Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tư, bí mật gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.21 KB, 75 trang )

Ọ QU
T N P T

Ọ QU
TRƢỜN

N

PM N

MN

I HỌC
KINH TẾ - LUẬT
TRƢỜN
I HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRỊNH MINH TUẤN

BẢO
VỆ
QUYỀN
TRỊNH
MINH
TUẤN
S N

R ÊN

N ÂN T ÂN


I VỚ

ỜI

TƢ, B MẬT

ÌN

Bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình

LUẬN VĂN T

SĨ N
LUẬT
n HỌC
Luật dân sự v Tố tụn dân sự

M n

n : 60.38.01.03

LUẬN VĂN TH
TP

SĨ LUẬT HỌC

M N – 2017

N ƢỜ


ƢỚN

TP

N : PGS.TS NGUYỄN NGỌ

MN

– 2018

ỆN


LỜ

M O N

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi

ác

số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác
T

Trịnh Minh Tuấn


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ẦU ................................................................................................... 1
1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2 Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 3
3. Mục đích ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 4
4 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 5
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn........................................................ 5
6. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 6
ƢƠN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ B O VỆ QUYỀN N ÂN T ÂN
ỜI S N R ÊN TƢ, B MẬT

N ÂN, B MẬT

I VỚI

ÌN ..................... 6

1 1 Khái quát về quyền nhân thân.......................................................................... 6
1 1 1 Khái niệm về quyền nhân thân ..................................................................... 6
1 1 2 ặc điểm của quyền nhân thân ...................................................................... 8
1 1 3 Phân loại quyền nhân thân...........................................................................11
1.1.4. Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền nhân thân..............................................13
1.2. Bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình

…… .................................................................................................... 15

1.2. 1. Những vấn đề chung về bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình .................................................................................15
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................ 32

ƢƠN
CỦ

P

2 T ỰC TR N

V

K ẾN NGHỊ

O NT

P LUẬT VỀ B O VỆ QUYỀN N ÂN T ÂN

R ÊN TƢ, B MẬT

N ÂN, B MẬT

ỆN
I VỚ

QUY

ỊNH

ỜI S NG

ÌN ....................................... 34


2.1. Thực trạng xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật
gia đình .................................................................................................................34


2.1.1. Sử dụng thơng tin cá nhân nhằm mục đích thƣơng mại khơng có sự đồng ý
của chủ thể ............................................................................................................36
2 1 2 Phát tán bí mật đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình làm xâm
hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của chủ thể ....................................................38
2 1 3 Xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
thơng qua hoạt động báo chí, mạng xã hội ............................................................41
2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp về bảo vệ quyền nhân thân sống riêng tƣ,
bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo quy định của pháp luật................................. 42
2 2 1 ác tình huống cụ thể...................................................................................42
2.2.2 Nhận xét về các tình huống ..........................................................................48
2.2.3 Thực trạng thực hiện các biện pháp về bảo vệ quyền nhân thân sống riêng tƣ,
bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo quy định của pháp luật .................................49
2 3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm và bảo vệ quyền nhân thân đối với
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình ...................................................... 54
2.3.1. Từ quy định của pháp luật ...........................................................................54
2.3.2. Từ góc độ văn hóa - xã hội ..........................................................................56
2.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân đối với đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình ...................................................... 58
25

ánh giá quy định của pháp luật Việt Nam đối với quyền về đời sống riêng tƣ,

bí mật cá nhân, bí mật gia đình và định hƣớng hoàn thiện .................................... 59
2.5.1. Bất cập trong quy định của pháp luật ..........................................................59
252


ịnh hƣớng hoàn thiện ................................................................................63

Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................ 65
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 66
DANH MỤ T

L ỆU THAM KH O .............................................................. 68


1

P ẦN MỞ ẦU
1. Tín cấp t iết của đề t i
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn trên nhiều lĩnh vực, kinh tế xã hội có bƣớc phát triển vƣợt bậc Khi xã hội càng phát triển, trình độ văn minh
càng đƣợc nâng cao thì quyền con ngƣời càng đƣợc chú trọng Khơng chỉ có nền
kinh tế đƣợc đầu tƣ mà cả con ngƣời cũng đƣợc chú trọng để biểu hiện cho sự nâng
cao về trình độ xã hội. Cuộc sống của mỗi con ngƣời là khác nhau, ai ai cũng có
những điều bí mật và họ “sở hữu” những câu chuyện bí mật về mình, về gia đình
mình Những “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” đó ảnh hƣởng
trực tiếp đến cuộc sống hoặc đơn giản là ảnh hƣởng đến tâm trạng của chủ sở hữu.
ó là sự nhận thức và ý thức về “cái tôi cá nhân” đƣợc đề cao. Mặt khác, tôn trọng
đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của ngƣời khác cịn là tơn trong
cuộc sống riêng của họ, của gia đình họ. Từ xa xƣa, ngƣời Việt Nam đã có tính
khơng tốt là hay bàn chuyện làng xóm, “trong nhà chƣa tỏ, ngồi ngõ đã tƣờng”,
chuyện nhà ngƣời khác những lơi ra bàn tán, bình phẩm dẫn đến nhiều lần mất
đoàn kết “cộng đồng” Trong thời đại cơng nghệ số hóa phát triển mạnh mẽ nhƣ
hiện nay, việc chúng ta đƣa các thông tin cá nhân của mình lên mạng để sử dụng
vào những mục đích khác nhau nhƣ mạng xã hội, giao dịch trực tuyến,… đã dần trở
nên quen thuộc. Việc làm này một mặt giúp thuận tiện hơn trong việc sử dụng các

dịch vụ xã hội, tuy nhiên mặt trái của nó là tồn tại những nguy cơ bị ngƣời khác
đánh cắp thông tin để thực hiện những hành vi trái pháp luật nhƣ giả mạo bạn bè,
ngƣời thân để lừa đảo, làm giả thẻ ngân hàng,…
Bên cạnh đó, khơng khó để chúng ta tìm kiếm đƣợc trên mạng thơng tin cá
nhân, những bí mật gia đình, đời sống tình cảm của diễn viên, ca sĩ, ngƣời mẫu nổi
tiếng. Thậm chí, ngay trong tin tức đầu tiên của buổi sáng chúng ta có thể biết đƣợc


