Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sử lớp 11 THPT Yên Hòa - Mã đề 209 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 209
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA


<b>BỘ MƠN: LỊCH SỬ </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>

<b><sub>MÔN LỊCH SỬ, LỚP 11 </sub></b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút. </i>


<b>Mã đề thi 209 </b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 ĐIỂM): </b>


<b>Câu 1: Năm 1933, nước nào sau đây đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô? </b>


<b>A. Anh. </b> <b>B. Đức. </b> <b>C. Pháp. </b> <b>D. Mĩ. </b>


<b>Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nội dung các tác phẩm của nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi? </b>
<b>A. Phản ánh công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của người dân Nga. </b>


<b>B. Ca ngợi sự quả cảm của binh sĩ Nga trong Chiến tranh thế giới thứ hai. </b>
<b>C. Chống lại trật tự xã hội phong kiến của Nga hoàng. </b>


<b>D. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người dân Nga. </b>
<b>Câu 3: Tính chất của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? </b>


<b>A. Vơ sản kiểu mới. </b> <b>B. Dân chủ tư sản kiểu cũ. </b>


<b>C. Dân chủ tư sản kiểu mới. </b> <b>D. Xã hội chủ nghĩa. </b>



<b>Câu 4: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. </b>
<b>B. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. </b>


<b>C. đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. </b>


<b>D. cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. </b>


<b>Câu 5: Trong sự phát triển chung của văn hóa châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài </b>


<b>Bét-tơ-ven. Ơng là ai? </b>


<b>A. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. </b> <b>B. Nhà bi kịch nổi tiếng người Pháp. </b>


<b>C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo. </b> <b>D. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tắc cơ bản được Lê-nin xác định khi thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô </b>


viết là


<b>A. cưỡng bức các dân tộc cùng gia nhập Liên bang. </b>
<b>B. hợp tác xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>C. bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc. </b>
<b>D. tự nguyện gia nhập, phụ thuộc vào nước Nga. </b>


<b>Câu 7: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và “Những người khốn khổ” của tác giả nào? </b>


<b>A. Vích-to Huy-gơ. </b> <b>B. M. Gooc-ki. </b> <b>C. Lép Tôn-xtôi. </b> <b>D. Ban-dắc. </b>



<b>Câu 8: Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là nước </b>


<b>A. quân chủ lập hiến. </b> <b>B. cộng hòa tổng thống. </b>


<b>C. quân chủ chuyên chế. </b> <b>D. hai chính quyền song song tồn tại. </b>


<b>Câu 9: Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là </b>
<b>A. tình hình chính trị, xã hội ổn định. </b>


<b>B. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. </b>
<b>C. nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới. </b>
<b>D. các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá. </b>


<b>Câu 10: Nhiệm vụ trọng tâm của những kế hoạch 5 năm đầu tiên của Liên Xô trong cuộc cuộc xây </b>


dựng CHXH (1925 – 1941) là


<b>A. cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. </b> <b>B. tập thể hóa nơng nghiệp. </b>


<b>C. ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng. </b> <b>D. cơ khí hóa nơng nghiệp. </b>


<b>Câu 11: Vì sao đến đầu năm 1917, Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ </b>


nghĩa mà chủ nghĩa xã hội có thể chọc thủng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 209


<b>D. Chế độ Nga hoàng khủng hoảng trầm trọng. </b>


<b>Câu 12: Vào đầu thời Cận đại, những lĩnh vực nào có vai trị quan trọng trong việc tấn cơng vào thành </b>



<b>trì của chế độ phong kiến ? </b>


<b>A. Nghệ thuật, âm nhạc, mĩ thuật. </b> <b>B. Tư tưởng, tôn giáo, văn học. </b>


<b>C. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng. </b> <b>D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa. </b>


<b>Câu 13: Một trong những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô trong những </b>


năm (1921 - 1941) là


<b>A. chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung trong cơng nghiệp hóa. </b>


<b>B. chưa thực hiện tốt ngun tắc tự nguyện trong tập thể hóa nơng nghiệp. </b>
<b>C. chưa thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ trong đời sống nhân dân. </b>


<b>D. chưa thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng trong phân phối sản phẩm. </b>


<i><b>Câu 14: “Tự do cho nước Nga” là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga? </b></i>


<b>A. Cách mạng tháng Hai năm 1917. </b> <b>B. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xơ viết. </b>


<b>C. Cách mạng tháng Mười năm 1917. </b> <b>D. Cách mạng 1905 – 1907. </b>


<b>Câu 15: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị ở Véc-xai ( </b>


1919- 1920) và Oa-sinh- tơn (1921- 1922) nhằm


<b>A. tìm cách đối phó, can thiệp vào chính quyền Xơ viết ở Nga. </b>
<b>B. kí kết hòa ước và các hiệp ước để phân chia quyền lợi. </b>


<b>C. khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế ở châu Âu. </b>
<b>D. phân chia thuộc địa của các nước bại trận trong chiến tranh. </b>


<b>Câu 16: Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga là </b>
<b>A. cách mạng do Đảng Bônsêvich lãnh đạo. </b>


<b>B. đưa nước Nga phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. </b>
<b>C. giành hồn tồn chính quyền về nhân dân lao động. </b>
<b>D. lật đổ sự thống trị của chế độ phong kiến. </b>


<b>Câu 17: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích gì? </b>


<b>A. Duy trì trật tự thế giới mới. </b> <b>B. Phân chia quyền lợi của các nước tư bản. </b>


<b>C. Bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới. </b> <b>D. Giải quyết tranh chấp quốc tế. </b>


<b>Câu 18: “Quan hệ hịa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và </b>


mỏng manh” vì


<b>A. hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau. </b>
<b>B. các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng. </b>
<b>C. có sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế. </b>


<b>D. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi. </b>
<b>Câu 19: Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>


<b>A. nông dân. </b> <b>B. tiểu tư sản. </b> <b>C. đội Cận vệ đỏ. </b> <b>D. công nhân. </b>


<b>Câu 20: Trật tự thế giới mới được thiết lập theo hiệp ước Vécxai – Oa sinh tơn sau chiến tranh thế giới </b>



thứ nhất đã phản ánh


<b>A. mối quan hệ hịa bình, ổn định giữa các nước tư bản. </b>
<b>B. tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. </b>


<b>C. quyền lợi của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc được chú trọng. </b>


<b>D. sư xác lập quyền lợi kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức. </b>


<b>II. TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM): </b>
<b>Câu 1 (2.5 điểm): </b>


Nêu những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới (NEP)? Tác động và ý nghĩa của Chính
sách kinh tế mới đối với nước Nga?


<b>Câu2 (2.5 điểm): </b>


Trình bày về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.


---


</div>

<!--links-->

×