá qua khí khổng là:</b>


<b>A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh.</b> <b>B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh.</b>


<b>C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh.</b> <b>D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.</b>


<b> Câu 34. Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp là:</b>


<b>A. Glucôzơ trong máu thấp.</b> <b>B. Na</b>+<sub> trong máu thấp.</sub>


<b>C. Glucôzơ trong máu cao.</b> <b>D. Na</b>+<sub> trong máu cao.</sub>


<b> Câu 35. Trong các ngăn của dạ dày trâu và bò, ngăn nào là dạ dày chính thức?</b>



<b>A. Dạ tổ ong.</b> <b>B. Dạ lá sách.</b> <b>C. Dạ múi khế.</b> <b>D. Dạ cỏ.</b>


<i><b>B – THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: (7 câu, từ câu 36 đến câu 42)</b></i>


<b> Câu 36. Nói hoạt đợng của cơ tim tn theo quy ḷt "Tất cả hoặc khơng có gì" nghĩa là:</b>
<b>A. Cơ tim co bóp suốt đời khơng mệt mỏi.</b>


<b>B. Khi tim còn đập nghĩa là cơ thể còn tồn tại, nếu tim ngừng đập thì cơ thể sẽ chết.</b>


<b>C. Khi kích thích tim với cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hồn tồn khơng co bóp, nhưng khi kích thích với </b>


cường độ tới ngưỡng và trên ngưỡng, cơ tim đáp ứng bằng cách co bóp tối đa.


<b>D. Khi cơ tim co bóp sẽ đưa tất cả máu trong 2 tâm thất vào động mạch, khi tim nghỉ, 2 tâm thất không chưa </b>


lượng máu nào.


<b> Câu 37. Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động lá là do:</b>


<b>A. Thay đổi vị trí của lông hút.</b> <b>B. Thay đổi vị trí vô sắc lạp.</b>


<b>C. Thay đổi nồng độ K</b>+<sub>.</sub> <b><sub>D. Thay đổi cấu trúc phitôcrôm.</sub></b>


<b> Câu 38. Cho phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt đợng của bộ máy quang hợp và năng suất cây trồng: </b>


<i><b>Nkt = (F</b><b>CO2</b><b> . L . Kf . Kkt ) . n (tấn/ ha). </b></i>


<b>L là đại lượng biểu thị cho:</b>



<b>A. Năng suất kinh tế.</b> <b>B. Khả năng quang hợp.</b>


<b>C. Diện tích quang hợp.</b> <b>D. Hệ số hiệu quả quang hợp.</b>


<b> Câu 39. Vận động bắt mồi ở thực vật thuộc kiểu ứng động nào?</b>


<b>A. Nhiệt ứng động.</b> <b>B. Ứng động không sinh trưởng.</b>


<b>C. Quang ứng động.</b> <b>D. Ứng động sinh trưởng.</b>


<b> Câu 40. Mợt chất A có hệ số hô hấp RQ = 4,0. Chất A sẽ thuộc nhóm chất nào sau đây?</b>


<b>A. Cacbohiđrat.</b> <b>B. Axit hữu cơ.</b> <b>C. Prôtêin.</b> <b>D. Lipit.</b>


<b> Câu 41. Khi huyết áp cao, vì sao những người già dễ bị xuất huyết não?</b>


<b>A. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch máu ở não khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.</b>
<b>B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch máu ở não khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.</b>
<b>C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch máu ở não khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.</b>
<b>D. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch máu ở não khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.</b>
<b> Câu 42. Nồng đợ Na+ <sub>trong máu được điều hồ bởi hoocmon (A) của tuyến (B).</sub></b>


<b>(A), (B) lần lượt là:</b>


<b>A. (A): Tiroxin; (B): tuyến giáp.</b> <b>B. (A): Andosteron; (B): tuyến trên thận.</b>


<b>C. (A): Cortizol; (B): tuyến trên thận.</b> <b>D. (A): Insulin; (B): tuyến tuỵ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×