Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

1. Tập hợp đề thi tuyển sinh vào lớp 10 các tỉnh năm học 2018-2019 (Đại trà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi tỉnh An Giang năm 2018 - 2019 </b>


I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:


Công nghệ dường như càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc
điện thoại thơng minh, hay cịn gọi là smartphone. Vậy điện thoại thì thơng minh nhưng người
dùng nó, đặc biệt là người trẻ - thế hệ gần nhất với những sự thay đổi tiên tiến của công nghệ -
đã thực sự "thông minh"?


Theo một tờ báo đưa tin về báo cáo mới nhất từ công ty chuyên nghiên cứu thị trường
SuperAweson (Anh), trẻ em từ 6 – 14 tuổi ở khu vực Đông Nam Á đang dẫn đầu thế giới về tỷ lệ
dùng smartphone, cao hơn 20% so với một cường quốc cộng nghệ như Mỹ.


Trong thời đại công nghệ lên ngôi như hiện nay, smartphone mang tính cá nhân hóa rất
lớn, kết nối internet càng dễ dàng, linh động và có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi. Chúng ta dễ
dàng bắt gặp giới những hình ảnh giới trẻ cặm cụi vào chiếc smartphone, từ đi học đến đi chơi,
vào quán cà phê, siêu thị,… và thậm chí chờ đèn đỏ khi qua đường.


Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra khơng ít “tác dụng phụ”.
Nghiện selfie, nghiện đang status, nghiệm trở thành “anh hùng bàn phím”,… khiến khơng cịn
thích thú với các món đồ chơi siêu nhân, búp bê, những trị chơi ngồi trời như đá bóng, nhảy
dây,…- những thứ từng là tất cả bầu trời tuổi thơ. Những buổi sum họp gia đình, ơng bà, bố mẹ
qy quần bên nhau cịn con cháu chỉ biết đến Facebook, đăng story,…. Hơn cả là tình giới trẻ
“ơm” điện thoại từ sáng đến khuya làm tổn hại đến sự phát triển thể chất và tâm hồn.


Không ai phủ nhận được những tính năng xuất sắc mà chiếc điện thoại thơng minh mang
<i>lại, song giới trẻ cần có ý thức sủ dụng: dùng điện thoại thông minh(1) một cách thông minh(2)</i>.


(Theo Thu Trang, Baomoi.com)



Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 3: Em hãy giải thích ý nghĩa từ thông minh(1) và thông minh(2)</i>. (1.0 điểm)
Câu 4: Nội dung chính của văn bản? (1.0 điểm)


II. LÀM VĂN


Câu 1. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc dùng điện thoại thông minh một
cách thông minh? (2.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bắc Giang năm 2018 – 2019 </b>


<b>Câu 1 (2.0 điểm). </b>


Đọc bài thơ sau và trtả lời những câu hỏi bên dưới:


<i>Lặng rồi cả tiếng con ve </i>


<i>Con ve cũng mệt vì hè oi ả </i>


<i>Nhà em vấn tiếng ạ ời </i>


<i>Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. </i>


<i>Lời ru có gió mùa thu </i>


<i>Bàn tay mẹ quạt mẹ đƣa gió về. </i>


<i>Những ngơi sao thức ngồi kia </i>



<i>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. </i>


<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn </i>


<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. </i>


<i>(Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr.28 - 29) </i>
a. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?


b. Trong bài thơ những âm thanh nào được tác giả nhắc đến.


c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
<i>Đêm nay con ngủ giấc tròn </i>


<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. </i>


<b>Câu 2 (3.0 điểm). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tƣởng nhƣ đến không thở </i>


<i>đƣợc. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vƣớng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn </i>
<i>đi: </i>


<i>- Liệu có thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại… </i>


<i>[…] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. […] </i>


<i>Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà. </i>



<i>Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giƣờng, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len lét </i>


<i>đƣa nhau ra đầu nhà chơi sụi với nhau. </i>


<i>Nhìn lũ con, tủi thân, nƣớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt </i>
<i>gian đấy ƣ? Chúng nó cũng bị ngƣời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ƣ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… </i>


<i>Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: </i>


<i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán </i>


<i>nƣớc để mang nhục thế này. </i>


<i>Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nhƣ lời mình khơng đƣợc đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở </i>


<i>làng lại đốn đến thế đƣợc. Ông kiểm điểm từng ngƣời trong óc. Khơng mà, họ tồn là những </i>


<i>ngƣời có tinh thân cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại </i>
<i>cam tâm làm điều nhục nhã ấy!... </i>


<i>Nhƣng sao lại nảy ra cái tin ấy đƣợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngƣời làng khơng </i>


<i>sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói? Ai ngƣời ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. </i>


<i>Chao ơi! Cực nhục chƣa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngƣời ta </i>


<i>chứa. Ai ngƣời ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nƣớc Việt Nam này ngƣời ta ghê tởm, ngƣời ta thù </i>


<i>hằn cái giống Việt gian bán nƣớc… Lại còn bao nhiêu ngƣời làng, tan tác mỗi ngƣời một </i>
<i>phƣơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chƣa?... </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bắc Kạn năm 2018 – 2019 </b>


PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>“ Cái mạnh của con ngƣời Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều </i>


<i>thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội </i>


<i>ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhƣng bên cạnh cái mạnh đó cũng cịn tồn </i>


<i>tại khơng ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hƣớng chạy theo những </i>


<i>môn học “thời thƣợng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học </i>


<i>vẹt nặng nề. Khơng nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thơng minh </i>


<i>vốn có và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi </i>


<i>không ngừng.” </i>


<i>(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2) </i>
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn trích trên đề cập vấn đề gì?


Câu 2: (0.5 điểm) Xác định phép liên kết hình thức trong hai câu đầu của đoạn trích.


Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu thế nào là thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”?
Câu 4: (2.0 điểm) Từ nội dung được đề cập trong đoạn trích, em thấy cần phải làm gì để phát huy


điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân (trình bày trong 5 – 7 dòng).


PHẦN II: LÀM VĂN (6.0 điểm)


Cảm nhận vẻ đẹp của hình ảnh đồn thuyền đánh cá trong đoạn thơ sau:


<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng </i>


<i>Lƣớt giữa mây cao với biển bằng, </i>


<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Cá nhụ cá chim cùng cá đé, </i>


<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, </i>


<i>Cái đuôi em vẫy trăng vàng chóe. </i>


<i>Đêm thở: sao mờ nƣớc Hạ Long. </i>


<i>Ta hát bài ca gọi cá vào, </i>


<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao </i>


<i>Biển cho ta cá nhƣ lịng mẹ </i>


<i>Ni lớn đời ta tự buổi nào. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bạc Liêu năm 2018 – 2019 </b>



Câu 1: (6.0 điểm)


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:


“Lúc đó nồi cơm sơi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc khơng nổi,
nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sơi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm rồi
nhìn lên chúng tơi. Thấy nó lnh qnh tơi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào nó
cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lẩm bẩm điều
gì khơng rõ. Con bé đáo để thật.”


a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
(3. 0 điểm)


b. Xác định nội dung chính của đoạn văn. (1.0 điểm)


c. Chỉ ra và nêu tác dụng của hai từ láy trong đoạn văn trên. (2.0 điểm)
Câu 2: (6.0 điểm)


Sáng 22/2, đường dây nóng của Trung tâm Điều phối tạng Hà Nội nhận được một cuộc
điện thoại đặc biệt. Đầu dây bên kia tự xưng tên Nguyễn Trần Thùy Dương (33 tuổi, thôn Tân
Mỹ, quận Nam Từ Liên, Hà Nội). Chị Dương nghẹn ngào đưa lời: “Con tôi – bé gái Nguyễn Hải
An mới 7 tuổi, 3 tháng trong trong tình trạng hơn mê do u não cầu xâm lấn. Gia đình có nguyện
vọng hiến tặng nội tạng của cháu cho những bạn nhỏ khác đang bị bệnh chờ ghép tạng, muốn sẽ
được nghe tiếng trái tim con gái mình cịn đập trong lịng ngực bạn trẻ nào đó…”


Bé An nhập viện ngày 15/1/2018. Cũng kể từ đó, chị Dương xin nghỉ việc để đồng hành
cùng con gái bé nhỏ. Chị hay kể cho con nghe về chuyện hiến tặng nội tạng cho người bệnh. Một
lần, khi còn tỉnh táo bé An tâm sự với mẹ:


“Con cũng muốn sau này làm thế nào khi mất đi, những bộ phận vẫn còn tồn tại, vẫn


sống trên cơ thể người khác…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát


Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Ngày ngày dòng người đi trong thường nhớ


Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bắc Ninh năm 2018 – 2019 </b>


I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>Buồn trông cửa bể chiều hơm, </i>


<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa? </i>


<i>Buồn trông ngọn nƣớc mới sa, </i>


<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu? </i>



<i>Buồn trông nội cỏ rầu rầu, </i>


<i>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. </i>


<i>Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh, </i>


<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. </i>


(Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1: (1.0 điểm)


Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào? Nêu tên thể loại thơ của tác phẩm đó.
Câu 2: (0.5 điểm)


Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng những từ láy nào?
Câu 3: (1.5 điểm)


Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
II. PHẦN LÀM VĂN


Câu 1: (2.0 điểm)


Trong cuộc sống, ai cũng cần có tình bạn. Nếu khơng có tình bạn cuộc sống thạt buồn chán biết
bao. Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) phát biểu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>Ngƣời đồng mình thƣơng lắm con ơi </i>



<i>Cao đo nỗi buồn </i>


<i>Xa ni chí lớn </i>


<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn </i>


<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>


<i>Sống trong thung không chê thung nghèo đói </i>


<i>Sống nhƣ sơng nhƣ suối </i>


<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Khơng lo cực nhọc </i>


<i>Ngƣời đồng mình thơ sơ da thịt </i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con </i>


<i>Ngƣời đồng mình tự đục đá kê cao quê hƣơng </i>


<i>Cịn q hƣơng thì làm phong tục </i>


<i>Con ơi tuy thô sơ da thịt </i>


<i>Lê đƣờng </i>


<i>Không bao giờ nhỏ bé đƣợc </i>



<i>Nghe con. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bạc Liệu năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (5 điểm)


Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau:


<i>Anh xoay sang ngƣời con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô </i>
<i>đung đƣa khe khẽ, nói: </i>


<i> </i> <i> - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có ngƣời trị chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. </i>


<i>Mỗi ngƣời viết một vẻ. </i>


<i> </i> <i> - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi. </i>


<i>- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trƣớc, cháu tƣởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại </i>


<i>khơng. Cháu có ơng bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố </i>


<i>cháu thắng cháu một – khơng. Nhân dịp Tết, một đồn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan </i>


<i>cháu ở Sa Pa. Khơng có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu </i>


<i>có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ đƣợc bao </i>


<i>nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại nhƣ thế. </i>


<i>Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chƣa hòa đâu </i>



<i>bác ạ. Nhƣng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ƣ? Không, không, đừng </i>


<i>vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những ngƣời khác đáng cho bác vẽ hơn… </i>


<i>(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD) </i>


a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn.