2

vào tối hơm qua những ngƣời này làm gì, đi đâu, ở với ai,…

hƣa bàn tới việc

những thông tin này khi đăng tải có đƣợc sự cho phép của ngƣời trong cuộc hay
khơng, tuy nhiên có thể nhìn thấy rằng việc cơng khai những thơng tin đó có thể
dẫn đến tổn hại về tinh thần, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân ngƣời trong
cuộc Ví dụ: cầu thủ ông Phƣợng bị điều tra tuổi thật, ca sĩ

ồ Ngọc

à bị xâm

phạm đời tƣ,…
hính vì thế, việc biết đƣợc những thơng tin cá nhân của mình có đƣợc pháp
luật bảo vệ hay không? Phạm vi thông tin cá nhân đƣợc bảo vệ nhƣ thế nào? Mức
độ bảo vệ ra sao?… là điều hết sức quan trọng là cần thiết

ây chính là những quy


định của “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, một trong những
quyền nhân thân cơ bản của cá nhân đƣợc pháp luật dân sự ghi nhận.
iều 12 Tuyên bố Quốc tế về nhân quyền đƣợc ại Hội đồng Liên hợp quốc
thông qua ngày 10/12/1948 đã ghi nhận rằng “Không ai phải chịu sự can thiệp một
cách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tƣ, gia đình, nơi ở hoặc thƣ tín, cũng nhƣ bị xúc
phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân Mọi ngƣời đều có quyền đƣợc pháp luật bảo vệ
chống lại sự can thiệp và xâm phạm nhƣ vậy”

ây là khuôn mẫu chung cần đƣợc

đạt đến của mọi quốc gia và mọi dân tộc Tuy nhiên, trong pháp luật Việt Nam hiện
tại,“đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” mặc dù đã đƣợc quy định
tuy nhiên chƣa hồn toàn rõ ràng và hoàn thiện.
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng các quy định
của pháp luật về bảo vệ “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, tác giả
đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình” làm Luận văn tốt nghiệp cho khóa cao học Luật dân
sự và Tố tụng dân sự tại Trƣờng ại học Kinh tế - Luật.


3

2. Tìn

ìn n

iên cứu

Từ trƣớc cho đến nay, vẫn chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu về quyền nhân
thân nói chung và quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Liên

quan đến vấn đề này đã có một số bài báo khoa học và đề tài nghiên cứu khoa học
nổi bật cụ thể nhƣ sau:
- T.S Lê

ình Nghị (2008),

ề tài khoa học cấp trƣờng,

ại học Luật

à

Nội, “Bàn về khái niệm quyền bí mật đời tƣ”
- Ts Bùi ăng iếu (2009), “Khái niệm và phân loại quyền nhân thân”, Tạp
chí luật học, ngày 18/11/2009
- Ths Lê Văn Sua (2017), “Quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình, bài viết báo pháp luật và đời sống.
- Vũ ông

iao, Phạm Thị Hậu, „„Pháp luật bảo vệ quyền bí mật dữ liệu cá

nhân trên thế giới và Việt Nam‟‟, Bài đăng Tạp chí khoa học Nhà nƣớc và Pháp
luật số 2/2017, trang 67.
- Nguyễn Ngọc nh, „„Lý lịch tƣ pháp, bí mật đời tƣ về tình trạng tiền án của
cá nhân‟‟, Bài đăng Tạp chí khoa học Dân chủ và Pháp luật số

huyên đề về Lý

lịch tƣ pháp, trang 8
Tuy nhiên, vào những giai đoạn khác nhau thì pháp luật điều chỉnh các

quyền công dân trong các quan hệ xã hội cũng khác nhau, pháp luật cũ khơng bao
giờ có thể điều chỉnh đƣợc hết với mọi tình hình thực tiễn ln thay đổi ngày một
đa dạng và phức tạp hơn
pháp luật nhƣ

ặc biệt cùng với sự đồng loạt sửa đổi của các văn bản

iến pháp 2013, Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật hình sự 2015, Luật

báo chí 2016…Vì vậy, tác giả cho rằng, việc thực hiện đề tài nghiên cứu: “Bảo vệ
quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” là hết
sức cần thiết nhằm hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá


4

nhân, bí mật gia đình nói riêng, góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân
thân nói chung
3. Mục đíc

ối tƣợn v p ạm vi n

iên cứu

- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền nhân thân đối với đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” nhằm làm rõ cơ sở khoa học, lý luận
và thực tiễn của chế định bảo vệ quyền nhân thân nói chung cũng nhƣ bảo vệ quyền
về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nói riêng Trong thời gian tới,
luận văn tập trung giải quyết các nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền nhân thân nói chung

cũng nhƣ bảo vệ quyền về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nói
riêng;
ai là, phân tích và đánh giá thực trạng bảo vệ quyền nhân thân đối với đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình ở Việt Nam hiện nay, nhằm tìm ra
những bất cập, những hạn chế để từ đó có những giải pháp và đƣa ra kiến nghị
nhằm hoàn thiện vấn đề này trong thời gian tới;
Ba là, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế tác giả đƣa ra những đề xuất kiến
nghị cụ thể dựa trên những luận cứ khoa học nhằm hoàn thiện các quy định của
pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình theo pháp luật Việt Nam.
- Về đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn của bảo vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình
- Về phạm vi nghiên cứu: trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ Luật học, trên cơ
sở tiếp thu và kế thừa những kết quả đã đạt đƣợc trong các công trình nghiên cứu
trƣớc đây, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài trong phạm vi một số quy định của


5

pháp luật tại Việt Nam một số quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình
4. P ƣơn p áp n

iên cứu

ề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ

hí Minh, cụ thể luận văn sử


dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phân tích các quy định pháp luật và áp
dụng vào các tình huống thực tế trong cuộc sống, đồng thời so sánh với các quy
định về vấn đề này của luật pháp các nƣớc trên thế giới để tìm ra những hợp lý, bất
cập trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích một số quy định của pháp luật hiện hành
về quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và
các tình huống vụ việc trong thực tế cuộc sống.
5. Ý n

ĩa k oa ọc v t ực tiễn của luận văn
Luận văn này là một cơng trình nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu, góp

phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề pháp lý của việc bảo
vệ quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, từ đó
chỉ ra bất cập và thiếu sót trong các quy định của pháp luật về vấn đề này tại Việt
Nam hiện nay.
Lợi ích thực tiễn của luận văn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu trong hoạt
động học tập và nghiên cứu cho sinh viên, giảng viên những ngƣời nghiên cứu
khoa học quan tâm đến vấn đề này, ngồi ra nó mang tính định hƣớng cho các nhà
làm luật để sửa đổi các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền quyền nhân thân
đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình phù hợp với thực tiễn
hiện nay và sự vận động phát triển của xã hội.


