Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn địa lý số 2 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề số 2</b>


<b>Câu 1. Ở vùng biển nào sau đây, Nhà nước ta có chủ quyền hồn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay</b>
nước ngoài được hoạt động tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982?


<b>A. Lãnh hải. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Vùng đặc quyền kinh tế. D. Thềm lục địa.</b>
<b>Câu 2. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này</b>


<b>A. nằm gần xích đạo</b>


<b>B. khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc</b>
<b>C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn</b>


<b>D. chủ yếu có địa hình thấp</b>


<b>Câu 3. Khống sản nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là</b>
<b>A</b>


<b> . dầu khí và bơxit. B. thiết và khí tự nhiên</b>
<b>C. vật liệu xây dựng vá quặng sắt. D. than đá và apatit</b>
<b>Câu 4. Loại khống sản có tiềm năng vơ tận ở Biển Đơng nước ta là </b>


<b>A. dầu khí. B. muối biển. C. cát trắng. D. titan.</b>
<b>Câu 5. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi để nước ta phát triển</b>


<b> A. cả cây trồng cận nhiệt và ôn đới. C. rừng lá rộng và rừng lá kim.</b>
<b> B. các loại rau quả ôn đới. D. nền nông nghiệp nhiệt đới.</b>
<b>Câu 6. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì </b>


<b>A. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.</b>


<b>B. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế cịn chậm phát triển.</b>
<b>C. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.</b>
<b>D. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.</b>


<b>Câu 7. Ngun nhân làm cho q trình đơ thị hóa nước ta hiện nay phát triển nhanh là</b>
<b>A. nước ta đang hội nhập với quốc tế và khu vực</b>


<b>B. nền kinh tế nước ta đang chuyển sang kinh tế thị trường</b>
<b>C. q trình cơng nghiệp hóa đang được đẩy mạnh</b>


<b>D. nước ta thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài</b>


<b>Câu 8. Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta?</b>
<b>A. Ngư trường Cà Mau-Kiên Giang.</b>


<b>B. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa.</b>
<b>C. Ngư trường Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh.</b>


<b>D. Ngư trường Hải Phịng-Quảng Ninh.</b>
<b>Câu 9. Nền nơng nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ</b>


<b>A. mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.</b>
<b>B. phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.</b>


<b>C. người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.</b>
<b>D</b>


<b> . người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.</b>
<b>Câu 10. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở các vùng nào của nước ta?</b>



<b>A. Trung du Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.</b>


<b>C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.</b>


<b>Câu 11. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì </b>
<b>A. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.</b>


<b>B. có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.</b>
<b>C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.</b>
<b>D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.</b>


<b>Câu 12. Đây là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy nhiệt</b>
điện ở miền Nam


<b>A. các nhà máy ở miền Nam thường có quy mơ lớn hơn.</b>
<b>B</b>


<b> . miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.</b>
<b>C. miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?</b>
<b>A. Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta luôn xuất siêu.</b>


<b>B. Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.</b>
<b>C. Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.</b>
<b>D. Có quan hệ bn bán với phần lớn các nước trên thế giới.</b>


<b>Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của Đồng bằng sơng Hồng?</b>


<b> A. Thấp trũng ở phía tây, cao ở phía đơng. </b>


<b> B. Cao ở tây bắc và tây nam, thấp trũng ở phía đơng. </b>
<b> C. Cao ở phía tây, nhiều ơ trũng ở phía đơng. </b>


<b> D. Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.</b>


<b>Câu 15. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển ở Đông Nam Bộ chủ yếu do</b>
<b> A. dân cư đông, chất thải sinh hoạt lớn. C . khai thác và vận chuyển dầu mỏ.</b>


<b> B. phát triển du lịch quá mức. D. nhiều diện tích rừng ngập mặn bị phá .</b>


<b>Câu 16. Điều kiện nào sau đây được xem là thuận lợi nhất để Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển </b>
cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ?