<i>b. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Năm trƣớc, cháu tƣởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa </i>
<i>lại khơng. </i>


<i>c. Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối Không, không, đừng </i>
<i>vẽ cháu!Để cháu giới thiệu với bác những ngƣời khác đáng cho bác vẽ hơn… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Kể chi ngƣời vơ tình </i>


<i>Ánh trăng im phăng phắc </i>


<i>Đủ cho ta giật mình... ” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bình Định năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (2.0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
<i>“Con cò ăn đêm, </i>


<i>Con cò xa tổ, </i>



<i>Cò gặp cành mềm, </i>


<i>Cò sợ xáo măng…” </i>


<i>Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! </i>


<i>Cánh cò mềm, mẹ đã sẵn tay nâng! </i>


<i>Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân, </i>


<i>Con chƣa biết con cò, con vạc. </i>


<i>Con chƣa biết những cành mềm mẹ hát, </i>


<i>Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân. </i>


(Tr.45, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục)
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của tác giả nào?


2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.


<i>3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 02 phép tu từ đước ử dụng trong câu thơ “Con chƣa biết con cò, </i>
<i>con vạc./ Con chƣa biết những cành mềm mẹ hát,” </i>


<i>4. Trong đoạn thơ, các câu Con cò ăn đêm, - Con cò xa tổ, - Cò gặp cành mềm, - Cò sợ xáo </i>
<i>măng…” đã được tác giả vận dụng từ câu ca dao, hãy ghi lại câu ca dao đó. </i>


<i>5. Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về ý nghĩa câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ </i>
<i>sợ! - Cánh cò mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!” (khoảng 12 – 15 dòng) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bình Dƣơng năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>… “Ngƣời đồng mình thƣơng lắm con ơi </i>


<i>Cao đơ nỗi buồn </i>


<i>Xa ni chí lớn </i>


<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn </i>


<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>


<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói </i>


<i>Sống nhƣ sơng nhƣ suối </i>


<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Không lo cực nhọc </i>


<i>Ngƣời đồng mình thơ sơ da thịt </i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”… </i>


(Theo Ngữ văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007)
a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả.


<i>b. – Giải nghĩa cụm từ “Ngƣời đồng mình”. </i>


- Qua hai câu thơ của đoạn trích:


<i>“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>


<i>Sống trong thung không chê thung nghèo đói” </i>


<i>Em hãy cho biết “Ngƣời đồng mình” sống ở vùng nào và đặc điểm của cảnh sống ở đó ra sao? </i>
c. Tìm và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn thơ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em. Tuy nhiên, Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em. Học đều là
những người con gái nết na, thùy mị.


Câu 3: (2.0 điểm)


<i>“Luôn dậy sớm; luôn đúng hẹn, giữ lời hứa; luôn đọc sách … là những thói quen tốt ….” </i>


(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)


Trong những thói quen tốt được nên trên, em hãy chọn một thói quen em cần được rèn luyện.
Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ của em về việc rèn
luyện thói quen tốt ấy.


Câu 4: (5.0 điểm)


Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích
<i>“Chiếc lƣợc ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Theo Ngữ Văn 9, tập một, trang 195, NXB </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Bình Phƣớc năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1 (1.0 điểm)



Cho khổ sau:


<i>Từ hồi về thành phố </i>


<i>quen ánh điện cửa gƣơng </i>


<i>vầng trăng đi qua ngõ </i>


<i>nhƣ ngƣời dƣng qua đƣờng </i>


(Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2015)
a. Khổ thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Nêu ngắn gọn nội dung chính của khổ thơ trên.
Câu 2 (1.0 điểm)


Chỉ ra những từ ngữ làm phương tiện liên kết câu trong đoạn trích sau:


<i>Khơng tƣ tƣởng, con ngƣời có thể nào là con ngƣời. Nhƣng trong nghệ thuật, tƣ tƣởng từ </i>


<i>ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. </i>


<i>(Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi) </i>
<i>Câu 3 (2.0 điểm). Có ý kiến cho rằng: Tình bạn chân chính là một viên ngọc quý. </i>


Qua ý kiến trên, hãy viết bài văn ngắn (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
về tình bạn chân chính.


Câu 4 (6.0 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Cần Thơ năm 2018 – 2019 </b>


I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4


<i>Mỗi ngƣời đều có một mơ ƣớc riêng cho mình. Có những ƣớc mơ nhỏ nhoi nhƣ của cô bé </i>


<i>bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những </i>


<i>ƣớc mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới nhƣ của tỷ phú Bill Gates. Mơ ƣớc khiến chúng ta trở </i>
<i>nên năng động một cách sáng tạo. Nhƣng chỉ mơ thơi thì chƣa đủ. Ƣớc mơ chỉ trở thành hiện </i>


<i>thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện mơ ƣớc … Tất cả chúng ta đều phải hành </i>


<i>động nhằm biến mơ ƣớc của mình thành hiện thực. </i>


<i>[…] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những ngƣời biết mơ </i>
<i>ƣớc là những ngƣời đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn </i>


<i>không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ khơng phải hối tiếc vì nó. Nhƣ Đơn-ki-hơ-tê đã nói: “Việc </i>


<i>mơ những giấc mơ diệu kì là điều tốt nhất một ngƣời có thể làm”. </i>


<i>Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ đƣợc </i>


<i>đền đáp. Hãy tự tin tiến bƣớc trên con đƣờng mơ ƣớc của bạn. </i>


<i>(Quà tặng cuộc sống – Thu Quỳnh, Hạnh Nguyên dịch NXB Tổng hợp thành phố HCM, 2016, </i>


tr. 56 - 57)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.


<i>Câu 2. Tìm và gọi tên các thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn sau: Tôi vẫn tin vào </i>
<i>những câu chuyện cổ tích – nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ đƣợc đền đáp. </i>


Câu 3. Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cô bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen và ước
mơ của tỷ phú Bill Gates trong đoạn trích có tác dụng gì?


Câu 4. Em có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao?


<i>Ƣớc mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện mơ ƣớc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày về vai
trị của ước mơ trong cuộc đời mỗi người.


Câu 2. (5.0 điểm)


<i>Nhận xét về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, có ý kiến cho rằng: </i>


<i>Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ </i>


<i>và của con ngƣời đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. </i>


(Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.60)
Em hãy phân tích đoạn trích sau để làm sáng tỏ ý kiến trên.


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ </i>



<i>Ngày ngày dòng ngƣời đi trong thƣơng nhớ </i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mƣơi chín mùa xuân… </i>


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên </i>


<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền </i>


<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi </i>


<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Cao Bằng năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (2.0 điểm)


Xác định thành phần khỏi ngữ trong đoạn trích sau và nêu dấu hiệu nhận biết thành phần đó.
<i>Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh khơng </i>


<i>ghìm nổi xúc động. </i>


(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 2: (3.0 điểm)


Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>Ngƣời đồng mình thơ sơ da thịt </i>


<i>Chẳng mấy ai đƣợc nhỏ bé đâu con </i>



a. Hai câu thơ được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Cảm nhận của em về nội dung hai câu thơ trên.
Câu 3: (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Đà Nẵng năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (2.0 điểm)


<i>Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của </i>


<i>trúc, của tre“Tre già măng mọc”. Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng </i>


<i>non của đất nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các em, các em rồi đây sẽ lớn lên, sẽ quen dần </i>


<i>với sắt, thép, xi măng cốt sắt. Nhƣng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, cịn mãi với dân tộc Việt </i>
<i>Nam,… </i>


<i>(Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới, Ngữ văn 6, tập hai) </i>
a. Đọc đoạn trích trên, hãy xác định:


- Từ láy (0.5 điểm)
- Thành ngữ (0.5 điểm)
- Khởi ngữ (0.5 điểm)


<i>b. Từ măng trong lứa măng non được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển (0.5 điểm) </i>
Câu 2. (3.0 điểm)


<i>Con chim sẻ nhỏ chết rồi </i>



<i>Chết trong đêm cơn bão về gần sáng. </i>


<i>Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa </i>


<i>Sự ấm áp gối chăn đã giũ chặt tôi </i>


<i>Và tơi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. </i>


<i>(Trích Tiếng vọng, Nguyễn Quang Thiểu, Tiếng Việt 5, Tập 1) </i>
Trong đoạn thơ trên, tác giả nhắc đến sự việc gì? Em hãy viết một bài văn ngắn trình bày về ý
nghĩa của sự việc đó.


Câu 3. (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>- Trời ơi, chỉ còn năm phút! </i>


<i>Chính anh thanh niên giật mình nói to, giọng cƣời đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra phía sau nhà, </i>


<i>rồi trở vào liền, tay cầm một cái la bàn. Nhà họa sĩ tặc lƣỡi đứng dậy. Cô gái đứng lên, đặt lại </i>


<i>chiếc ghế, thông thả đi đến chỗ bác già. </i>


<i>- Ơ! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này! </i>


<i>Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để ngƣời con gái không phải trở lại bàn, anh lấy chiếc </i>


<i>khăn tay còn vo tròn cặp giữa quyển sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sƣ mặt đỏ ửng, nhận lấy chiếc </i>
<i>khăn và quay vội đi. </i>



<i>- Chào anh! – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay ngƣời thanh niên </i>


<i>lắc mạnh. – Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hơm đƣợc chứ? </i>


<i>Đến lƣợt cơ gái từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng nhƣ ngƣời ta cho </i>


<i>nhau cái gì chứ khơng phải là cái bắt tay. Cơ nhìn thẳng vào mắt anh – những ngƣời con gái sắp </i>


<i>xa ta, biết khơng bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nhƣ vậy. </i>


<i>- Chào anh. </i>


<i>Lần đầu, chính anh thanh niên quay mặt đi. Anh ấn cái làn vào tay bác lái xe nói vội vã: </i>


<i>- Cái này để ăn trƣa cho bác, cho cô và bác lái xe. Cháu có bao nhiêu là trứng, ăn khơng </i>


<i>xuể. Cháu khơng tiễn bác và ra xe đƣợc, vì gần tới giờ “ốp” rồi. Thôi cháo bác, chào cô. Bác sẽ </i>


<i>trở lại nhé. </i>


<i>Hai ông con theo bậc cấp xuống dƣới đồi, đến mặt đƣờng nhìn lên, khơng thấy ngƣời con </i>


<i>trai đứng đấy nữa. Anh ta vào nhà trong. Ơng xách cái làn trứng, cơ ơm bó hoa to. Lúc bấy giờ, </i>


<i>nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực nhƣ một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm </i>


<i>cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo. Hai ngƣời lững </i>


<i>thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: </i>



<i>- Thanh niên bây giờ là thật! Các anh chị cứ nhƣ con bƣớm. Mà đã mƣời một giờ, đến giờ “ốp” </i>