6

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của Luận văn gồm 02 chƣơng:
hƣơng 1: Lý luận chung về bảo vệ quyền quyền nhân thân đối với đời sống
riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo pháp luật Việt Nam.
hƣơng 2: Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về
bảo vệ quyền quyền nhân thân đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình theo pháp luật Việt Nam.
ƢƠN
VỚ

1 LÝ LUẬN

Ờ S N

R ÊN

UN

VỀ BẢO VỆ QUYỀN N ÂN T ÂN

TƢ, B MẬT Á N ÂN, B MẬT

ÌN

1.1. K ái quát về quyền n ân t ân
1 1 1 K ái niệm về quyền n ân t ân

Khoa học luật dân sự quan niệm rằng: Quyền nhân thân là loại quyền tuyệt
đối gắn liền với mỗi chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, không trị giá đƣợc thành
tiền, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác1. Trong điều kiện kinh
tế - xã hội ngày nay, quyền con ngƣời, quyền công dân trên lĩnh vực đời sống tinh

thần, quyền của chủ thể quan hệ dân sự về các giá trị nhân thân càng có vị trí, vai
trị vơ cùng quan trọng và cần đƣợc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm một cách đầy đủ,
toàn diện trong BLDS2. Nội hàm khái niệm quyền con ngƣời, quyền công dân
(theo luật nhân quyền quốc tế,

iến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quốc

gia khác) khơng có sự phân chia thành các quyền nhân thân và quyền tài sản

1

Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như là một quyền tuyệt đối của cá nhân, tổ
chức. Quyền nhân thân là quyền gắn liền với một chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Đó là một quyền dân
sự tuyệt đối, mọi người đều có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân của người khác”. Xem: Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân
sự Việt Nam tập 1, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2015; tr.12.
2

Lê Đình Nghị, Quyền nhân thân trong BLDS năm 2005 và hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 3 năm 2014; tr. 30


7

Bộ luật dân sự 2015 đƣợc ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực vào ngày
01/01/2017 đã cụ thể hố các quy định, nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 về quyền
con ngƣời, quyền công dân trong lĩnh vực dân sự và thể hiện thành các quy định về
quyền nhân thân (một trong những nội dung của chế định cá nhân) và quyền tài sản
(một trong những nội dung của chế định tài sản). Bên cạnh đó, với nhiều nội dung
mới về xác lập, bảo vệ quyền dân sự; năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, pháp
nhân; hộ gia đình, tổ hợp tác; tài sản; giao dịch dân sự; đại diện; thời hạn, thời hiệu;
quyền tài sản.

Theo đó,

iều 25 quy định: “Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật

này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người
khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Quy định này đã nêu
lên khái niệm về quyền nhân thân thông qua hai đặc điểm cơ bản là gắn liền với cá
nhân và không chuyển giao. Nếu chỉ dừng lại ở những đặc điểm đó thì khái niệm
quyền nhân thân sẽ vƣớng phải một số bất cập nhất định sau đây: Thứ nhất, hai đặc
điểm nêu trên thực sự chƣa đủ để phân biệt quyền nhân thân với các quyền dân sự
khác, bởi lẽ có một số quyền tài sản cũng mang đủ hai đặc điểm này, nhƣ: Pháp
luật hôn nhân và gia đình quy định rằng quyền đƣợc cấp dƣỡng và nghĩa vụ cấp
dƣỡng cũng đƣợc gắn liền với những cá nhân nhất định nhƣ giữa cha mẹ và con,
giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà và cháu, giữa vợ và chồng. Quyền yêu cầu
cấp dƣỡng và nghĩa vụ cấp dƣỡng không thể thay thế bằng các quyền, nghĩa vụ
khác và “Nghĩa vụ cấp dƣỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
chuyển giao cho ngƣời khác” ( iều 107 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014)
Quyền này là quyền tài sản chứ không phải là quyền nhân thân Ngƣợc lại, quyền
tài sản là loại quyền không tuyệt đối gắn liền với mỗi chủ thể nhất định, trị giá
đƣợc thành tiền và có thể là đối tƣợng trong giao dịch dân sự, chuyển giao đƣợc
cho chủ thể khác Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, các đặc trƣng nêu trên chƣa đầy


8

đủ đối với quyền nhân thân, quyền nhân thân không chỉ là quyền của cá nhân mà
còn là quyền của pháp nhân, quyền nhân thân là loại quyền chỉ gắn liền với đời
sống tinh thần của con ngƣời3.
Nhƣ vậy, rõ ràng cũng là những giá trị tinh thần, quyền con ngƣời, quyền
công dân hay quyền nhân thân của chủ thể quan hệ dân sự nhƣng trên mỗi góc độ

pháp luật là những cách thức ghi nhận, bảo vệ và bảo đảm có tính đặc thù Trong
điều kiện hiện nay, quyền con ngƣời, quyền công dân cần phải đƣợc công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm bằng đa phƣơng thức, đa cấp độ và quyền dân sự chỉ là một
trong số đó Trên quan điểm phối hợp chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội nhƣ
vậy, ..
1.1.2 ặc điểm của quyền n ân t ân