<b> A. Công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển. </b>
<b> C. Chính sách phát triển sản xuất của Nhà nước.</b>
<b> B. Đất feralit ở đồi núi có diện tích rộng. </b>
<b> D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa đơng lạnh.</b>


<b>Câu 17. Trở ngại chính về tự nhiên trong phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là</b>
<b> A. mùa mưa kéo dài gây xói mòn đất.</b>


<b> B. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.</b>
<b> C. sạt lỡ đất, lũ quét thường xuyên.</b>
<b> D. cháy rừng, bão.</b>


<b>Câu 18. Giải pháp quan trọng nhằm cân bằng sinh thái môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long là</b>
<b> A. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí. C. phát triển thủy lợi.</b>



<b> B. duy trì và bảo vệ rừng ngập mặn.</b> <b>D. chủ động sống chung với lũ.</b>
<b>Câu 19. Đồng bằng sơng Cửu Long có các vùng trũng lớn là</b>


<b>A. đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên B. cà Mau và Đồng Tháp Mười</b>


<b>C. kiên Giang và Đồng Tháp Mười</b> <b> D. cà Mau và Tứ giác Long Xuyên</b>


<b>Câu 20. Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn xảy ra nhiều nhất ở khu vực ven biển nào?</b>


<b>A. Bắc Bộ</b> <b>B. Đông Nam Bộ</b> <b>C. Nam Bộ</b> <b>D. Bắc Trung Bộ</b>


<b>Câu 21: Tại sao ven biển Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất muối?</b>
<b>A. Nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, nhiều sơng lớn</b>


<b>B. Nơi có nhiệt độ trung bình, nhiều nắng, chỉ có một số sơng nhỏ đổ ra biển</b>
<b>C. Nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có một số sơng nhỏ đổ ra biển</b>
<b>D. Nơi có nhiệt độ trung bình, nhiều nắng, chỉ có một số sơng nhỏ đổ ra biển</b>
<b>Câu 22: Khó khăn lớn nhất trong phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên là</b>


<b>A. cơ sở vật chất - kỹ thuật còn yếu kém</b>
<b>B. nguồn lao động phân bố không đều</b>
<b>C. vùng nằm xa biển</b>


<b>D. địa hình nhiều đồi núi và cao nguyên</b>


<b>Câu 23: Nam Trung Bộ là vùng có điều kiện thuận lợi nhất nước ta để xây dựng các cảng biển, cụ thể</b>
<b>A. là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Đơng Bắc Campuchia, Thái Lan.</b>


<b>B. nằm ở vị trí trung chuyển của cả nước có thể thu hút hàng hóa từ hai miền</b>
<b>C. núi lan ra sát biển tạo nên nhiều vũng vịnh sâu, kín gió.</b>



<b>D. thềm lục địa bị thu hẹp nên biển có độ sâu lớn.</b>


<b>Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết các trung tâm nào sau đây ở vùng</b>
kinh tế trọng điểm phía Nam có giá trị sản xuất cơng nghiệp từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?


<b>A. Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Mỹ Tho. C. Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Tân An.</b>
<b>B. Thủ Dầu Một, Biên Hồ, TP. Hồ Chí Minh. D . Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Vũng Tàu.</b>


<b>Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu?</b>
<b>A. Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.</b> <b>C. Hà Nội đến Cà Mau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy xác định tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây</b>
cơng nghiệp chiếm trên 50% so với tổng diện tích gieo trồng.


<b>A. Nghệ An.</b> <b>B. Kon Tum C. Quảng Trị.. D. Gia Lai.</b>


<b>Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đơ thị nào sau đây là đô thị đặc biệt</b>
của nước ta?


<b>A. Hà Nội, Hải Phòng.</b> <b>C. Hải Phòng, Đà Nẵng.</b>


<b>B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.</b> <b>D. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.</b>


<b>Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây có diện tích đất</b>
feralit trên đá ba zan lớn nhất nước ta ?


<b>A. Đông Nam Bộ. </b> <b>B. Bắc Trung Bộ. C . Tây Nguyên. D. Trung du, miền núi Bắc Bộ.</b>
<b>Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên ở bậc độ cao cao</b>
nhất trong vùng núi Trường Sơn Nam là



<b>A. Mơ Nông.</b> <b>B. Di Linh.</b> <b>C. Đăk Lăk</b> <b>D. Lâm Viên.</b>


<b>Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế giữa nuớc ta</b>
với Lào?