<i>đâu? Tại sao anh ta khơng tiễn mình đến tận xe nhỉ? </i>


<i>Cơ gái liếc nhìn bác già một cái rất nhanh, tự nhiên hồi hộp, nhƣng vẫn im lặng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Đắc Lắk năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1 (2. 0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau đây:


<i>“Ngƣời có tính khiêm tốn thƣờng hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi </i>


<i>thêm, cần đƣợc trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Ngƣời có tính khiêm tốn không bao giờ chịu </i>


<i>chấp nhận sự thành cơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành </i>


<i>cơng của mình là tầm thƣờng, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm nữa. </i>


<i>Tại sao con ngƣời lại phải khiêm tốn nhƣ thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh </i>


<i>bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhƣng thật ra chỉ là những giọt nƣớc bé </i>


<i>nhỏ giữa đại dƣơng bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi ngƣời </i>


<i>cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng ln ln phải học thêm, học mãi </i>


<i>mãi. </i>



<i>Tóm lại, con ngƣời khiêm tốn là con ngƣời hoàn toàn biết mình, hiểu ngƣời, khơng tự đề </i>


<i>cao vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng nhƣ khơng bao giờ chấp nhận một ý thức </i>


<i>chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi ngƣời. </i>


<i>Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên đƣờng đời”. </i>


<i>(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dụcViệt Nam – </i>
2017, tr.70)


1. Xác định phường thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0. 5 điểm)


2. Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất. (1.0
điểm)


3. Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến: “…tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng
thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.” (0.5 điểm)


Câu 2: (3.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Câu 3: (5.0 điểm)


Về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, sách Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,
<i><b>2017, tr60 có viết: “Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động của nhà </b></i>
<i>thơ và mọi ngƣời đối với Bác Hồ khi vào viếng lăng Bác.” </i>


Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên.
<i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác </i>



<i>Đã thấy hàng tre trong sƣơng hàng tre bát ngát </i>


<i>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam </i>


<i>Bão táp mƣa sa đứng thẳng hàng. </i>


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. </i>


<i>Ngày ngày dòng ngƣời đi trong thƣơng nhớ </i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mƣơi chín mùa xuân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Điện Biên năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1:


a) Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?


<i>Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh </i>


<i>“Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, </i>


<i>Mày có viết thƣ chớ kể này, kể nọ, </i>


<i>Cứ bảo nhà vẫn đƣợc bình n!". </i>


<i>(Trích Bếp lửa - Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.144) </i>
b) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:



<i>Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thƣa thớt - cái giống hoa ngay khi </i>


<i>mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. </i>


<i>(Trích Bến quê - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, </i>
tr.100)
c) Đặt câu trong đó có sử dụng một thành phần biệt lập.


Câu 2. (3,0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>Mặt trời xuống biển nhƣ hịn lửa. </i>


<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa. </i>


<i>Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, </i>


<i>Câu hát căng buồm cùng gió khơi. </i>


(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.139)
a) Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Mặt trời xuống biển nhƣ hịn lửa, </i>


<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa. </i>


d) Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ
của em về biển đảo quê hương.



Câu 3. (5,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Đồng Nai năm 2018 – 2019 </b>


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>Giữa năm 2015, bà Lê Thị Thảo, mẹ của Hòa, quyết định tặng thận...[...] Tháng 3- 2016, </i>
<i>Hòa lên bàn mổ để tặng một quả thận cho một ngƣời phụ nữ trạc tuổi mẹ mình. Ngƣời đƣợc </i>
<i>nhận thận quê ở Hà Nam, đã bị suy thận nhiều năm và cần đƣợc ghép thận để tiếp tục đƣợc </i>
<i>sống. </i>


<i>[...] Để tặng đƣợc quả thận, từ khi quyết định hiến tặng đến khi lên bàn mổ, bà Thảo đã </i>
<i>phải hơn 10 lần một mình một xe máy từ Bắc Ninh ra bệnh viện Việt Đức ở Hà Nội để làm các </i>
<i>xét nghiệm. Con gái bà Thảo cũng vậy, và cuối năm 2016 khi mẹ con bà đƣợc mời lên truyền </i>
<i>hình để nói về ý nghĩa của việc hiến tặng mô tạng, hai mẹ con lại chở nhau bằng xe máy từ Bắc </i>
<i>Ninh lên Hà Nội rồi vội vã trở về ngay trong đêm... Nếu có ai hỏi về chuyện hiến thận đã qua, bà </i>
<i>chỉ phẩy tay cƣời: “Cứ nghĩ bình thƣờng đi, bình thƣờng với nhau đi, bây giờ tôi chẳng phải </i>
<i>đang rất khỏe là gì...”. </i>


<i>Và nhờ cái “bình thƣờng” của mẹ con bà Thảo, giờ đây có thêm hai gia đình đƣợc hạnh </i>
<i>phúc vì ngƣời thân của họ khỏe mạnh trở lại. Ở Bắc Ninh, gia đình bà Thảo cũng đang rất vui </i>
<i>vẻ. Nỗi đau đớn của ca đại phẫu thuật đã qua đi, giờ đây trên bụng hai mẹ con là hai vết sẹo dài, </i>
<i>nhƣ chứng nhân về quyết định rất đỗi lạ lùng, về việc sẵn sàng cho đi mà không băn khoăn một </i>
<i>phần thân thể của mình. </i>


<i>Có lẽ bạn đọc nghĩ rằng đó là hai con ngƣời kỳ lạ, nhƣng khi gặp họ và trị chuyện, </i>
<i>chúng tơi mới thấy mẹ con bà Thảo không kỳ lạ chút nào, họ chỉ muốn tặng quà một cách vô tƣ </i>
<i>để nhận lại một thứ hạnh phúc tinh thần nào đó mà tơi khơng thể nào định danh đƣợc! </i>



<i>(Trích Hai mẹ con cùng hiến thận, Lan Anh, Báo Tuổi Trẻ ngày 31/5/2018) </i>
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích.


<i>Câu 3. (1,0 điểm) Nỗi đau đớn của ca đại phẫu thuật đã qua đi, giờ đây trên bụng hai mẹ con là </i>
<i>hai vết sẹo dài, nhƣ chúng nhân về quyết định rất đỗi lạ lùng, về việc sẵn sàng cho đi mà không </i>
<i>băn khoăn một phần thân thể của mình. </i>


a. Xét về mặt cấu trúc, câu trên thuộc kiểu câu gì?


b. Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu trên.


<i>Câu 4. (1.0 điểm) Có lẽ bạn đọc nghĩ rằng đó là hai con ngƣời kỳ lạ, nhƣng khi gặp họ và trị </i>
<i>chuyện, chúng tơi mới thấy mẹ con bà Thảo không kỳ lạ chút nào, họ chỉ muốn tăng quà một </i>
<i>cách vô tƣ để nhận lại một thứ hạnh phúc tinh thần nào đó mà tôi không thể nào định danh </i>
<i>đƣợc! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)


Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo cách lập luận
tổng - phân - hợp bàn về tâm niệm của Trịnh Công Sơn: "Sống trong đời sống cần có một tấm
lịng”. Trong đó sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. (Gọi tên và xác định từ ngữ liên kết)


Câu 2. (4,5 điểm)Phân tích tình cảm của ơng Sáu dành cho con gái qua đoạn trích dưới đây:
<i>[...] Từ con đƣờng mịn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà </i>
<i>đƣa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở nhƣ một đứa trẻ đƣợc quà. </i>


<i>Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mƣơi ly của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cƣa nhỏ, ca </i>


<i>khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rồi, anh cƣa từng chiếc răng lƣợc, thận trọng, tỉ mỉ </i>
<i>và cố công nhƣ ngƣời thợ bạc... Một ngày anh chƣa đƣợc một vài răng. Không bao lâu sau, cây </i>
<i>lƣợc đƣợc hoàn thành. Cây lƣợc dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rƣỡi... cây lƣợc chỉ có </i>
<i>một hàng răng thƣa. Trên sống lƣng có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lƣng, tẩn mẩn </i>
<i>khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”... Những đêm nhớ con, .... anh lấy cây lƣợc ra </i>
<i>ngắm nghía, rồi mài lên tóc cho cây lƣợc thêm bóng, thêm mƣợt. Có cây lƣợc, anh càng mong </i>
<i>gặp lại con. Nhƣng rồi một chuyện không may xảy ra...Anh bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào </i>
<i>ngực. Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trồi lại điều gì, hình nhƣ chỉ có tình cha </i>
<i>con là khơng thể chết đƣợc, anh đƣa tay vào túi, móc cây lƣợc, đƣa cho tơi và nhìn tơi một hồi </i>
<i>lâu. Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ </i>
<i>nhớ lại đôi mắt của anh. </i>


<i>- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu. Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, </i>
<i>anh mới nhắm mắt đi xuôi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Hà Nam năm 2018 – 2019 </b>


PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i>Ngƣời đồng mình thƣơng lắm con ơi </i>


<i>Cao đo nỗi buồn </i>


<i>Xa ni chí lớn </i>


<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn </i>


<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>



<i>Sống trong thung không chê thung nghèo đói </i>


<i>Sống nhƣ sơng nhƣ suối </i>


<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Khơng lo cực nhọc </i>


<i>(Trích Nói với con, Y Phương – SGK Ngữ văn 9, tập 2 – NXBGDVN – 2006 –trang 72) </i>
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.


Câu 2. Qua đoạn trích trên, em thấy cuộc sống của người đồng mình hiện lên như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:


<i>Sống nhƣ sông nhƣ suối </i>


<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Không lo cực nhọc </i>


Câu 4. Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người đồng mình được thể hiện trong đoạn trích trên.
Trình bày trong một đoạn văn khoảng 6 câu.


PHẦN II: LÀM VĂN
Câu 1 (2.0 điểm)


Viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) bàn về sức mạnh của tình yêu thương.
Câu 2 (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phần I (6.0 điểm)



<i>Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một khúc tráng ca về lao động và về thiên nhiên đất nước. </i>
1. Cho biết tên tác giả và năm sáng tác của bài thơ ấy?


2. Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở những câu thơ sau:
<i>“Thuyền ta lái gió với buồm trăng </i>


<i>Lƣớt giữa mây cao với biển bằng”. </i>


Biện pháp tu từ nói quá cùng hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu này có tác
dụng gì?


3. Ghi lại chính xác câu thơ trong một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em đã được
học ở chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở cũng có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng.


4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người
lao động ở khổ thơ dưới đây, trong đó có sử dụng phép lặp để liên kết và câu có thành phần phụ
chú (gạch chân từ ngữ dùng làm phép lặp và thành phần phụ chú).