Xem xét những đặc trƣng của quyền nhân thân với tƣ cách là những quyền
chủ thể, trƣớc hết cần ghi nhận rằng: những quyền này mang tính chất cá nhân
tuyệt đối

iều đó có nghĩa là những quyền nhân thân đƣợc ghi nhận và điều chỉnh

trong luật dân sự thuộc về các cá nhân từ khi họ sinh ra hoặc theo qui định của
pháp luật, chúng không thể bị trƣng mua hay chuyển giao cho ngƣời khác, trừ
trƣờng hợp khi có qui định của pháp luật về việc các quyền nhân thân thuộc về
ngƣời đã chết có thể đƣợc thực thi và bảo vệ bởi những chủ thể khác, trong đó có
ngƣời thừa kế của chủ thể đã chết. Quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể xác
định. Quyền nhân thân thuộc về cá nhân cụ thể từ khi anh ta đƣợc sinh ra hoặc theo
những căn cứ khác do pháp luật qui định Bên cạnh đó, trong một số trƣờng hợp,
quyền nhân thân có thể đƣợc phép dịch chuyển theo những trình tự do pháp luật qui
định Ngồi ra, bản chất khơng dịch chuyển của quyền nhân thân không loại bỏ khả
năng khi việc thực thi và bảo vệ chúng có thể đƣợc thực hiện bởi những ngƣời thứ
ba Ví dụ: những ngƣời đại diện có thể khởi kiện để bảo vệ danh dự, nhân phẩm
3

Bùi Đăng Hiếu, Khái niệm và phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học số 7/2009; tr.39


9


của ngƣời chƣa thành niên Quyền nhân thân mang tính chất phi tài sản, quyền
nhân thân không mang nội dung tài sản. Quyền nhân thân không đƣợc xác định
bằng tiền4. Quyền nhân thân điều chỉnh những quan hệ liên quan mật thiết và
không thể tách rời khỏi một các nhân nhất định

iá trị nhân thân là đối tƣợng của

một quyền nhân thân nhất định hƣớng tới việc cá thể hóa cá nhân là chủ thể quyền
này, làm cho bản thân nhân thân cá nhân đó khơng thể bị lặp lại. Những giá trị nhân
thân là đối tƣợng của quyền nhân thân biểu hiện tình trạng xã hội của chủ thể mang
các giá trị nhân thân đó, trở thành một bản chất không thể tách rời của cá nhân, mặc
dù bản chất này có thể thay đổi trong suốt q trình tồn tại của chủ thể này Là các
yếu tố cấu thành không thể tách rời khỏi cá nhân chủ thể, những giá trị nhân thân
đƣợc cá thể hoá, làm cho bản thân ngƣời mang các giá trị đó là hồn tồn khơng thể
lặp lại. Về mặt tính chất, có thể coi quyền nhân thân là một loại quyền tuyệt đối.
Ngƣời có quyền đối lập với phạm vi khơng xác định các chủ thể có nghĩa vụ tơn
trọng những giá trị nhân thân đƣợc bảo vệ Bên cạnh đó, cần phân biệt quyền nhân
thân với tƣ cách là một loại quyền tuyệt đối với các loại quyền dân sự tuyệt đối
khác (chẳng hạn nhƣ quyền sở hữu). Một trong những đặc trƣng cơ bản của các
quyền nhân thân là cấu trúc của chúng không giống nhƣ cấu trúc của các loại quyền
tuyệt đối khác Nếu nhƣ quyền sở hữu qui định khả năng của chủ thể quyền thực
hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt bằng những phƣơng thức
khác nhau do pháp luật qui định thì đối với quyền nhân thân điều đó là hồn tồn
khơng đƣợc áp dụng

ối với quyền nhân thân, chủ thể quyền thực hiện quyền

bằng những hành vi riêng của mình, trong đó những hành vi này nằm ngoài sự điều
chỉnh cụ thể của pháp luật Ví dụ: một cá nhân thực hiện những hành vi nhất định

để tạo uy tín đối với những ngƣời xung quanh Liên quan đến vấn đề này, đối với
quyền nhân thân, dƣờng nhƣ tồn tại hai quyền năng: thứ nhất, khả năng của ngƣời
4

Nguyễn Thị Quế Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 213-220


10

có quyền địi hỏi một phạm vi khơng xác định những những ngƣời có nghĩa vụ
khơng đƣợc xâm phạm quyền nhân thân của chủ thể; thứ hai, khả năng yêu cầu
những biện pháp bảo vệ do pháp luật qui định trong trƣờng hợp quyền nhân thân bị
xâm phạm. Cần nhấn mạnh rằng, những đặc trƣng trên của quyền nhân thân, dƣới
một góc độ nhất định, đều mang tính chất tƣơng đối. Việc xâm hại các quyền nhân
thân có thể gây ra cho chủ thể những hậu quả kinh tế khôn lƣờng Ví dụ: khi uy tín
cá nhân bị xâm hại có thể gây thiệt hại lớn về doanh thu, có thể dẫn tới những điều
kiện bất lợi trong vay vốn; v.v... Mặt khác, một uy tín vững vàng sẽ là bảo đảm
chắc chắn cho những lợi ích kinh tế trƣớc mắt và lâu dài của các chủ thể Liên quan
đến đặc tính cá nhân tuyệt đối của quyền nhân thân, vấn đề này cũng khơng cần
thiết phải tuyệt đối hố Một số quyền nhân thân hƣớng tới việc bảo vệ các lợi ích
nhân thân nhằm mục đích trƣớc tiên là đƣa chúng vào lƣu thông trong giao lƣu dân
sự và mang lại lợi nhuận từ các lợi ích đó Ví dụ: các quyền nhân thân trong lĩnh
vực sở hữu trí tuệ Pháp luật không qui định phƣơng thức cho chủ thể thực hiện
quyền nhân thân của mình

ặc trƣng của việc thực thi quyền nhân thân là ở chỗ

pháp luật không qui định những giới hạn cho việc thực thi quyền nhân thân mà chỉ
đặt ra những ranh giới ngăn chặn sự can thiệp của những ngƣời thứ ba đối với lĩnh
vực cá nhân của một con ngƣời. Nếu những ranh giới này bị xâm phạm thì đƣợc

phép áp dụng những biện pháp khơi phục lại chúng Trong đó, những qui phạm đạo
đức có ý nghĩa quan trọng đối với việc qui định những ranh giới đƣợc phép đối với
chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ. Bản chất của việc bảo vệ các giá trị nhân thân
trong pháp luật dân sự là ở việc bảo đảm tự do cho các cá nhân trong việc xác định
hành vi của mình trong đời sống cá nhân theo ý chí, theo nhìn nhận của bản thân,
loại bỏ sự can thiệp từ phía các chủ thể khác vào đời sống cá nhân của mình, trừ
những trƣờng hợp do pháp luật qui định. Việc xác lập các quan hệ trong lĩnh vực
quyền nhân thân cũng có những đặc trƣng khác biệt so với các quan hệ trong lĩnh


