Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN SINH H C 10 </b>

<b>Ọ</b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>PHẦN III . SINH HỌC VI SINH VẬT</b>


<b>CHƯƠNG I . CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT</b>
<b>TIẾT 25: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG </b>


<b>Ở VI SINH VẬT</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


Học xong tiết này học sinh phải:


- Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điẻm cgung của vi sinh vật.


- Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật dựa vào nguồn nang
lượng và nguồn cácbon mà vsv đó sử dụng.Nêu được hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men.
<b>II . Phương tiện – phương pháp</b>


<b>1. Phương tiện: </b>


Tranh các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải và hoạt động nhóm.
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>


1. Tổ chức lớp:



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ( không)</b>

3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
<i><b>GV: Hãy kể tên một số loại vi sinh vật </b></i>


mà em biết?


HS: lien hệ thực tế, trả lời
GV: Vi sinh vật là gì?


HS: là những sinh vật có kích thước rất
nhỏ.


GV: Mơi trường sống của VSV chia
thành các dạng như thế nào? Môi trường
ni cấy có đặc điểm gì? Tồn tại ở dạng
nào?


HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


GV: Cho các ví dụ về mơi trường tự
nhiên có vi sinh vật phát triển?


GV: Nêu các tiêu chí cơ bản để phân
thành các kiểu dinh dưỡng của VSV?


<b>I. Khái niệm vi sinh vật:</b>


VSV là những sinh vật nhỏ bé, chỉ nhìn chúng


trên KHV, gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau,
VSV hấp thụ và chuyển hoá vật chất nhanh, sinh
trưởng mạnh, phân bố rộng.


<b>II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:</b>


<i><b>1. Các loại môi trường cơ bản</b></i>


- Môi trường tự nhiên: VSV có ở khắp nơi, trong mơi
trường có điều kiện sinh thái đa dạng.


- Mơi trường phịng thí nghiệm:
+ Môi trường dùng chất tự nhiên.


+ Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành
phần hoá học và số lượng.


+ Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên và
chất hóa học.


- Mơi trường ni cấy ở dạng đặc (thạch) và lỏng


<i><b>2. Các kiểu dinh dưỡng (sgk)</b></i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Câu 1: Vi sinh vật là gì ?


Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV ?



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIÁO ÁN SINH H C 10 </b>

<b>Ọ</b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>TIẾT 26: THỰC HÀNH - LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phân biệt được hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khái và lên men
- Nêu được quá trình phân giải protein, sacarit của vi sinh vật


- Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện tượng lên men.
- Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả


<i><b>2. Kỹ năng: Liên hệ thực tế và biết làm sữa chua, dưa chua.</b></i>


<i><b>3. Giáo dục: Học sinh biết được các ứng dụng về q trình hơ hấp, lên men và phân giải các hợp </b></i>


chất hữu cơ trong thực tế


<b>II. Phương pháp - Phương tiện </b>


<i><b>1. Phương pháp dạy học</b></i>


Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm.



<i><b>2. Phương tiện dạy học</b></i>


- Kính hiển vi, lam kính.


- Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu.
- Ống nghiệm (có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong.


- Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn.
- Pha dung dịch đường kính 10%.


- Nếu có điều kiện, làm trước khoảng 3 đến 4 giờ thí nghiệm lên men êtilic.
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


<i><b> </b></i>

1. Ổn định lớp



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành</b></i>
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


* Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
khác nhau không chỉ ở nguồn năng
lượng mà cả ở các chất nhận electron.
- Thế nàolà hơ hấp hiếu khí?


- Thế nào là hơ hấp kị khí?



- Thế nào là lên men? Cho ví dụ


HS: đọc sgk, quan sát tranh vẽ và trả lời
câu hỏi.


<b>I. Hô hấp và lên men</b>


Vi sinh vật hóa dưỡng (thu nhận năng lượng từ thức ăn)
chuyển hóa chất dinh dưỡng qua hai q trình cơ bản là
hô hấp hoặc lên men


<b>1. Hô hấp:</b>


<i><b>- Hô hấp hiếu khí: </b></i>


+ Tương tự như ở sinh vật nhân thực (chất nhận electron
cuối cùng là O2)


+ Ở nấm và tảo (là những vsv nhân thực) hơ hấp hiếu
khí diễn ra ở


màng trong của ty thể (các mào)


+ ở vi khuẩn (vsv nhân sơ) hơ hấp hiếu khí diễn ra ở
màng sinh chất


<i><b>- Hơ hấp kị khí: </b></i>


+ Tương tự như ở hơ hấp hiếu khí, diễn ra ở màng sinh
chất của nhiều vi khuẩn hiếu khí khơng bắt buộc hoặc kị


khí bắt buộc.


+ Chất nhận electron cuối cùng là một chất vô cơ như:
NO3-<sub> , SO4</sub>2-<sub>, CO2 trong điều kiện kị khí</sub>


<b>2. Lên men:</b>


- Là sự phân giải cácbohidrat xúc tác bởi enzim trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIÁO ÁN SINH H C 10 </b>

<b>Ọ</b>



GV: tổng kết
<b>* Chú ý:</b>


<i>Vi khuẩn hóa tự dưỡng (cịn gọi là hóa</i>
<i>dưỡng vơ cơ) sử dụng chất cho e ban</i>
<i>đầu là chất vô cơ và chất nhận e cuối</i>
<i>cùng là O2 hoặc SO42- , NO3</i>


-Một số đặc điểm của quá trình phân
giải các chất ở vi sinh vật?