<i>“Sao mờ, kéo lƣới kịp trời sáng, </i>


<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng, </i>


<i>Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông, </i>


<i>Lƣới xếp buồm lên đón nắng hồng”. </i>


(Trích Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Phần II (4.0 điểm)



<i>Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện </i>
<i>ngƣời con gái Nam Xƣơng (Nguyễn Du): </i>


<i>“Phan nói: </i>


<i>- Nhà cửa tiên nhân của nƣơng tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nƣơng tử </i>
<i>có gai rợp mắt, nƣơng tử dù không nghĩ đến nhƣng tiên nhân của nƣơng tử cịn mong đợi thì </i>
<i>sao?” </i>


<i>Nghe đến đây, Vũ Nƣơng ứa nƣớc mắt khóc rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: </i>


<i>- Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng ở đây đƣợc mãi để mang tiếng xấu xa. Và chăng ngựa </i>
<i>hồ Gƣơm gió bấc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tơi tất phải tìm về có ngày”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>1. Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Từ “tiên nhân” được nhắc </i>
tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai?


<i>2. Vì sao khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương “ứa nƣớc mắt khóc” và quả quyết “tơi tất </i>
<i>phải tìm về có ngày”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Hà Tĩnh năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1. (2 điểm)


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi


<i>“Bà con của một ngƣời bà con dẫn cô lên giúp việc nhà họ vào một bữa trời mƣa. Cơ vắt </i>
<i>đối tà áo ƣớt đẫm nƣớc, trịn con mắt phân trần, "xứ gì ngộ q, đầu có cũng nhà mà khơng có </i>


<i>chỗ đụt mƣa. Ở đâu cũng tƣờng rào kín mít, kiểm đỏ. Con mắt mới gặp đƣợc mái hiên, tui mới </i>



<i>đáng chút xíu đã bị kêu tránh ra cho ngƣời ta buôn bán. Phải ở dƣới quê bà con còn đem ghế </i>


<i>cho ngồi..." Ngay cái ngày đầu tiên đó cơ đã mang một chuẩn mực mới đến với gia đình họ, tạm </i>


<i>gọi là "phải ở dƣới q...". Ngó mấy con cá rơ nằm cạnh rổ cải bắp, cô thẫn thờ, trời ơi, phải ở </i>


<i>dƣới q, mình nấu cá rơ với bơng so đũa, ngọt nƣớc dữ lắm. Bông so đũa mùa này trổ trắng </i>


<i>trên mấy bờ kinh, mật ơi là mật. Hàng xóm cãi nhau, cơ ngó qua rào, "phải ở dƣới quê thể nào </i>


<i>cũng có ngƣời chạy tới can, ngƣời ngồi nói tiếng ngọt tiếng lạt, cũng đỡ căng lắm..". Sau mỗi </i>


<i>bữa ăn, cô tần ngần, "phải ở dƣới quê, đồ ăn dƣ nhƣ vầy là nuôi đƣợc mấy con heo..." </i>


<i>(...)Mỗi ngƣời có một chuẩn mực của riêng mình để vịn vào, đối chiếu, so sánh. Chủ nhà </i>


<i>từng nghĩ cuộc sống hiện đại, sung túc là thiên đƣờng. Nhƣng bây giờ thì họ hoang mang, thế </i>


<i>giới mơ ƣớc của họ có nguy cơ đổ vỡ trƣớc cô giúp việc …” </i>


<i>(Biển cửa mỗi ngƣời, Nguyễn Ngọc Tư, NXB Kim Đồng, 2016, Tr. 5,6,7) </i>
a) Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích trên?


<i>b) Tại sao chủ nhà lại "hoang mang" và cảm thấy "thế giới mơ ƣớc của họ có nguy cơ đổ vỡ" </i>
trước cô giúp việc.


Câu 2. (3 điểm)


<i>Thời gian --- Quà tặng kỳ diệu của cuộc sống! Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 - 400 chữ) bàn </i>



về ý nghĩa của thời gian đối với lứa tuổi học trò hiện nay.
Câu 3. (5.0 điểm)


Cảm nhận về hình ảnh người lính trong đoạn thơ sau:


<i>Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Áo anh rách vai </i>


<i>Quần tơi có vài mảnh vá </i>


<i>Miệng cƣời buốt giá </i>


<i>Chân không giày </i>


<i>Thƣơng nhau tay nắm lấy bàn tay! </i>


<i>Đêm nay rừng hoang sƣơng muối </i>


<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặt tới </i>


<i>Đầu súng trăng treo. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Hải Dƣơng năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1 (2.0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:


<i>“Đêm nay rừng hoang sƣơng muối </i>



<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i>


<i>Đầu súng trăng treo.” </i>


(Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?


2. Trình bày hồn cảnh ra đời của văn bản ấy.


3. Nêu ngắn gọn vẻ đẹp của người lính trong đoạn thơ trên.
Câu 2 (3.0 điểm)


<i>Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long có nhiều đóng </i>
góp cho cuộc đời nhưng lại rất khiên nhường. Từ vẻ đẹp này của nhân vật, hãy viết bài văn nghị
luận bày tỏ suy nghĩ của em về đức tính khiêm nhường.


Câu 3 (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Hịa Bình năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1 (3.0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:


<b>SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƢ CẢM ƠN </b>


<i>Giáo sƣ William L. Stidger ngồi xuống và viết một bức thƣ cảm ơn cho một giáo viên vì </i>
<i>sự động viên lớn lao mà bà dành cho ơng khi ơng cịn là học sinh của bà 30 năm về trƣớc. Một </i>
<i>tuần sau, ông nhận đƣợc bức thƣ hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: </i>



<i>Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một </i>
<i>cụ già cô đơn 80 tuổi nhƣ ta, sống đơn độc trong một căn phịng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, </i>
<i>dƣờng nhƣ chỉ còn lay lắt nhƣ chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết </i>
<i>rằng ta đã dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thƣ của em là bức </i>
<i>thƣ cảm ơn đầu tiên ta nhận đƣợc. Ta nhận đƣợc nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt </i>
<i>buồn. Chính bức thƣ ấy đã sƣởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trƣớc nay ta </i>
<i>chƣa từng một lần đƣợc cảm nhận. </i>


(Nguồn: )
<i>a. Xác định thành phần tình thái trong câu văn: Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết rằng ta đã </i>
<i>dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thƣ của em là bức thƣ cảm ơn </i>
<i>đầu tiên ta nhận đƣợc. </i>


b. Lí do nào khiến giáo sư William L. Stidger viết thư cho cơ giáo cũ?


c. Vì sao bức thư cảm ơn của giáo sư William L. Stidger vô cùng ý nghãi với cô giáo cũ của
ông?


d. Hãy rút ra một bài học mà em tâm đắc từ văn bản trên.
Câu 2 (2.0 điểm)


<i>Từ văn bản trong câu 1, em hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 – 200 từ) về chủ đề: lời </i>
<i>cảm ơn. </i>


Câu 3: (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

I. Phần đọc hiểu: (3,0 điểm)


Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:



<i>Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhƣng vàng thì mua đƣợc mà thời gian khơng mua </i>


<i>đƣợc. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. </i>


<i>Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, ngƣời bệnh nặng, nếu kịp thời </i>


<i>chạy chữa thì sống, để chậm là chết. </i>


<i>Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt </i>


<i>thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. </i>


<i>Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là </i>


<i>lỗ. </i>


<i>Thời gian là tri thức. Phải thƣờng xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa </i>


<i>đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi đƣợc. </i>


<i>Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm đƣợc bao nhiêu điều cho bản thân và </i>


<i>cho xã hội, Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng khơng kịp. </i>


<i>(Phương Liên, Thời gian là vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 36) </i>
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.


Câu 2: (0,5 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu.



<i>Câu 3: (4,0 điểm) Xét về cấu tạo, cậu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm đƣợc </i>
<i>bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu gì? Vì sao? </i>


Câu 4: (1,0 điểm) Ngữ liệu trên chuyển tải thơng điệp gì?


II. Phần Tập làm văn: (7,0 điểm)


Câu 1: (3,0 điểm) Viết một đoạn văn nghị luận (không qua một trang giấy thi) theo cách diễn
dịch bàn về ý nghĩa của tuổi thơ đối với mỗi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Câu 2: (4,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai nhân vật: anh Sáu trong tác phẩm Chiếc </i>
<i>lƣợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) và anh thanh niên trong tác phẩm Lặng Lẽ Sa Pa ( Nguyễn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Hƣng Yên năm 2018 – 2019 </b>


Câu I. (5.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu từ 1 – 6.


<i>Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: </i>


<i>- Thiếp vốn con kẻ khó, đƣợc nƣơng tựa nhà giàu. Sum họp chƣa thỏa tình chăn gối, chia </i>


<i>phơi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tơ son điểm phấn đã từng đã </i>


<i>ngi lịng, ngõ liễu tƣờng hoa chƣa hề bén gót. Đâu có sự mất nết, hƣ thân nhƣ lời chàng nói. </i>


<i>Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. </i>


(Theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?



2. Tìm những từ ngữ xưng hơ trong đoạn trích trên.


3. Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ trong đoạn trích trên. Gạch chân thành phần trạng
ngữ.


4. Lời thoại trong đoạn trích trên là lời của nhân vật nào? Việc nhân vật bị nghi oan có liên quan
đến hình ảnh nào trong tác phẩm.


5. Qua lời bày tỏ với chồng, nhân vật trong đoạn trích trên là người như thế nào?


6. Hãy viết đoạn văn diễn dịch (từ 8 – 10 câu) trong đó có câu văn chứa thành phần biệt lập cảm
thán (gạch chân thành phần biệt lập cảm thán) với câu chủ đề.


Niềm tin là điều quan trọng của con người trong cuộc sống.
Câu II (5.0 điểm)


<i>Mọc giữa dịng sơng xanh </i>


<i>Một bơng hoa tím biếc </i>


<i>Ơi con chim chiền chiện </i>


<i>Hót chi mà vang trời </i>


<i>Từng giọt long lanh rơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Mùa xuân ngƣời cầm súng </i>


<i>Lộc dắt đầy trên lƣng </i>



<i>Mùa xuân ngƣời ra đồng </i>


<i>Lộc trải đầy nƣơng mạ </i>


<i>Tất cả nhƣu hối hả </i>


<i>Tất cả nhƣu xôn xao… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Kiên Giang năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (1.5 điểm)


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nƣớc mắt chảy ra. </i>


<i>Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng lão móm mém của lão mếu nhƣ con nít. Lão hu hu </i>
<i>khóc … </i>


<i>(Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục, 2017, trang 42) </i>
a. Tìm những trường từ vựng chỉ hoạt động và chỉ bộ phận của cơ thể trong đoạn văn trên.


b. Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào là chủ yếu?
Câu 2: (1.5 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:


<i>“Đất nƣớc bốn nghìn năm </i>


<i>Vất vả và gian lao </i>



<i>Đất nƣớc nhƣ vì sao </i>


<i>Cứ đi lên phía trƣớc” </i>


a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Do ai sáng tác?


<i>b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Đất nƣớc nhƣ vì sao </i>
Câu 3: (2.0 điểm)


Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về một thói quen xấu cần được thay
đổi trong giới trẻ hiện nay.