11

vực quyền tài sản: quyền nhân thân đƣợc xác lập không phải dựa trên những sự
kiện pháp lý mà chúng đƣợc xác lập trực tiếp trên cơ sở những qui định của pháp
luật. Về mặt nội dung, quyền nhân thân, nhìn chung, khơng bao gồm việc thực hiện
những hành vi pháp lý tích cực, mặc dù chủ thể có quyền sử dụng những lợi ích
nhân thân thuộc về anh ta theo ý muốn của mình

ác chủ thể khác có nghĩa vụ tơn

trọng, khơng xâm phạm tới lợi ích nhân thân đƣợc bảo vệ Bên cạnh đó, pháp luật
cũng khơng cho phép việc sử dụng các quyền nhân thân thuộc về một cá nhân nhất
định với mục đích xâm hại tới quyền và lợi ích của ngƣời khác Nói một cách khác,
pháp luật không cho phép lạm dụng quyền nhân thân, việc thực thi các quyền nhân
thân phải đƣợc đặt trong giới hạn cho phép Nhƣ vậy, quyền nhân thân trong luật
dân sự là một một dạng quyền chủ thể độc lập, thực hiện vai trị của một cơng cụ
pháp luật bảo vệ đời sống cá nhân trƣớc sự can thiệp từ bên ngoài bằng việc áp
dụng những biện pháp dân sự
1 1 3 P ân loại quyền n ân t ân


Theo Bộ Luật dân sự 2015, nội dung từ

iều 25 đến

iều 39 là những quy

định các quyền về nhân thân Dựa vào đối tƣợng của quyền mà quyền nhân thân
đƣợc phân thành 4 nhóm sau đây:
1) Nhóm các quyền cá biệt hố chủ thể bao gồm: Quyền có họ, tên; quyền
thay đổi họ, quyền thay đổi tên; quyền xác định, xác định lại dân tộc; quyền đƣợc
khai sinh, khai tử; quyền đối với quốc tịch; quyền của cá nhân đối với hình ảnh;
quyền chuyển đổi giới tính; quyền xác định lại giới tính
2) Nhóm các quyền liên quan đến thân thể của cá nhân bao gồm: Quyền
sống, quyền đƣợc bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiến,
nhận mô, bộ phận cơ thể ngƣời và hiến, lấy xác


12

3) Nhóm các quyền liên quan đến giá trị tinh thần của chủ thể bao gồm:
Quyền đƣợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tƣ; quyền về đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
4) Quyền nhân thân trong hơn nhân và gia đình
Trong phân loại này, mỗi nhóm nêu trên có những đặc điểm pháp lí riêng
biệt5 Nhóm các quyền cá biệt hố chủ thể đƣợc thể hiện dƣới hình thức các cơng
cụ cá biệt hố khác nhau ở mỗi chủ thể (mỗi ngƣời có tên gọi, hình ảnh và các yếu
tố lí lịch khác nhau) Tập hợp các cơng cụ cá biệt hố đó ở mỗi chủ thể sẽ cho ta sự
hình dung bên ngồi về chủ thể đó khác biệt với các chủ thể khác Bộ luật Dân sự
năm 2015 đã quy định một quyền nhân thân mới của cá nhân mà Bộ luật Dân sự
2005 chƣa quy định đó là chuyển đổi giới tính Quy định này nhằm tạo cơ chế pháp

lý chống phân biệt đối xử với ngƣời chuyển đổi giới tính, bảo đảm họ có địa vị
pháp lý bình đẳng nhƣ cá nhân khác và sự minh bạch trong thực hiện các quyền
nhân thân, tài sản trong các quan hệ dân sự Quy định tiến bộ này đã đƣa Việt Nam
vào nhóm các quốc gia có quy định pháp lý cụ thể để bảo vệ quyền của ngƣời
chuyển đổi giới tính nói riêng và quyền của nhóm ngƣời đồng tính, song giới,
chuyển giới nói chung, phù hợp với Nghị quyết của Hội đồng nhân quyền của Liên
hợp quốc đƣợc thông qua vào tháng 9/2014 về nhân quyền6.
Thân thể của mỗi cá nhân không phải là tài sản, mà thuộc về nhân thân của
cá nhân đó

ác quyền liên quan đến thân thể của cá nhân đƣợc bảo vệ một cách

giống nhau ở mọi cá nhân (tính mạng, sức khoẻ, thân thể của mỗi cá nhân đều đƣợc
bảo vệ nhƣ nhau và đều là vô giá mà không phụ thuộc vào giới tính hay địa vị xã

5

Thơng tấn xã Việt Nam, trên trang web: />6

Thông tấn xã Việt Nam, trên trang web: />

13

hội) và đƣợc bảo vệ một cách tuyệt đối khỏi sự xâm phạm của bất kì chủ thể khác,
bất kể chủ thể quyền có u cầu hay khơng u cầu đƣợc bảo vệ.
Quyền nhân thân liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia đình đƣợc chia
thành hai phân nhóm là: nhóm các quyền tạo lập gia đình (quyền kết hôn, quyền li
hôn, quyền nhận nuôi và đƣợc nhận làm con ni) và nhóm quyền giữa các thành
viên trong gia đình (quyền bình đẳng vợ chồng; quyền đƣợc hƣởng sự chăm sóc
giữa các thành viên trong gia đình)


ác quyền thuộc phân nhóm thứ nhất đƣợc bảo

vệ một cách tuyệt đối khỏi sự xâm phạm của bất kì chủ thể khác

ịn các quyền

thuộc phân nhóm thứ hai chỉ đƣợc bảo vệ một cách tƣơng đối khỏi sự xâm phạm
của các thành viên khác trong chính gia đình đó mà thơi

ác quyền này đƣợc xác

lập một cách khác nhau ở từng chủ thể, phụ thuộc vào hồn cảnh gia đình của
ngƣời đó (đã lập gia đình chƣa, có con cái hay khơng) và phụ thuộc vào địa vị của
ngƣời đó trong gia đình (là con hay cha, là chồng hay vợ)

ác quyền này có thể

chấm dứt khi các chủ thể trong gia đình khơng cịn nữa.
1.1.4. Sự cần t iết của việc bảo vệ quyền n ân t ân

