Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên môn vật lý năm 2012 - 2013 sở GDĐT hải dương | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>


<b>HẢI DƯƠNG</b> <b>NGUYỄN TRÃI – NĂM HỌC 2012-2013</b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ</b>
<b>Thời gian làm bài: 150 phút</b>
<i><b>Ng y thi 20 </b><b>à</b></i> <i><b>tháng 6 năm 2012</b></i>


<b>(Đề gồm: 01 trang)</b>

<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>



Dùng một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có cơng suất N = 0,5kW, hiệu


suất H = 60% bơm nước lên một bể ở độ cao h = 12m. Để bơm đầy bể thì cần bao nhiêu


thời gian? Biết rằng bể có dung tích 3m

3

<sub> và trước khi bơm bể chưa có nước. Cho trọng</sub>


lượng riêng của nước d =10

4

<sub>N/m</sub>

3

<sub>.</sub>



<b>Câu 2. (1,5 điểm) </b>



Một nhiệt lượng kế bằng nhơm có khối lượng m

1

= 300g chứa m

2

= 2kg nước ở nhiệt


độ t

1

= 30

0

C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế đồng thời hai thỏi hợp kim giống nhau, mỗi


thỏi có khối lượng m

3

= 500g và đều được tạo ra từ nhơm và thiếc, thỏi thứ nhất có nhiệt độ


t

2

= 120

0

C, thỏi thứ hai có nhiệt độ t

3

= 150

0

C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t =35

0

C.


Tính khối lượng nhơm và thiếc có trong mỗi thỏi hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của


nhôm, nước và thiếc lần lượt là: C

1

= 900 J/kg.K, C

2

= 4200 J/kg.K, C

3

= 230 J/kg.K. Coi


như khơng có sự trao đổi nhiệt với mơi trường và khơng có lượng nước nào hố hơi.



<b>Câu 3. (2,5 điểm) </b>



Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). Trong đó:


R

1

=1,5

, R

2

=6

, R

3

=12

, R

6

=3

. Hiệu điện thế


đặt vào hai đầu AB là U=5,4V. Ampe kế và dây nối có



điện trở khơng đáng kể. Khi khóa K mở thì ampe kế chỉ


0,15A, khi khóa K đóng thì ampe kế chỉ số 0.



a. Tính R

4

và R

5

.



b. Tính cơng suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi


khóa K đóng.



<b>Câu 4. (2,0 điểm) </b>



Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2).


Biết U = 15 V, R = 15r. Các vôn kế giống nhau,


điện trở của dây nối không đáng kể. Vôn kế V

1

chỉ 14 V. Tìm số chỉ của vơn kế V

2

?



<b>Câu 5. (2,0 điểm) </b>



Hai vật nhỏ A

1

B

1

và A

2

B

2

giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm.


Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vng góc với


các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15cm


cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật.


Tìm tiêu cự của thấu kính.



<b>... .Hết...</b>


Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh:...
Chữ kí của giám thị 1:... Chữ kí của giám thị 2: ...


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<b> K</b>


<b> C</b>


<b> D</b>


<b> B</b> <b> A</b>


<b>R</b>


<b>6</b>


<b> R</b>


<b>2</b>


<b> R</b>


<b>1</b>


<b>R<sub>4</sub></b>
<b> R</b>


<b>3</b>


<b> R<sub>5</sub></b>
<b>+</b>


-

A



<b>Hình 1</b>


<b> </b>


Hình 2


<b>A</b>


<b>C</b>


<b> R</b>


U


<b>r</b>


<b>R</b>


V



<b>2</b>


V



<b>1</b>


<b>R</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thời gian làm bài: 150 phút</b>
<b>Ngày thi 20 tháng 6 năm 2012</b>


<b>(Đáp án gồm: 04 trang)</b>



<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG</b>


+ Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ số điểm.


+ Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng
dẫn đã được thống nhất trong hơị đồng chấm.


+ Sau khi cộng điểm tồn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25 điểm.