Câu 4 (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Đề thi vào 10 TP Hồ Chí Minh năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (3 điểm)


Em hãy đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i><b>Văn bản 1: </b></i>


<i>Báo cáo mới đây của tạp chí Science </i>


<i>cho thấy đến nay thế giới đã sản xuất khoảng </i>


<i>8,3 tỷ tấn nhựa, trong đó 6,3 tỷ tấn hiện là rác </i>


<i>thải. Và 79% trong 6,3 tỷ tấn đó giờ đang </i>



<i>nằm trong các bãi rác và môi trƣờng tự </i>


<i>nhiên. </i>


<i>Nhựa đƣợc sử dụng phổ biến vì tiện </i>


<i>dụng, rẻ tiền, dễ chế tạo. Tuy nhiên nhựa có </i>


<i>hạn chế lớn là rất lâu phân hủy, đồng nghĩa </i>


<i>với việc rác thải nhựa sẽ gây nên thảm họa </i>


<i>môi trƣờng nếu không có cách giải quyết. </i>


<i>Trong các đại dƣơng, số lƣợng rác </i>


<i>thải nhựa ƣớc tính khoảng 150 triệu tấn - </i>


<i>nặng gần bằng 1/5 khối lƣợng cá. Các nhà </i>


<i>khoa học dự báo với tốc độ gia tăng rác thải </i>


<i>nhựa nhƣ hiện nay, vào năm 2050, khối lƣợng </i>


<i>rác thải nhựa sẽ nặng hơn cả khối lƣợng các </i>


<i>lƣợng cá. </i>


<i>Việt Nam là một trong các quốc gia </i>



<i>xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới. Tại Việt </i>


<i>Nam, số túi lƣợng ni lon, chai nhựa, li nhựa, </i>


<i><b>Văn bản 2: </b></i>


<i>Trƣớc sự đe dọa của rác thải nhựa, </i>


<i>nhiều nƣớc đã lên kế hoạch hành động. Từ </i>


<i>tháng 1 năm nay, Chính phủ Scotland đề xuất </i>


<i>ý kiến về việc cấm sản xuất, kinh doanh một </i>


<i>số sản phẩm làm từ nhựa. Lệnh cấm này sẽ </i>


<i>góp phần giảm đáng kể lƣợng rác thải nhựa. </i>


<i>Tại Anh, các loại hạt kim tuyến, trang </i>


<i>trí đã bị cấm sử dụng. Việc tính phí với túi </i>


<i>nhựa cũng đƣợc thực hiện. Theo số liệu thống </i>


<i>kê của Bộ Môi trƣờng, Thực phẩm và Các vấn </i>


<i>đề nông thơn, nhờ việc tính phí này, trong </i>


<i>thời gian qua, số lƣợng túi nhựa đƣợc đƣa </i>



<i>vào sử dụng đã giảm 9 tỷ chiếc. </i>


<i>Từ năm 2019, Đài Loan sẽ cấm sử </i>


<i>dụng các loại ống hút nhựa tại cac chuỗi cửa </i>


<i>hàng thức ăn nhanh, sau đó tiến tới cấm hoàn </i>


<i>toàn việc cung cấp túi nhựa tại các điểm kinh </i>


<i>doanh. </i>


<i>Tại Việt Nam, một số tổ chức xã hội </i>


<i>đã phát động các chiến dịch nhƣ: “ 7 ngày </i>


<i>thách thức”, “bớt một vỏ chai, cứu tƣơng </i>


<i>lai”, với mục tiêu thúc đẩy cộng đồng chung </i>


<i>tay chống lại rác thải nhựa. </i>


<i>Trong thời gian qua, nhiều bạn trẻ Việt </i>


<i>Nam cũng đã tổ chức hàng loạt hoạt động </i>


<i>nhằm giảm rác thải nhựa. Các bạn mày mò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>trội so với các nƣớc khác. </i>



<i>Rác thải nhựa ảnh hƣởng tiêu cực đến </i>


<i>hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi trƣờng, môi </i>


<i>trƣờng nƣớc, gây nguy hại cho nguồn lợi thủy </i>


<i>hải sản và tác động xấu đến sức khỏe con </i>


<i>ngƣời… </i>


<i>vật dụng có ích… Chắc chắn những hành </i>


<i>động này sẽ góp phần giúp môi trƣờng trở </i>


<i>nên xanh, sạch, đẹp hơn. </i>


a) Dựa vào văn bản, hãy cho biết tác hại của rác thải nhựa đối với cuộc sống (0,5 điểm)
b) Tìm thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn cuối của văn bản 2. (0,5 điểm)
c) Chỉ ra mỗi liên hệ về nội dung của hai văn bản trên. (1.0 điểm)


d) Theo em, giải pháp nào là hiệu quả nhất để giảm ô nhiễm rác thải nhựa ở nước ta hiện nay?
Vì sao? (Em có thể lựa chọn giải pháp trong văn bản hoặc tự đề ra giải pháp khác. Trả lời tương
đương 3-5 dòng).( 1.0 điểm)


Câu 2: (3 điểm)


Để thể hiện mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái ( che chở, bao bọc, chia sẻ, gắn bó, bình đẳng,
độc lập…) các bạn học sinh đã đưa ra ba hình ảnh sau: (Hình minh họa)



Từ một trong ba hình ảnh trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) bàn về
mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong xã hội hiện nay.


Câu 3: (4 điểm)


Học sinh được lựa chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ung dung buồng lái ta ngồi </i>


<i>Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng </i>


<i>Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng </i>


<i>Nhìn thấy con đƣờng chạy thẳng vào tim </i>


<i>Thấy sao trời và đột ngột cánh chim </i>


<i>Nhƣ sa nhƣa ùa vào buồng lái </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Lâm Đồng 2018 </b>
I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:


Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng
của học vấn. Bởi vì học vấn khơng chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại
học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng
tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép,
lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là


những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ
văn hóa, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được
trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xóa bỏ hết những thành quả nhân loại đã đạt được trong
quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là
mấy nghìn năm trước. lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu”


(Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
2. Xác định các phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: “Học vấn không chỉ là chuyện
đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn khơng
chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.”


3. Trình bày nội dung chính của đoạn văn.


4. Từ đoạn văn được trích dẫn trên, em có suy nghĩ gì về việc đọc sách của học sinh hiện nay?
(viết đoạn văn khoảng 10 câu).


II. TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Lào Cai năm 2018 – 2019 </b>
I. Đọc hiểu (2.0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngƣời Việt Nam để rèn </i>


<i>những thói quen tốt khi bƣớc vào nền kinh tế mới. </i>


<i>Tết năm nay là sự chuyển tiếp giƣuã hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp của hai thiên </i>



<i>niên kỉ. Trong thời khắc nhƣ vậy, ai ai cũng nói tới viẹc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, </i>


<i>thiên niên kỉ mới. </i>


<i>Trong những hành trang ấy, có lẽ cần chuẩn bị cẩn thận con ngƣời là quan trọng nhất. Từ </i>


<i>cổ chí kim, bao giờ con ngƣời cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ mà ai ai cũng </i>


<i>thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trị của con ngƣời lại càng nổi </i>


<i>trội. </i>


<i>Cần chuẩn bị những cái gì cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi </i>


<i>chúng ta đã chứng kiến sự phát triển nhƣ huyền thoại của khoa học cơng nghệ, làm cho tỉ trọng </i>


<i>trí tuệ trong một sản phẩm càng ngày càng lớn. Chắc rằng chiều hƣờng ngày sẽ ngày càng gia </i>


<i>tăng. Một phần dƣới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập </i>


<i>giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều. </i>


<i>(Trích Hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) </i>
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.


<i>Câu 2: Phần gạch chân trong câu văn: “Trong thời khắc nhƣ vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị </i>
<i>hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.” thuộc thành phần câu gì? </i>


Câu 3: Theo tác giả, trong những hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thì cần sự chuẩn bị nào là
quan trọng nhất? Vì sao?



Câu 4: Là học sinh, em nhận thấy mình cần phải làm gì để góp cơng sức của mình vào cơng cuộc
xây dựng và phát triển đất nước? Trả lời trong 3 – 5 câu văn.


PHẦN II: LÀM VĂN (8.0 điểm)


Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu ra
trong phần đọc hiểu: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan
trọng nhất.


Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Long An năm 2018 - 2019 </b>


Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)


Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:


<i>“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói </i>
<i>Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi…”. </i>


a, Ngữ liệu trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của văn bản.


<i>b, “Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi” được nhắc trong ngữ liệu của văn bản gợi nhớ thời điểm </i>
nào nào đất nước?


<i>c, Tác giả dùng cụm từ “đói mịn đói mỏi” có tác dụng gì? </i>


<i>Câu 2: Thành ngữ “ra đầu ra đũa” liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày ý nghĩa </i>
của phương châm hội thoại đó.



Câu 3: Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>“Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, </i>
<i>tƣơng đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh nhƣ đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe </i>


<i>bảo: “Cơ gái có cái nhìn sao mà xa xăm”. </i>


<i>(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) </i>
a, Tìm lời dẫn trực tiếp.


b, Xác định khởi ngữ.


c, Các câu trong ngữ liệu trên sử dụng phép liên kết gì? Chỉ ra từ ngữ liên kết.
Phần II: Tập làm văn (5 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Ninh Thuận năm 2018 – 2019 </b>
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm):


Hãy đọc bài báo được trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 – 4:


<i>“Mỗi khi bảng công việc trong nhà trẻ có thể làm của chuyên gia Montessori đƣợc chia </i>
<i>sẻ trên Facebook, nhiều bậc cha mẹ vẫn cịn khá bất ngờ, hồi nghi khi biết ở độ tuổi của con, </i>


<i>có thể làm đƣợc rất nhiều việc phù hợp. </i>


<i>Cho trẻ làm việc nhà khơng có gì gọi là phi thực tế (…) </i>


<b>Việc nhà theo từng độ tuổi của trẻ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>việc tuy vặt vãnh, nhỏ nhặt nhƣng lặp đi lặp lại thƣờng xuyên sẽ giúp con tẻ trang bị kĩ năng </i>


<i>thực tế, trẻ sớm hình thành tính cách độc lập. Đến một lúc nào đó, con sẽ cảm thấy chia sẻ cơng </i>


<i>việc với ngƣời dồng hành (chồng/ vợ/ bạn bè), chứ khơng phải làm vì nghĩa vụ, một cách thụ </i>


<i>động. Đồng thời, nó sẽ giúp trẻ nhận ra năng lực của bản thân (..).” </i>


<i>(Dẫn theo “Dạy trẻ làm việc nhà tốt hơn cho con đi học múa, võ…” </i>)
1. Trong bài báo việc nhà cho trẻ em được phân loại từ đột tuổi nào đến độ tuổi nào?


<i>2. Liệt kê hai danh từ có trong câu: “Cho trẻ làm việc nhà khơng có gì gọi là phi thực tế.” </i>
<i>3. Em hiểu như thế nào về nội dung: làm việc nhà sẽ giúp trẻ sớm hình thành tính cách tự lập? </i>
4. Đề xuất một việc nhà mà em cho là học sinh 13 – 15 tuổi biết làm thuần thục. Hãy viết ngắn
gọn các bước làm công việc đó.