ác giá trị nhân thân và việc bảo vệ các giá trị này có ý nghĩa hết sức quan
trọng về mặt chính trị, kinh tế, xã hội

ác giá trị nhân thân liên quan mật thiết tới

những khái niệm về công bằng, tự do, bất khả xâm phạm của các cá nhân Dấu hiệu
đầu tiên về sự độc lập pháp lý của cá nhân đó chính là sự thừa nhận cá nhân là chủ
thể của các quyền và nghĩa vụ pháp lý7.
Nếu nhƣ vào thời kỳ xa xƣa ngƣời ta có thể định đoạt cả cá nhân các chủ thể,

ngƣời tự do có thể tự bán mình hoặc đặt mình cho ngƣời khác thì cho đến hiện nay
những sự định đoạt kiểu nhƣ vậy đã khơng cịn đƣợc thừa nhận, bản chất pháp lý
của chủ thể là không thể tách rời khỏi con ngƣời thực của từng cá nhân Tiếp theo
đó, khi khái niệm và ý thức về cá nhân ngày càng phát triển và đƣợc đề cao, cá
7

Nguyễn Thị Quế Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 213-220


14

nhân ngày càng đạt đƣợc nhiều hơn nữa sự thừa nhận cho mình những quyền năng
ngày càng mới Bên cạnh đó, sự phát triển của các quyền chủ thể ln song song
hành với sự phát triển xã hội của bản thân mỗi chủ thể cũng nhƣ những lợi ích của
họ

ùng với sự phát triển khơng ngừng của trình độ kinh tế và văn hoá trong xã

hội những yêu cầu về bảo vệ những quyền lợi của cá nhân cũng ngày càng gia tăng
Bên cạnh đó sự tiến bộ xã hội chỉ có thể đạt đƣợc với sự tiến bộ của từng cá nhân;
sự thịnh vƣợng, phát triển đích thực của một xã hội đƣợc thể hiện trong sự phát
triển của từng cá nhân và trong mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau.
Ý nghĩa xã hội của các quyền trị nhân thân thể hiện ở khía cạnh sau: bản thân
các giá trị nhân thân cùng việc bảo vệ các giá trị này góp phần xác định vị trí của
con ngƣời trong xã hội, và do vậy, chúng có ý nghĩa nhƣ là sự thể hiện trình độ
phát triển của tồn xã hội. Bằng cách đó, mức độ tự do của cá nhân trong xã hội
đƣợc qui chiếu với mức độ cơng bằng và tự do của chính xã hội

iều đó đã đƣợc


thể hiện trong Tuyên bố chung về quyền con ngƣời của Liên hiệp quốc ngày
10/10/1948 và trong ông ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm
1966 Tính chất tự nhiên và cần thiết của việc bảo vệ các giá trị nhân thân đƣợc thể
hiện rất rõ ràng
Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng và liên quan tới nó là vấn đề tự do
kinh doanh đã tạo dựng những nền tảng vững chắc cho sự tự do kinh tế của các chủ
thể, trong đó có các cá nhân Tự do trong lĩnh vực kinh tế tất nhiên sẽ tạo ra những
nhu cầu mang tính khách quan đối với tự do cá nhân, tự do tinh thần. Quyền nhân
thân là một chế định pháp lý mang tính chất đa ngành, trong đó chứa đựng qui
phạm của nhiều ngành luật khác nhau

ơ sở nền tảng của việc điều chỉnh pháp lý

đối với các giá trị nhân thân là những qui định của Hiến pháp 2013, trong đó ghi
nhận hệ thống các giá trị nhân thân của con ngƣời đƣợc bảo vệ cùng những bảo
đảm pháp lý cho việc thực thi những quyền nhân thân

ác qui phạm của luật hình


15

sự hƣớng tới việc đấu tranh với các loại tội phạm xâm hại tới các giá trị nhân thân
cơ bản của con ngƣời nhƣ quyền đƣợc sống, quyền đối với sức khoẻ, tự do thân
thể, danh dự, nhân phẩm; v v

ác quy định về hành chính, hơn nhân gia đình và

các lĩnh vực pháp luật khác đều xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nƣớc
trong việc ghi nhận và đảm bảo thực thi các quyền nhân thân, giới hạn can thiệp

vào lĩnh vực cá nhân, trên cơ sở đó giúp cho việc ghi nhận những giới hạn trong
việc thực thi các quyền nhân thân8.
Nhƣ vậy, việc điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng pháp luật dân sự có
liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ lĩnh vực riêng tƣ của từng cá nhân Việc bảo vệ
những giá trị nhân thân xuất phát trực tiếp từ những qui định của pháp luật về sự
không tách rời, không chuyển giao của các quyền và tự do của các nhân, về bảo vệ
đời sống của các nhân, tự do, danh dự, nhân phẩm của mỗi con ngƣời. Qua 2 lần
sửa đổi, chế định quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đƣợc hồn
thiện và có nhiều quy định cụ thể so với Bộ luật năm 2005 để giải quyết các vấn đề
bất cập từ thực tiễn cũng nhƣ yêu cầu cụ thể hóa iến pháp năm 2013 về việc công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân về dân sự- là
một trong những chế định quan trọng của Bộ luật Dân sự Việt Nam.
1 2 Bảo vệ quyền n ân t ân đối với đời sốn riên tƣ, bí mật cá n ân, bí mật
ia đìn
1.2. 1. N ữn vấn đề c un về bảo vệ quyền n ân t ân đối với đời sốn riên tƣ, bí
mật cá n ân, bí mật ia đìn

1.2.1.1. K ái niệm đời sốn riên tƣ, bí mật cá n ân, bí mật ia đìn
-

ời sống riêng tƣ theo Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin của

nhóm nhiều tác giả, thì tách bạch 02 cụm từ đời sống và riêng tƣ
gian sống, cách sống, cách sinh hoạt
8

ời sống là thời

òn riêng tƣ là thuộc về một cá nhân, không


Nguyễn Thị Quế Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 213-220


16

chung đụng với ngƣời khác Nhƣ vậy đời sống riêng tƣ đƣợc hiểu là những việc
thuộc về một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày
- ũng theo Từ điển trên, bí mật là kín đáo, khơng cho ngƣời khác biết Nhƣ
vậy bí mật cá nhân và bí mật gia đình là những việc kín đáo thuộc về cá nhân và gia
đình của họ mà họ khơng cho ngƣời khác biết
Bí mật cá nhân có thể đƣợc hiểu là những gì gắn với nhân thân con ngƣời, là
quyền cơ bản9

