Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn sinh học lớp 6 năm học 2020 2021 – trường THCS thị trấn đầm hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.49 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤNĐẦM HÀ

Tên chủ
đề

Nhận biết

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN SINH HỌC - LỚP 6
Năm học 2020 - 2021

Hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổn
g

TL
Chương
I
Tế bào
thực vật
Số câu

TN


TL
Cấu tạo tế
bào thực vật

TN
TL
Đặc điểm chung
của tế bào thực
vật

1 câu

1 câu

Số điểm

0,5 đ



Tỉ lệ
Chương
II: Rễ

5%
Nhận biết
được rễ cọc

Số câu


1 câu

Số điểm
Tỉ lệ
Chương
III:
Thân

0,5 đ
0,5 đ

5%
5%
20%
Các loại
Làm thế nào để
thân,
biết cây dài ra do
Nhận biết
bộ phận nào?
được thân gỗ

20%
Chức Đặc
năng điểm,
miền chức
hút
năng của
của rễ các loại
rễ biến

dạng.
Lấy một
số ví dụ
về các
loại rễ
biến
dạng?
1 câu
1 câu ý a

TN

TL

2
câu
2,5
đ
25%
Vì sao phải
thu hoạch
rễ củ trước
khi cây ra
hoa, tạo
quả?

1 câu ý
b

10%


3
câu

40%
Giải thích
hiện tượng
thực tế.


Số câu

2 câu

1 câu

1 câu

Số điểm

1,0 đ

0,5 đ



Tỉ lệ
Tổng
câu
Tổng

điểm
Tỉ lệ

10%
4

5%
2

1,5

0,5

20%
1

4
câu
3,5
đ
35%
9

2

1

4

1


2

10

20%

10%

40%

10%

20%

100
%

PHÒNG GD& ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẦM HÀ
ĐỀ CHÍNH
THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020-2021

Mơn: Sinh học 6
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề này gồm có 01 trang)


Họ và tên, chữ ký
của giám thị số 1:
..................................
..................................

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
Chọn câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm
Câu 1: Lục lạp nằm trong bộ phận nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào.
B. Vách tế bào.
C. Nhân.
D. Màng sinh chất.
Câu 2: Những thực vật trên cạn hút nước và muốn khống hịa tan nhờ miền
nào của rễ?
A. Miền trưởng thành.
B. Miền hút.
C. Miền sinh trưởng.
D. Miền chóp rễ
Câu 3: Thân dài ra do đâu?
A. Do sự phân chia của mô phân sinh ngọn. B. Do sự phân chia tế bào ở mô mềm.
C. Do sự phân chia tế bào ở mô cứng.
D. Do sự phân chia tế bào ở chồi ngọn.
Câu 4: Trong các nhóm cây sau, nhóm cây nào chỉ gồm các cây có rễ cọc:
A. Cây bưởi, cây ổi, cây na.
B. Cây ngô, cây lúa, cây hồng xiêm.
C. Cây mía, cây xồi, cây hoa hồng.
D. Cây mít, cây dừa, cây chuối.
Câu 5: Nhóm nào dưới đây gồm những cây thân gỗ?
A. Nhài, dâu tây, đậu đen, vừng.
B. Tre, mía, mao lương, xương rồng.

C. Chị, giáng hương, phi lao, xà cừ.
D. Ngô, chuối, dưa chuột, bằng lăng.
Câu 6: Dựa vào vị trí của thân, thân được chia thành mấy loại chủ yếu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm):


Câu 7: (3 điểm)
a, Em hãy trình bày đặc điểm, chức năng của các loại rễ biến dạng. Lấy một số
ví dụ về các loại rễ biến dạng?
b, Tại sao người ta thu hoạch rễ củ trước khi cây ra hoa, tạo quả?
Câu 8: ( 2 điểm ) Trình bày đặc điểm chung của tế bào thực vật?
Câu 9: ( 2 điểm)
a, Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với mơi trường khơ hạn?
b, Tại sao khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta
thường ngắt ngọn?
--------------------Hết-----------------Họ và tên học sinh:……………………………; SBD:…………………………………

PHÒNG GD& ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẦM HÀ
(Hướng dẫn chấm 01 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC
KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC 6


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án
1
A
2
B
3
A

Câu
4
5
6

Đáp án
A
C
C

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu
Câu 7
(3
điểm)

Nội dung

Biểu

điểm
a, Rễ củ: Đặc điểm rễ phình to có chức năng dự trữ chất 0,5 đ
cho cây khi ra hoa, tạo quả (Khoai, sắn, củ cải,…).
Rễ móc: Đặc điểm rễ mọc ra từ thân và cành trên mặt 0,5đ
đất. Chức năng là móc và bám vào trụ (Hồ tiêu, trầu
không,..)
0,5đ
Rễ thở: Đặc điểm sống trong điều kiện thiếu khơng khí
nên rễ mọc ngược lên mặt đất. Chức năng giúp cây hô
hấp trong không khí (Cây bần, cây bụt mọc,…)
0,5đ
Rễ giác mút: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân
hoặc cành của cây khác. Chức năng là lấy thức ăn từ
cây chủ ( cây tầm gửi, dây tơ hồng,…)



Câu 8
(2
điểm)
Câu 9
(2
điểm)

b, Rễ củ có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng dùng cho
cây khi ra hoa, kết quả.
Do vậy ta phải thu hoạch rễ củ trước khi chúng ra hoa
vì khi ra hoa chất dinh dưỡng của củ bị sử dụng hết làm
giảm chất lượng của củ.
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn khơng có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi.
a, Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ
nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn ; lá
xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thốt hơi
nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi
trường khô hạn, khắc nghiệt.
b, Vì các cây này thường thuộc cây lấy hoa, lấy quả nên
người ta ngắt ngọn, khi ngắt ngọn cây không phát triển
về chiều cao chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi
lá dẫn đến cho năng suất cao.
- Để tăng năng suất cho cây trồng nên tùy vào từng loại
cây mà người ta sẽ bấm ngọn.

0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ






×