II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm)


Câu 1: Một số điều không tốt nếu học sinh trung học cơ sở không biết làm việc nhà. Bằng hiểu
biết của mình, em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để bày tỏ quan điểm về vấn đề trên.
<i>Câu 2: Chiếc lƣợc ngà (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9 tập 1) là một đoạn trích truyện ngắn </i>
hay. Qua nhiều năm tháng, bạn đọc khơng thể qn hình ảnh của cơ bé Thu trong truyện. Cịn
em thì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Phú Thọ năm 2018 - 2019 </b>


Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>"Chiếc thuyền nhẹ hăng nhƣ con tuấn mã </i>



<i>Phăng mái chèo vội vã vƣợt trƣờng giang </i>


<i>Cánh buồm trƣơng to nhƣ mảnh hồn làng </i>


<i>Rƣớn thân trắng bao la thâu góp gió". </i>
a, Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b, Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ sự vật có liên quan đến nghề chài lưới.
c, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ trên.
Câu 2: (2 điểm)


Bên cạnh những lợi ích, mạng xã hội Facebook cịn có những tác hại khơng nhỏ đối với
giới trẻ. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ của em về tác hại của
mạng xã hội Facebook.


Câu 3: (6 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Phú Yên năm 2018 - 2019 </b>
Câu 1. (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>Khi chúng ta chỉ nghĩ đến bản thân mình, cả thế giới xung quanh chỉ cịn là những cái </i>


<i>bóng... Và khi chúng ta cảm thấy cô đơn, chúng ta muốn tìm lấy một ai đó để bấu víu, thì chỉ </i>


<i>chạm vào những chiếc bóng mà thôi. </i>


<i>Nhƣng nếu mỗi ngày, chúng ta chịu quan tâm và lắng nghe, thì chúng ta sẽ nhìn thấy </i>
<i>đƣợc câu chuyện đời của mỗi ngƣời, ít nhất là những ngƣời thân thiết quanh ta, ta sẽ nhận ra </i>



<i>mỗi ngƣời đều có một thân phận, những nỗi đau, nhƣng thất bại và sai lầm, những ƣớc mộng </i>


<i>khơng thành... Nhờ đó, những ngƣời quanh ta trở nên có thực, là những con ngƣời hiện hữu chứ </i>


<i>khơng chỉ là những cái bóng. Và ta sẽ thấy mình khơng hề đơn độc trên thế giới này. Cũng nhƣ </i>


<i>sự yêu thƣơng là có thật. </i>


<i>Khi mà nỗi cơ đơn ln rình rập chúng ta mỗi ngày, thì biết đâu trong một khoảnh khắc </i>


<i>đầy may rủi của định mệnh, cái cảm giác không đơn độc ấy lại có thể cứu lấy cả một đời ngƣời! </i>


<i>(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội nhà văn, 2016, tr. 184 - 185) </i>
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm)


<i>b) Hai câu “Nhờ đó, những ngƣời quanh ta trở nên có thực, là những con ngƣời hiện hữu chứ </i>
<i>khơng chỉ là những cái bóng. Và ta sẽ thấy mình khơng hề đơn độc trên thế giới này." được liên </i>


kết với nhau bằng phép liên kết nào? (0,5 điểm)


<i>c) Theo tác giả, vì sao "khi chúng ta cảm thấy cơ đơn, chúng ta muốn tìm lấy một ai đó để bấu </i>
<i>víu, thì chỉ chạm vào những chiếc bóng mà thơi"? (1,0 điểm) </i>


<i>d) Em có đồng tình với quan điểm: “Khi mà nỗi cơ đơn ln rình rập chủng ta mọi ngày, thì biết </i>
<i>đâu trong một khoảnh khắc đáy tay rủi của định mệnh, cái cảm giác khơng đơn độc ấy lại có thể </i>


<i>cứu lấy cả một đời ngƣời?" Vì sao? (1,0 điểm) </i>


Câu 2. (3,0 điểm)



Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) về chủ đề:
<i>Điều kì diệu của sự sẻ chia. </i>


Câu 3. (4,0 điểm)


Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>Bỗng nhận ra hƣơng ổi </i>


<i>Phả vào trong gió se </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Sơng đƣợc lúc dềnh dàng </i>


<i>Chim bắt đầu vội vã </i>


<i>Có đám mây mùa hạ </i>


<i>Vắt nửa mình sang thu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Quảng Nam năm 2018 – 2019 </b>


Câu 1: (2.5 điểm)


Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích sau:


<i>Tác phẩm nghệ thuật nào cũng đƣợc xây dựng bằng những vật liệu mƣợn ở thực tại (1). </i>


<i>Nhƣng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh </i>



<i>gửi vào tác phẩm một lá thƣ, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình vào cuộc sống </i>


<i>xung quanh (3). </i>


<i>(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ, Mấy vấn đề văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 1956) </i>
Câu 2: (1.5 điẻm)


Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>Mai về miền Nam thƣơng trào nƣớc mắt </i>


<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác </i>


<i>Muốn làm đóa hoa tỏa hƣơng đâu đây </i>


<i>Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. </i>


<i>(Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Nhƣ mây mùa xuân, 1975) </i>
Câu 3: (6.0 điểm)


<i>Đọc Chiếc lƣợc ngà (Nguyễn Quang Sán) và Nói với con (Y Phương), có người nhận xét: </i>
<i>“Đó là những bài ca về tình phụ tử”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Quảng Ngãi năm 2018 - 2019 </b>
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Học vẫn chỉ là một phần trong q trình học hỏi mà thơi. Thơng qua học hỏi, bạn sẽ đạt
được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tơn trọng người khác và


khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vơ tận. Và bạn có
thể học hỏi nhiều thứ từ mọi người chung quanh, từ mỗi trải nghiệm, hay những khó khăn, giơng
tố trong đời.


<i>(Theo Cho đi là còn mãi, Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch: Huế Phượng, NXB Tổng </i>
hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr.67-68)
Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


Câu 2. (1.0 điểm) Tìm một phép liên kết câu, xác định từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy được sử
dụng trong đoạn trích.


Câu 3. (1,5 điểm) Trong đoạn trích trên, em hãy chọn một ý kiến và lí giải vì sao em đồng ý hoặc
khơng đồng ý với ý kiến đó.


II. LÀM VĂN (7.0 điểm)


Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10
câu) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi.


Câu 2. (5,0 điểm)


<b>NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI </b>
<b>(Trích) </b>


<i>Vắng lặng đến phát sợ. Cây cịn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong </i>


<i>khơng trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, các </i>


<i>anh ấy có những cái ống nhịm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tơi đến gần quả bom. Cảm </i>



<i>thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy </i>


<i>không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bƣớc tới. </i>


<i>Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai </i>


<i>vịng trịn màu vàng... </i>


<i>Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất dƣới quả bom. Đất rắn. Những hịn sỏi theo tay tơi bay ra hai </i>


<i>bên. Thỉnh thoảng lƣỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai ngƣời, cứa vào da </i>


<i>thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom </i>


<i>nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>cái lỗ đã đào, châm ngịi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của </i>


<i>mình. Hồi cịi thứ hai của chị Thao. Tôi nép ngƣời vào bức tƣờng đất, nhìn đồng hồ. Khơng có </i>


<i>gió. Tim tơi cũng đập khơng rõ. Dƣờng nhƣ vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động </i>


<i>chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. </i>


<i>Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom.. </i>


<i>Quen rồi. Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tơi có nghĩ tới </i>


<i>cái chết. Nhƣng một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể. Cịn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ </i>



<i>khơng? Khơng thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn </i>


<i>thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo </i>


<i>xạo trong miệng. </i>


<i>Nhƣng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì qi đến váng óc. Ngực tơi nhói, mắt cay mãi mới </i>


<i>mở ra đƣợc. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm </i>


<i>thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xẻ khơng khí, lao và rít vơ hình trên đầu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Quảng Ninh năm 2018 – 2019 </b>
Câu 1. (2,0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<i>... Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đƣợm </i>


<i>Nhóm niềm yêu thƣơng, khoai sắn ngọt bùi </i>


<i>Nhóm nồi xơi gạo mới sẽ chung vui </i>


<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ ... </i>


(Ngữ văn 9 Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 143)
a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Trong các từ nhóm trên, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển?
<i>Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhóm trong đoạn thơ. </i>



c. Nêu hiệu quả nghệ thuật của điệp từ nhóm trong đoạn thơ trên.
Câu 2. (3,0 điểm)


Hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch từ 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ
của em về lối sống giản dị, trong đó có sử dụng một phép liên kết (gạch chân dưới phương tiện
liên kết và gọi tên phép liên kết được sử dụng).


Câu 3. (5,0 điểm)


<i>Về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long có ý kiến cho rằng: </i>
<i>Truyện đã khắc hoạ thành cơng hình ảnh những con ngƣời lao động bình thƣờng mà cao đẹp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Quảng Trị năm 2018 – 2019 </b>


I. ĐỌC HIỂU: (4,0 điểm)


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<b>TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU </b>


Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một
thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người”. Khu rừng có tiếng
vọng lại: “Tơi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé
không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.


Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi
yêu người". Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tơi u người”. Lúc đó,
người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta.
Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người thì


người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".


<i>(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2002) </i>
Câu 1. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.


<i>Câu 2. (0,5 điểm) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau: “Con ơi, đó là định luật </i>
<i>trong cuộc sống của chúng ta.” </i>


Câu 3. (1,0 điểm) Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc.


Câu 4. (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề cho và
nhận trong cuộc sống.