<b>A. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai</b> <b>B. Hữu Nghị, Cầu Treo, Lao Bảo</b>
<b>C. Lào Cai, Tây Trang, Hữu Nghị</b> <b>D. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo</b>


<b>Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết Đà Lạt nằm trên cao nguyên</b>
nào sau đây?


<b>A. Cao nguyên Đắc Lắc.</b> <b>B. Cao nguyên Kon Tum.</b>
<b>C. Cao nguyên Di Linh.</b> <b>D. Cao nguyên Lâm Viên.</b>


<b>Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết diện tích lưu vực hệ thống sông nào </b>
của nước ta lớn nhất?


<b>A. Sông Mê Công (Việt Nam).</b> <b>B. Sông Hồng,</b>


<b>C. Các sông khác.</b> <b>D. Sông Đồng Nai.</b>


<b>Câu 33: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết tỉnh nào có ngành thủy sản phát triển tồn</b>
diện cả khai thác lẫn ni trồng?


<b>A. An Giang</b> <b>B. Cà Mau</b>


<b>C. Đồng Tháp</b> <b>D. Bà Rịa Vũng Tàu</b>


<b>Câu 34 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với </b>


nông nghiệp nước ta?


<b>A. Chè được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. </b>
<b>B. Cà phê được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. </b>
<b>C. Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. </b>
<b>D. Dừa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.</b>
<b> Câu 35. Cho bảng số liệu:</b>


GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2000 - 2014


<i> (Đơn vị : Tỉ đồng)</i>


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2014</b>


Công nghiệp khai thác 110949 141605 250465 413785


Công nghiệp chế biến 824718 1245850 2563031 4818315


Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 55382 71837 132501 237009
<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)</i>
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta,
giai đoạn 2000 - 2014, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?


<b>A</b>


<b> . Miền.</b> <b>B. Tròn.</b> <b>C. Đường.</b> <b>D. Kết hợp.</b>


<b>Câu 36. Cho bảng số liệu:</b>



GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ,
<i> (Đơn vị : Tỉ đồng)</i>


<b>Năm</b> <b>2010</b> <b>2014</b>


Kinh tế Nhà nước 567108 891668


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 1245524 2742554


Tổng số 2963499 5469109


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)</i>
<b>Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công </b>
nghiệp phân theo thành phân kinh tế năm 2010 và 2014?


<b>A. Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng cơ cấu.</b>
<b>B. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tăng.</b>
<b>C. Tỉ trọng giá trị khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng.</b>


<b>D.Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng.</b>


<b>Câu 37. Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển, đại dương nào sau đây?</b>
<b>A. Thái Bình Dương.</b>


<b>B. Đại Tây Dương.</b>
<b>C. Ấn Độ Dương.</b>
<b>D. Biển Đông.</b>


<b>Câu 38. Suy giảm đa dạng sinh vật sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?</b>
<b>A. Mực nước biển ngày càng được dâng cao.</b>



<b>B. Xâm nhập mặn càng lấn sâu vào đất liền.</b>
<b>C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền.</b>
<b>D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa.</b>
<b>Câu 39. Cho biểu đồ:</b>


Theo biểu
đồ, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của In-đô-nê-xi-a và
Ma-lai-xi-a năm 2016?


<b>A. In-đơ-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a có tỉ trọng ngành cơng nghiệp cao nhất trong cơ cấu.</b>
<b>B. Ma-lai-xi-a có tỉ trọng ngành cơng nghiệp cao hơn In-đơ-nê-xi-a.</b>


<b>C. In-đơ-nê-xi-a có tỉ trọng ngành nông nghiệp thấp hơn Ma-lai-xi-a.</b>
<b>D</b>


<b> . In-đơ-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a có tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu.</b>
<b>Câu 40. Cho bảng số liệu.</b>


SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ SỐ DÂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2014
<b>Quốc gia</b> <b>Sản lượng lương thực (triệu tấn)</b> <b>Số dân (triệu người)</b>


Trung Quốc 557,4 1364,3


Ấn Độ 294,0 1295,3


Inđônêxia 88,9 254,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)</i>
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh bình quân lương thực đầu người của một số quốc


gia, năm 2014?


<b>A. Ấn Độ cao hơn Trung Quốc.</b> <b> B. Việt Nam thấp hơn Inđônêxia.</b>
<b>C</b>


</div>

<!--links-->

×