ó có thể là những thơng tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên

gọi, con cái, các mối quan hệ, các loại thƣ tín… gắn liền với một cá nhân mà ngƣời
này khơng muốn cho ngƣời khác biết Những bí mật đời tƣ này chỉ có bản thân
ngƣời đó biết hoặc những ngƣời thân thích, ngƣời có mối liên hệ với ngƣời đó biết
và họ chƣa từng cơng bố ra ngồi cho bất kỳ ai “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân,
bí mật gia đình ”có thể hiểu là “chuyện trong nhà, chuyện đời tƣ” của cá nhân nào
đó
Nhƣ vậy, quan điểm này cũng chỉ ra rằng đời sống riêng tƣ là những thơng
tin gắn liền với cá nhân; bí mật cá nhân, bí mật gia đình chỉ có thể mình họ hoặc
một số ngƣời hạn chế biết đƣợc Tuy nhiên, nếu hiểu nhƣ vậy thì cũng chƣa bao
quát đƣợc nội hàm của khái niệm bí mật cá nhân, bởi lẽ nếu hiểu bí mật cá nhân là
những thơng tin “chƣa từng cơng bố cho bất kỳ ai” thì cũng khơng đúng

ó trƣờng

hợp thơng tin này đã đƣợc cơng bố nhƣng bản thân ngƣời tiếp nhận thơng tin phải

có nghĩa vụ bảo mật thơng tin thì thơng tin đó vẫn đƣợc coi là “bí mật cá nhân”
Tính “bí mật” trong khái niệm “bí mật đời tƣ” chỉ mang tính tƣơng đối 10.
iều này có nghĩa là, cùng một nội dung vụ việc có tính chất nhƣ nhau, đối với
ngƣời này có thể là bí mật, nhƣng đối với ngƣời khác chỉ là một thơng tin bình
9

Lê Đình Nghị – Giảng viên Khoa Luật Dân sự – Trường Đại học Luật Hà Nội

10

Lê Văn Sua, bài viết đăng trên Cổng thông tin của Bộ Tư pháp, tại địa chỉ
/>

17

thƣờng, chẳng cần giấu giếm, có thể cơng khai rộng rãi
quan hệ tình cảm nhƣng đối với

hẳng hạn, cùng là mối

thì đây là bí mật đời tƣ vì

khơng muốn ai biết

mình đã có ngƣời u Ngƣợc lại, đối với B thì đây khơng phải là bí mật đời tƣ vì B
ln muốn cơng khai cho mọi ngƣời biết tình trạng quan hệ bạn bè khác giới Nói
cách khác, bất cứ cá nhân nào, nhất là ngƣời của công chúng nhƣ ngƣời mẫu, ca sĩ,
diễn viên,… xuất hiện ở nơi công cộng (nhƣ cách hiểu nói trên) và có lời nói, hành
động hoặc không hành động gắn liền với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
một sự việc, sự kiện nào đó thì những gì liên quan đến họ khơng cịn là bí mật đời

tƣ nữa
Ví dụ: Ngƣời mẫu K nói về chuyện tình cảm riêng tƣ tại nhà riêng của mình,
nếu ngƣời khác muốn sử dụng thơng tin đó để chia sẽ trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng, thì đƣơng nhiên phải xin phép và nếu đƣợc sự đồng ý của K thì mới
đƣợc đăng tải Nhƣng nếu những thơng tin đó, cơ ngƣời mẫu này cơng khai với
phóng viên báo chí tại buổi dạ hội, trả lời phỏng vấn sau hậu trƣờng hoặc sau
chuyến quay ngoại cảnh… thì khơng cịn là bí mật đời tƣ của cơ nữa và nếu ngƣời
khác thu thập, công bố mà không có ý kiến của K thì khơng xem là xâm phạm
quyền bí mật đời tƣ của cá nhân
1.2. 1.2. P ân loại nội dun đời sốn riên tƣ, bí mật cá n ân, bí mật ia đìn
Theo phân tích ở khái niệm trên, thì bí mật đời tƣ có thể đƣợc hiểu là những
gì gắn với nhân thân con ngƣời, là quyền cơ bản

ó có thể là những thơng tin về

hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên gọi, con cái, các mối quan hệ… gắn liền với một
cá nhân mà ngƣời này khơng muốn cho ngƣời khác biết. Những bí mật đời tƣ này
chỉ có bản thân ngƣời đó biết hoặc những ngƣời thân thích, ngƣời có mối liên hệ
gần gũi với ngƣời đó biết và họ chƣa từng cơng bố ra ngồi cho bất kỳ ai Bí mật
đời tƣ có thể hiểu là “vùng cấm”; điều thầm kín khơng thể tiết lộ, tuyệt đối đƣợc
giữ kín của cá nhân nào đó Ví dụ: con ngồi giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân,


18

tình trạng bệnh tật, các loại thƣ tín, điện thoại, điện tín11… Thế nên bất cứ ai thu
thập, cơng bố thông tin, tƣ liệu về đời tƣ cá nhân ngƣời khác (không cần phân biệt
những thông tin, tƣ liệu ấy đang đƣợc cá nhân đó giữ bí mật hay đã đƣợc cá nhân
đó để lộ ra) mà khơng đƣợc sự đồng ý của cá nhân đó đều là xâm phạm bí mật đời


Tuy nhiên, khơng thể hiểu theo hƣớng nếu thơng tin đƣợc cơng khai một
cách hợp pháp thì khơng đƣợc coi là bí mật đời tƣ cá nhân12 Nhƣ trƣờng hợp một
phiên tịa giải quyết vụ án ly hơn của ngƣời nổi tiếng (ca sĩ, ngƣời mẫu, hoa
hậu,…), tuy là công khai khi xét xử, nhƣng những thông tin trong diễn biến phiên
tịa có liên quan đến đời sống riêng tƣ, có tính “nhạy cảm” của cá nhân thì có đƣợc
coi là bí mật đời tƣ của cá nhân khơng? ó ý kiến cho rằng việc sử dụng thơng tin
có tính nhạy cảm của cá nhân trong trƣờng hợp xét xử cơng khai tại phiên tịa
khơng bị coi là xâm phạm bí mật đời tƣ, hay nói cách khác, những thơng tin mà tịa
án đã thẩm tra làm rõ trong khi xét xử tại phiên tịa, khơng cịn là bí mật đời tƣ nữa
Bởi lẽ theo quy định tại khoản 2

iều 15 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, phiên

tịa phải đƣợc xét xử cơng khai Trƣờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc, giữ
gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ ngƣời chƣa thành niên hoặc giữ bí mật
nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đƣơng sự theo
u cầu chính đáng của họ thì tịa án có thể xét xử kín, nhƣng dù khơng xét xử cơng
khai thì tịa án vẫn phải tun án cơng khai Do đó, những thơng tin này đã mang
tính cơng khai, tức là khơng thể cịn là bí mật đƣợc nữa