II. LÀM VĂN: (6,0 điểm)


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>Ta làm con chim hót </i>


<i>Ta làm một cành hoa </i>


<i>Ta nhập vào hòa ca </i>


<i>Một nốt trầm xao xuyến. </i>


<i>Một mùa xuân nho nhỏ </i>


<i>Lặng lẽ dâng cho đời </i>


<i>Dù là tuổi hai mƣơi </i>



<i>Dù là khi tóc bạc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Sóc Trăng năm 2018 – 2019 </b>
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:


<b>HÓA ĐƠN </b>


<i>Peter là con trai của một chủ cửa hàng bách hóa nhỏ đầu phố. Cậu thƣờng đến của hàng </i>


<i>của mẹ chơi. Mỗi ngày, cửa hàng đều có khơng ít những hóa đơn trả tiền hoặc thu tiền hàng cần </i>


<i>thanh toán hoặc chuyển đến khách hàng. Peter thƣờng đƣợc mẹ giao nhiệm vụ đem những hóa </i>


<i>đơn đó đến bƣu điện để gửi. Dần dần, việc này khiến cậu cảm thấy dƣờng nhƣ mình cũng đã trở </i>


<i>thành một nhà kinh doanh nhỏ. Ngày kia, Peter nghĩ: mình cũng cần viết một hóa đơn gửi cho </i>


<i>mẹ, trong đó viết rõ những khoản mà mẹ phải trả cho mình về những gì mà mình đã giúp mẹ mỗi </i>


<i>ngày. Sáng hôm sau, mẹ cậu nhận đƣợc hóa đơn đó ghi rõ: </i>


<i>"Mẹ cần thanh tốn cho con trai Peter những khoản nhƣ sau: </i>


<i>- Vận chuyển đồ dùng về nhà: 2 đồng </i>


<i>- Đem thƣ đến bƣu điện gửi:1 đồng </i>



<i>- Giúp ngƣời lớn dọn dẹp vƣờn hoa: 2 đồng </i>


<i>- Cả tuần lễ con đều ngoan ngoãn và nghe lời: 1 đồng </i>


<i>Tổng cộng: 6 đồng" </i>


<i>Mẹ Peter xem hóa đơn và khơng nói gì cả. Đến bữa tối, Peter phát hiện dƣới khay ăn của </i>


<i>mình 6 đồng tiền cơng. Cậu rất vui, nhƣng vừa định bỏ tiền vào túi thì thấy kèm theo một hóa </i>
<i>đơn thu tiền khác mà tên ngƣời nhận lại là cậu. Peter rất ngạc nhiên. </i>


<i>Peter cần thanh toán cho mẹ những khoản sau: </i>


<i>- Sống 10 năm hạnh phúc trong ngôi nhà của mẹ: 0 đồng </i>


<i>- Khoản chi phí cho việc sinh hoạt ăn uống trong 10 năm: 0 đồng </i>


<i>- Khoản tiền mẹ chăm sóc Peter mỗi khi đau bệnh: 0 đồng </i>


<i>- Từ đó đến nay Peter ln có một ngƣời mẹ thƣơng yêu và chăm sóc: 0 đồng </i>


<i>Tổng cộng: 0 đồng. </i>


<i>Peter đọc đi đọc lại tờ hóa đơn. Cậu hối hận đến đỏ cả mặt. Lát sau, Peter đến bên mẹ và </i>
<i>rúc đầu vào lòng mẹ, nhè nhẹ bỏ 6 đồng tiền vào túi mẹ. </i>


<i>(Trích Tuyển tập các câu chuyện Giáo dục nhân cách, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2011) </i>
a. Văn bản tren thuộc kiểu văn bản nào (thuyết minh, tự sự, nghị luận)?


b. Chỉ ra 02 phép liên kết và các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau:



<i>“Peter là con trai của một chủ cửa hàng bách hóa nhỏ đầu phố. Cậu thƣờng đến của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>những hóa đơn đó đến bƣu điện để gửi. Dần dần, việc này khiến cậu cảm thấy dƣờng nhƣ mình </i>


<i>cũng đã trở thành một nhà kinh doanh nhỏ.” </i>


c. Vì sao Peter trả tièn lại cho mẹ?
d. Bài học rút ra từ câu truyện trên.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)


Câu 1: Viết một đoạn văn độ dài khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ trong
cuộc đời mỗi con người.


Câu 2: Cảm nhận của em vè vẻ đẹp cuả đất nước và con người trong đoạn thơ sau:
<i>Mùa xuân ngƣời cầm súng </i>


<i>Lộc giắt đầy trên lƣng </i>


<i>Mùa xuân ngƣời ra đồng </i>


<i>Lộc trải dài nƣơng mạ </i>


<i>Tất cả nhƣ hối hả </i>


<i>Tất cả nhƣ xôn xao </i>


<i>Đất nƣớc bốn ngàn năm </i>


<i>Vất vả và gian lao </i>



<i>Đất nƣớc nhƣ vì sao </i>


<i>Cứ đi lên phía trƣớc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Tây Ninh năm 2018 – 2019 </b>


I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:


<i>... Ông lại muốn về làng, lại muốn đƣợc cùng anh em đào đƣờng đắp ụ, xẻ hào, khuân đá ...(1). </i>


<i>Khơng biết cái chịi gác ở đầu làng đã dựng xong chƣa? (2) Những đƣờng hầm bí mật chắc cịn </i>


<i>là khƣớt lắm. (3)... </i>


<i>(Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một, tr. 163, NXB Giáo dục) </i>
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.


Câu 2 (1,0 điểm): Gọi tên, chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu
<i>từ đó trong câu sau: “Ơng lại muốn về làng, lại muốn đƣợc cùng anh em đào đƣờng đắp ụ, xẻ </i>
<i>hào, khuân đá ...” </i>


Câu 3 (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, câu nào là lời trần thuật của tác giả? Câu nào là lời độc
thoại nội tâm của nhân vật? Nêu tác dụng của lời độc thoại nội tâm trong việc biểu đạt nội dung.
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)


Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy viết một bài văn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về tính
dũng cảm.



Câu 2 (4,0 điểm):


Phân tích đoạn thơ sau đây để làm nổi bật những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp.
<i>Q hƣơng anh nƣớc mặn, đồng chua </i>


<i>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. </i>


<i>Anh với tôi đôi ngƣời xa lạ. </i>


<i>Tự phƣơng trời chẳng hẹn quen nhau, </i>


<i>Súng bên súng, đầu sát bên đầu, </i>
<i>Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. </i>
<i>Đồng chí! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Thái Bình năm 2018 – 2019 </b>


Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i>Mỉm cƣời là một trạng thái tinh thần đặc biệt. </i>


<i>Khác với bản thân cái cƣời. Cái cƣời cần và phải có đối tƣợng rõ ràng. Mỉm cƣời đến từ xa xôi, </i>


<i>xa xôi đến mức mỉm cƣời nhƣ là tự thân. Mỉm cƣời là trạng thái trong lành, thân thiện, dang tay </i>
<i>đón vũ trụ, hịa vui cùng cuộc đời. Nhƣ tia nắng xuân mềm mại, mong manh, rụt rè, vô tƣ lự hè </i>


<i>chào khu vƣờn cuối đông. </i>



<i>Thật là vui khi nhìn thấy cái mỉm cƣời trong cái cƣời của ai đó, của những ngƣời bạn mình. </i>


<i>Chúc bạn bè ta mỗi sáng trƣớc khi ra cửa, mỉm cƣời”. </i>


<i>(Theo Hồng Hồng Minh – Lịng u nƣớc mênh mang) </i>
Câu 1: Kể tên 2 phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.


<i>Câu 2: Chỉ ra phép liên kết giữa hai câu vă sau: “Mỉm cƣời đến từ xa xôi, xa xôi đến mức mỉm </i>
<i>cƣời nhƣ là tự thân. Mỉm cƣời là trạng thái trong lành, thân thiện, dang tay đón vũ trụ, hịa vui </i>


<i>cùng cuộc đời”. </i>


<i>Câu 3: Theo tác giả, tại sao “mỉm cƣời” khác với “cái cƣời”. </i>


<i>Câu 4: “Chúc bạn bè ta mỗi sáng trƣớc khi ra cửa, mỉm cƣời”, câu nói trên khun em điều gì về </i>
thái độ sống?


Phần II: Tập làm văn (7 điểm)


<i>Câu 1: “Cần tôn trọng sự riêng tƣ của ngƣời khác”. Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ </i>
của em về ý kiến trên.


Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh con người Việt Nam trong hai đoạn thơ sau:
<i>“Thuyền ta lái gió với buồm trăng </i>


<i>Lƣớt giữa mây cao với biển bằng, </i>
<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển, </i>
<i>Dàn đan thế trận lƣới vây giăng”. </i>



<i>(Trích "Đồn thuyền đánh cá" – Huy Cận) </i>
<i>“Ta làm con chim hót </i>


<i>Ta làm một cành hoa </i>


<i>Ta nhập vào hoà ca </i>


<i>Một nốt trầm xao xuyến”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Thái Nguyên năm 2018 – 2019 </b>


Phần I: Đọc hiểu


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>“Tuổi thơ của tôi đƣợc nâng lên từ những cánh diều. </i>


<i>Chiều chiều, trên bãi thả đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau đi thả diều thi. Cánh diều </i>


<i>mềm mại nhƣ cánh bƣớm. Chúng tơi sƣớng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sao diều vi vu trầm </i>


<i>bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè…nhƣ gọi thấp xuống những vì sao sớm. </i>


<i>Ban đêm trên bãi cỏ, diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải </i>


<i>Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp nhƣ một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ chảy lên, chảy mãi </i>


<i>trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời </i>


<i>mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết </i>



<i>cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của </i>


<i>tôi”. </i>


<i>(Cánh diều tuổi thơ – Tạ Duy Anh) </i>
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản?


Câu 2: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?


<i>Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Bầu trời tự do đẹp nhƣ một </i>
<i>thảm nhung khổng lồ”? </i>


Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cảnh diều? Trả lời trong khoảng từ 3- 5
dòng.


Phần II: Làm văn


Câu 1: Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 – 20 dịng)
trình bày suy nghĩ về vai trò của khát vọng trong cuộc sống?


Câu 2: Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:


<i>“Mọc giữa dịng sơng xanh </i>
<i>Một bơng hoa tím biếc </i>
<i>Ơi con chim chiền chiện </i>
<i>Hót chi mà vang trời </i>
<i>Từng giọt long lanh rơi </i>
<i>Tôi đƣa tay tôi hứng”. </i>



<i>(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải). </i>
<i>“Bỗng nhận ra hƣơng ổi </i>


<i>Phả vào trong gió se </i>


<i>Sƣơng chùng chình qua ngõ </i>
<i>Hình nhƣ thu đã về”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Để thi vào 10 tỉnh Thanh Hóa năm 2018 – 2019 </b>
Câu 1: (2.0 điểm)


a. Xác định biện pháp tu từ trong phần in đậm của ngữ liệu sau:
<i>Trong nhƣ tiếng hạc bay qua </i>


<i>Đục nhƣ tiếng suối mới sa nửa vời. </i>


<i>(Nguyễn Du, Truyện Kiều) </i>
b. Viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đạm thành khởi ngữ:


<i><b>Anh ấy chạy nhanh nhất đội tuyển. </b></i>


c. Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó là gì?
<i>Tơi lên tiếng mở đƣờng cho nó: </i>


<i>- Cháu phải gọi “Ba chắt nƣớc giùm con”, phải nói nhƣ vậy. </i>


<i>Nó nhƣ khơng đẻ ý đến câu nói của tơi, nó lại kêu lên: </i>


<i>- Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! </i>



<i>(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lƣợc ngà) </i>
Câu 2: (3.0 điểm)


<i>Gia đình ln hiện về bên ta trên mọi nẻo đƣờng, vực ta dậy mỗi khi vấp ngã, góp một nụ </i>
<i>cƣời khi ta thành cơng. </i>


Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 3: (5.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Tiền Giang năm 2018 – 2019 </b>
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 3:


<i>(1) Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. (2) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, </i>


<i>con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. (3) Anh vừa bƣớc, vừa khom ngƣời đƣa </i>