- Axit nucleic được phân giải như thế
nào trong tế bào vi sinh vật?


- Protein được phân giải như thế nào
trong tế bào vi sinh vật?


- Lipit được phân giải như thế nào
trong tế bào vi sinh vật?



HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.


GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả
lời các câu hỏi sau:


- Cho biết quá trình phân giải của vi
sinh vật được con người ứng dụng như
thế nào?


Cho biết một số tác hại của quá trình
phân giải ở vi sinh vật đối với đời sống
con người?


HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: tổng kết


điều kiện kị khí, khơng có sự tham gia của một chất
nhận e từ bên ngoài. Chất nhận e và chất cho e đều là
các chất hữu cơ.


- Ví dụ:


+ Nấm men lên men etylic từ glucozơ:
nấm men


C6H12O6 2C2H5-OH + 2CO2 + Q
+ Vi khuẩn lên men láctic từ glucozơ:


C6H12O6 vk lactic 2CH3CHOHCOOH + Q


<b>II. Đặc điểm của quá trình phân giải các chất ở vi</b>
<b>sinh vật:</b>


- Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng có phân tử lớn,
khơng thể vận chuyển qua màng sinh chất, vi sinh vật
tiết vào môi trường các enzim thuỷ phân để phân giải
các chất trên thành các chất đơn giản hơn (gọi là phân
giải ngoại bào).


- Các chất phức tạp cũng được phân giải bên trong tế
bào vsv (phân giải nội bào).


<b>1. Phân giải nucleoic:</b>


VSV tiết vào môi trường các enzim nucleaza để phân
giải ADN và ARN thành nucletit


<b>2. Phân giải protein:</b>


VSV tiết vào môi trường các enzim proteaza để phân
giải protein thành aa.


<b>3. Phân giải plisaccarit:</b>


VSV tiết vào môi trường các enzim amilaza để phân giải
tinh bột thành glucozơ, xenlulaza để phân giải xenlulozơ
thành glucozơ, kitinaza phân giải kitin thành
N-axetyl-glucozamin.


<b>4. Phân giải lipit:</b>



VSV tiết vào môi trường enzim lipaza để phân giải lipit
thành axit béo và glixerol.


<b>* Ứng dụng quá trình phân giải ở vi sinh vật:</b>


<b>1. Sản xuất thực phẩm cho người và thức ăn cho gia</b>
<b>súc:</b>


- Sản xuất tương dựa trên 2 enzim chủ yếu (amilaza,
proteaza) của nấm mốc và vi khuẩn.


- Sử dụng vi khuẩn lên men lactic để muối dưa, cà, ...
- Sử dụng enzim amilaza trong nấm mốc để thuỷ phân
tinh bột dùng cho sản xuất rượu.


<i>2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng:</i>


- Nhờ VSV mà các chất hữu cơ trong xác thực vật, động
vật được phân giải thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Là cơ sở khoa học của việc chế biến rác thải thành
phân bón.


<i>3. Phân giải các chất độc:</i>


Nhiều lồi vi khuẩn có khả năng phân giải các chất độc
hại như các loại thuốc hoá học trừ sâu, diệt cỏ, ... tồn tại
trong đất.


<i>4. Bột giặt sinh học:</i>



Thêm vào bột giặt một số enzim VSV như amilaza,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIÁO ÁN SINH H C 10 </b>

<b>Ọ</b>



GV: Chia nhóm TN. Trình bày cách
thí nghiệm lên men rượu.


HS nghiên cứu SGK trang 95 trình
bày thí nghiệm


- GV: Q trình lên men rượu cần
điều kiện gì?


GV: Giải thích cơ sở khoa học của
q trình lên men lactic.


GV: Giải thích cơ sở khoa học của
quá trình muối chua rau quả?


proteaza, lipaza, xenlulaza, ...để phân giải các vết bẩn có
bản chất là dầu mỡ, ...


<i>5. Cải thiện công nghiệp thuộc da.</i>


Sử dụng các enzim proteaza, lipaza, từ VSV để tẩy sạch
lông ở bộ da động vật.


<b>* Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:</b>
- Gây hư hỏng thực phẩm.



- Làm giảm chất lượng của các loại lương thực, đồ dùng
và hàng hố.


<b>III. Thí nghiệm lên men Êtilic</b>


-Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu SGK.


- Trình bày cách lên men rượu trong dân gian.


<b>IV. Thí nghiệm lên men Lactíc. </b>
<i><b>1. Làm sữa chua</b></i>


<i><b>2. Muối chua rau quả</b></i>


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố.</b>
- Đọc phần tổng kết cuối bài


<i><b>5. HDVN: Đọc trước bài sinh trưởng của vi sinh vật.</b></i>


</div>

<!--links-->

×