11

Lê Văn Sua, Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, tại địa chỉ />12

Lê Văn Sua, bài viết đăng trên Cổng thông tin của Bộ Tư pháp, tại địa chỉ
/>

19

Quan điểm khác lại cho rằng, cần phân biệt sự cơng khai thơng tin tại tịa án

giữa một vụ án dân sự với một vụ án hình sự Trong vụ án hình sự, những thơng tin
đó liên quan đến ngƣời phạm tội, họ đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội và
chịu hình phạt do Nhà nƣớc quy định nên những thơng tin này có thể đƣợc cơng
khai để nhằm giáo dục, răn đe và phòng ngừa chung

ối với những thơng tin trong

vụ án ly hơn nói riêng và vụ án dân sự nói chung, đó là thơng tin chỉ liên quan đến
bản thân đƣơng sự, không ảnh hƣởng gì đến lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích cơng
cộng hay lợi ích của ngƣời khác nên các đƣơng sự có quyền khơng cơng khai
những thơng tin này Trƣờng hợp này, việc họ phải khai báo công khai tại tịa án
khơng đồng nghĩa với việc mất tính bảo mật của thơng tin đó
Nhƣ vậy, do luật và các văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban
hành chƣa có hƣớng dẫn cụ thể và cũng khơng quy định chi tiết thế nào là “đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình ”, nên đây cũng là vấn đề pháp lý gây
nhiều tranh cãi Ý kiến chung nhất của các chuyên gia thì cho rằng “bí mật” là
thơng tin cần đƣợc che giấu, khơng cơng khai, chỉ một số ít ngƣời liên quan đƣợc
biết13.
1 2 2 1 K ái niệm bảo vệ quyền n ân t ân đối với sốn riên tƣ, bí mật cá
n ân, bí mật ia đìn
Quyền riêng tƣ đƣợc hiểu là quyền tất cả những gì thuộc về đời sống riêng
tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, nơi ở, thƣ tín, các hình thức trao đổi thơng tin
riêng tƣ khác cũng nhƣ danh dự, uy tín cá nhân Hiểu cụ thể, quyền riêng tƣ là một
trong những quyền cơ bản và quan trọng của con ngƣời.
Thật vậy, quyền đối với sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là một
trong những quyền nhân thân quan trọng gắn liền với mỗi cá nhân, là quyền bất khả
xâm phạm, nó đã trở thành nguyên tắc hiến định ở nƣớc ta
13

ụ thể đƣợc quy định


Lê Văn Sua. Bài viết tại địa chỉ />

20

tại

iều 21,

iến pháp 2013 "mọi ngƣời có quyền bất khả xâm phạm về đời sống

riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đƣợc pháp luật bảo đảm an toàn" Việc
thực hiện quyền nêu trên tại iều 38 Bộ luật dân sự 2015, quy định nhƣ sau:
“1. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm
và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời
sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý; việc thu thập, lưu giữ, sử
dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên
gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác.
3. Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao
đổi thơng tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc
mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình
thức trao đổi thơng tin riêng tư khác của người khác chỉ được thực hiện trong
trường hợp luật quy định.
4. Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thơng tin về đời sống riêng tư,
bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác
lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Bộ Luật dân sự 2015 đã không tiếp tục sử dụng thuật ngữ “Quyền bí mật đời
tƣ” nhƣ quy định tại BLDS 1995 và 2005 mà sử dụng thuật ngữ “Quyền về đời
sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” Sự thay đổi này là để phù hợp với

quy định tại

iều 21

iến pháp 2013 Tuy nhiên, nội dung quy định nói trên vẫn

chƣa đƣa ra đƣợc khái niệm về đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
Nhƣ vậy, mặc dù đã có nhiều thay đổi, bổ sung trong q trình hồn thiện quy định
pháp luật về quyền bí mật đời tƣ của cá nhân nhƣng hiện nay vẫn chƣa có một văn
bản quy phạm pháp luật nào quy định hoặc hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết nhƣ thế nào là
“bí mật đời tƣ” hay “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”


21

1 2 2 2 Tín c ất, đặc điểm của quyền n ân t ân đối với đời sốn riên tƣ, bí
mật cá n ân, bí mật ia đìn
Tính chất, đặc điểm của quyền đối với đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình thuộc hệ thống quyền nhân thân, là một trong quyền cơ bản của con
ngƣời. Việc tơn trọng quyền bí mật cá nhân, đời tƣ của ngƣời khác là nghĩa vụ của
mọi ngƣời và cũng là nghĩa vụ của chính cá nhân ngƣời đó
Theo iều 25 của Bộ Luật dân sự 2015, quy định:
1. Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn
liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật
khác có liên quan quy định khác.
2. Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được người đại diện theo pháp luật của
người này đồng ý theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan hoặc theo
quyết định của Tòa án.

Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của
người bị tuyên bố mất tích, người đã chết phải được sự đồng ý của vợ, chồng hoặc
con thành niên của người đó; trường hợp khơng có những người này thì phải được
sự đồng ý của cha, mẹ của người bị tuyên bố mất tích, người đã chết, trừ trường
hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
Quy định tại khoản 1 đã nêu lên khái niệm về quyền nhân thân thông qua hai
đặc điểm cơ bản là: gắn liền với cá nhân, không chuyển dịch14. Do quyền đối với
đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thuộc hệ thống quyền nhân thân,

14

Bùi Đặng Hiếu, bài viết Khái niệm và phân loại quyền nhân thân, trên trang web Thông tin pháp luật dân sự, tại
địa chỉ />

×