<i>tay đón chờ con. (4) Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. (5) Nó ngơ ngác, lạ lùng. (6) </i>


<i>Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động. (7) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ </i>


<i>ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. (8) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đƣa về phía trƣớc, </i>


<i>anh chầm chậm bƣớc tới, giọng lặp bặp run run… </i>


<i>(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lƣợc ngà) </i>
<i>Câu 1: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (2). </i>


<i>Câu 2: Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong câu (4) và câu (5). </i>
<i>Câu 3: Tìm từ địa phương Nam Bộ trong câu (7) và câu (8). </i>



<i>Câu 4: Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nƣớc sơn”. </i>
Câu 5: Phân tích đoạn thơ sau:


<i>“Ta làm con chim hót </i>


<i>Ta làm một cành hoa </i>


<i>Ta nhập vào hịa ca </i>


<i>Một nốt trầm xa xuyến. </i>


<i>Một mùa xuân nho nhỏ </i>


<i>Lặng lẽ dâng cho đời </i>


<i>Dù là tuổi hai mƣơi </i>


<i>Dù là khi tóc bac.” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Trà Vinh năm 20018 - 2019 </b>


PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :


<i>"Tiếng kêu của nó nhƣ tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi ngƣời, nghe thật </i>


<i>xót xa. Đó là tiếng “ Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ Ba” nhƣ vỡ tung ra </i>


<i>từ lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh nhƣ một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay </i>



<i>ơm chặt lấy cổ ba nó. </i>


<i>Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: </i>


<i>- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! </i>


<i>Ba nó bế nó lên - nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết thẹo </i>


<i>dài bên má của ba nó nữa." </i>


<i>(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lƣợc ngà, SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 198) </i>
<i>Câu 1 (1,0 điểm). Xác định phép liên kết hình thức và từ ngữ liên kết trong các câu: “Ba nó bế </i>
<i>nó lên - nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của </i>


<i>ba nó nữa." </i>


<i>Câu 2 (0,5 điểm). Câu văn "Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết thẹo dài bên má của ba nó </i>
<i>nữa” sử dụng phép tu từ gì ? </i>


<i>Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, vì sao tác giả lại nhấn mạnh chi tiết bé Thu “hôn cả vết thẹo dài bên </i>
<i>má của ba nó nữa"? </i>


Câu 4 (1,0 điểm). Em có nhận xét gì về tình cảm bé Thu đối với ông Sáu được thể hiện qua đoạn
trích trên ?


PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)


<i>Việc bày tỏ tình cảm của con cái đối với cha mẹ có thể đƣợc thể hiện bằng nhiều cách </i>



<i>khác nhau nhƣng là một việc rất cần thiết. </i>


Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về điều đó.
Câu 2 (5,0 điểm).


<i>Sách giáo khoa Ngữ văn 9 có nhận định rằng: Đoạn thơ "Cảnh ngày xuân" là bức tranh </i>
thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu
chất tạo hình của Nguyễn Du.


Từ việc cảm nhận của em về đoạn thơ sau, hãy làm sáng tỏ nhận định trên:
<i>Ngày xuân con én đƣa thoi, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. </i>


<i>Thanh minh trong tiết tháng ba, </i>


<i>Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. </i>


<i>Gần xa nô nức yến anh, </i>


<i>Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. </i>


<i>Dập dìu tài tử, giai nhân, </i>


<i>Ngựa xe nhƣ nƣớc áo quần nhƣ nêm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Vĩnh Long năm 2018 - 2019 </b>
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm).


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.



<i>“Buồn trông cửa bể chiều hơm, </i>


<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa ? </i>


<i>Buồn trông ngọn nƣớc mới sa, </i>


<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu? </i>


<i>Buồn trông nội cỏ dàu dàu, </i>


<i>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. </i>


<i>…(1) </i>
<i>…(2). </i>


<i>(Trích Kiều ở lầu Ngƣng Bích, Ngữ Văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 94). </i>
Câu 1: Chép chính xác hai câu thơ còn thiếu vào 2 dấu “…”(1), (2) trong đoạn thơ trên
(0,5điểm).


Câu 2: Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng ngôn ngữ độc thoại nào, để miêu tả nội
tâm của Thúy Kiều? (0,5điểm)


Câu 3: Hai câu thơ cuối của đoạn thơ vừa hồn chỉnh gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện tại và
cuộc đời tương lai của Thúy Kiều? (1điểm)


Câu 4:


a) Kể tên các cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt (0,5 điểm).



<i>b) Đặt câu trong đó có sử dụng từ Hán Việt thể hiện thái độ ngợi ca Truyện Kiều - Nguyễn Du </i>
(0,5điểm).


II. LÀM VĂN (7 điểm).
Câu 1 : (2 điểm).


Viết một đoạn văn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về tính khiêm tốn.
Câu 2 : (0,5điểm).


<i>Phân tích đoạn thơ sau, trích Viếng Lăng Bác – Viễn Phương và nêu suy nghĩ cùng hướng phấn </i>
đấu của bản thân để xứng đáng với sự hi sinh của Bác.


<i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác </i>


<i>Đã thấy trong sƣơng hàng tre bát ngát </i>


<i>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ </i>


<i>Ngày ngày dòng ngƣời đi trong thƣơng nhớ </i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mƣơi chín mùa xuân… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Đề thi vào 10 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 – 2019 </b>
Câu 1: (2.0 điểm)


<i>Thiếp sở dĩ nƣơng tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi </i>


<i>trâm gãy, mây tạnh mƣa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trƣớc gió, khóc tuyết bơng hoa rụng </i>



<i>cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nƣớc thẳm buồn xa, đâu cịn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. </i>


(Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD, 2015)
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? (0.5 điểm)


b. Chỉ ra cặp đại từ nhân xưng trong đoạn văn trên. (0.5 điểm)
<i>c. Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa là gì? (0.5 điểm) </i>


<i>d. Nêu hàm ý của câu văn: Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mƣa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn </i>
<i>trƣớc gió, khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nƣớc thẳm buồn xa, đâu cịn </i>


<i>có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. </i>


Câu 2 (3.0 điểm)


Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc biết tự hào về bản thân.
Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép liên kết câu (chỉ ra phép liên kết đó) và một câu văn
có chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch chân thành phần đó).


Câu 3 (5.0 điểm)


Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ sau:
<i>Ngày xuân con én đƣa thoi, </i>


<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mƣơi. </i>


<i>Cỏ non xanh tận chân trời, </i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa. </i>



<i>(…) </i>


<i>Tà tà bóng ngả về tây, </i>


<i>Chị em thơ thẩn dan tay ra về. </i>


<i>Bƣớc chân đến ngọn tiểu khê, </i>


<i>Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. </i>


<i>Nao nao dịng nƣớc uốn quanh, </i>


<i>Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Đề thi vào lớp 10 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2018 – 2019 </b>
Câu 1: (2.0 điểm)


<i>Đọc phần trích Bài viết “Hồng tử xiếc” Việt Nam và cú nhảy sinh tử của tác giả Hải Yến và trả </i>
lời các câu hỏi bên dưới:


<i>(1) “Chung kết Britain’s Got Talent 2018 vào tối 3/6 là ngày đặc biệt với nhiều khán giả Việt </i>


<i>Nam. Lần đầu tiên, Việt Nam có đại diện tại đêm thi cuối cùng của show tìm kiếm tài năng nổi </i>


<i>tiếng thế giới. Tuy dừng chân ở Top 5 nhƣng hai anh em họ Giang đã khiến nhiều ngƣời làm </i>


<i>trong ngành nghệ thuật phải nể phục, quê nhà tự hào và khán giả toàn thế giới ngƣỡng mộ. </i>


<i>(2) Hình ảnh hai chàng trai dũng mãnh, vững chãi hệt nhƣ những chiến sĩ băng đèo vƣợt suối, </i>



<i>chinh phục bao núi cao hiểm trở "xẻ dọc Trƣờng Sơn" khoác trên mình màu cờ sắc áo, lịng tự </i>


<i>hào dân tộc. </i>


<i>(3) Bƣớc nhảy cuối cùng hai anh em Quốc Cơ, Quốc Nghiệp thực hiện trong đêm chung kết có </i>


<i>thể coi là sự hội tụ đầy đủ của mọi yếu tố: Bản lĩnh, quyết tâm, kiên cƣờng, lòng dũng cảm, sự </i>


<i>say nghề và thành quả kết tinh từ nhiều năm kiên trì tập luyện. [...] Và có lẽ, khi đứng trên sân </i>


<i>khấu, đứng trên đấu trƣờng quốc tế với quy mô tầm cỡ, hai tiếng Việt Nam đã giúp các anh quên </i>


<i>đi sợ hãi, quên đi bản thân mình. Đó khơng đơn thuần là biểu diễn nghệ thuật, khơng đơn thuần </i>


<i>là lợi ích cá nhân mà nó đại diện cho cả đất nƣớc, lịng tự tôn dân tộc. </i>


<i>(Theo Báo Đời sống & Pháp luật, số 69, ngày 8/6/2018) </i>
a. Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn văn (3).


b. Xác định biện pháp tu từ nổi bật ở đoạn văn (2). Nêu tác dụng của phép tu từ ấy.
Câu 2 (3.0 điểm)


Một trong những yếu tố đã làm nên sự thành công của hai em Quốc Cơ và Quốc Nghiệp là lòng
dũng cảm. Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của
bản thân về lòng dũng cảm trong cuộc sống.


Câu 3 (5.0 điểm)


Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh mùa thu trong đoạn thơ sau:


<i>Bỗng nhận ra hƣơng ổi </i>


<i>Phả vào trong gió se </i>


<i>Sƣơng chùng chình qua ngõ </i>
<i>Hình nhƣ thu đã về </i>


<i>Sông đƣợc lúc dềnh dàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Vắt nửa mình sang thu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Yên Bái 2018 - 2019 </b>
Câu 1: (3.0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>“Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, </i>
<i>tƣơng đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh nhƣ đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe </i>


<i>bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm”. </i>


<i>Xa đến đâu mặc kệ, nhƣng tơi thích ngắm mắt tơi trong gƣơng. Nó dài dài, màu nâu, hay </i>


<i>nheo lại nhƣ chói nắng”. </i>


a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?


<i>b. Xác định thành phần biệt lập trong câu văn: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá”. </i>
c. Chỉ ra 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. Phân tích tác dụng của biện pháp
tu từ đó.



Câu 2 (2.0 điểm)


Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:
Mọi người sẽ tin cậy ta nếu ta chân thành và công nhận khuyết điểm.


Câu 3 (5.0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:


<i>“Ngử mặt lên nhìn mặt </i>
<i>có cái gì rƣng rung </i>
<i>nhƣ là đồng là bể </i>
<i>nhƣ là sông là rừng </i>


<i>Trăng cứ tròn vành vạnh </i>


<i>kể chi ngƣời vơ tình </i>


<i>ánh trăng im phăng phắc </i>
<i>đủ cho ta giật mình.” </i>


</div>

<!--links-->

×