<b>II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>Câu 1. (2,0 i m)</b>

đ ể



<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Gọi P trọng lượng của khối nước được máy bơm lên bể
P=Vd=3.104 <sub>(N)</sub>


Cơng có ích do động cơ thực hiện: Ai =P.h = 3.104<sub>.12=36.10</sub>4<sub> (J)</sub>


Cơng tồn phần do động cơ thực hiện là:
Atp = <i><sub>H</sub>Ai</i> <sub>=</sub> 4 <sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5


6
,
0


10
.
36



 (J)


Ta có: Atp=N.t  t= 1200


500
10
.
6 5





<i>N</i>
<i>A<sub>tp</sub></i>


(s)
Vậy thời gian để bơm đầy bể nước là t=1200 (s)


0,5
0,5


0,5


0,5


<b>Câu 2. (1,5 i m)</b>

đ ể



<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>



Gọi khối lượng của nhơm có trong mỗi thỏi hợp kim là: m (kg) (0 < m < 0,5 kg)
Khối lượng của thiếc trong mỗi thỏi hợp hợp kim là: m3 – m


Hợp kim toả nhiệt: Qtoả= [m.c1 + (m3 - m).c3 ](t2 - t) +[m.c1 + (m3 - m).c3 ](t3 - t)


Nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế thu nhiệt: Qthu= ( m1.c1 + m2.c2).(t - t1)


Ta có: Qtoả = Qthu


 <sub> [m.c</sub>1 + (m3 - m).c3 ](t2 - t) +[m.c1 + (m3 - m).c3 ](t3 - t)=( m1.c1 + m2.c2).(t - t1)


 <sub> [m.900 + (0,5 - m).230] .(120 - 35)+[m.900 + (0,5 - m).230] .(150 - 35) </sub>
= (0,3.900 + 2.4200).(35 - 30)


=> m  0,152 kg .


Vậy khối lượng của nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là 0,152 kg; Khối lượng thiếc có trong
hợp kim là: 0,5 - 0,152 = 0,348 kg .


0,25
0,25
0,25


0,25


0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3. (2,5 i m)</b>

đ ể




<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a.


- Khi khóa K mở ta có mạch điện như sau: (R1nt(R2 //(R3ntR4))nt R6)


Gọi cường độ dòng điện mạch chính là I
Ta có <i>I</i>2  <i>I</i> <i>I</i>34  <i>I</i> <i>IA</i>  <i>I</i> 0,15


U=U1+U2+U6  5,4=I.R1+(I-0,15).R2+I.R6  5,4= I.1,5+(I-0,15).6+I.3


 <sub> I = 0,6A do đó ta có các hiệu điện thế: U</sub>2=I2.R2=(0,6 – 0,15).6 =2,7(V) = U34


34


34 34 3 4 4 4


34


2, 7


18( ) mà ê 12 18 6( )


0,15
<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>n n</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i>



          


- Khi K đóng số chỉ ampe kế bằng 0 nên UCD=IA.R4=0 do vậy ta bỏ điện trở R4và ampe


kế mà khơng ảnh hưởng đến mạch và ta có mạch điện: R1nt((R2 nt R6 )//(R3 nt R5))




R<sub>5</sub>
R<sub>3</sub>


R6


R<sub>2</sub>
R1


C


D




Khi đó ta có mạch cầu cân bằng: 2 6


5


3 5 5


6 3



6( )
12


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>   


b.


- Khi K đóng, theo bài ra ta có:


R26 = R2 + R6 = 6 + 3 = 9 (Ω) và R35 = R3 + R5 = 12 + 6 = 18 (Ω)


26 35


2356


26 35


. 9.18


6( )
9 18


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>



<i>R</i> <i>R</i>


    


 


Tổng trở: R = R1 + R2356 = 1,5 + 6 =7,5 (Ω)


Cường độ dịng điện mạch chính:

I

<sub>1</sub>

I

<sub>2356 </sub>

I=

5, 4

0, 72( )


7,5



<i>U</i>



<i>A</i>


<i>R</i>



Hiệu điện thế: <i>U</i>26 <i>U</i>35 <i>U</i>2356 <i>I</i>2356.<i>R</i>2356 0, 72.64,32( )<i>V</i>


Cường độ dòng điện: 26


2 6 26
26


4,32


I I I = 0, 48( )


9
<i>U</i>



<i>A</i>
<i>R</i>


   


Và I3 = I5 = I35 = I – I26 = 0,72 – 0,48 = 0,24 (A)


Công suất tiêu thụ của các điện trở:


2 2 2 2


1 1 1 2 2 2


2 2 2


3 3 3 4 4 4


2 2 2 2


5 5 5 6 6 6


. 0, 72 .1,5 0, 7776( ) . 0, 48 .6 1, 3824( )
. 0, 24 .12 0, 6912( ) . 0( )


. 0, 24 .6 0,3456( ) . 0, 48 .3 0, 6912( )


<i>I R</i> <i>W</i> <i>I R</i> <i>W</i>


<i>I R</i> <i>W</i> <i>I R</i> <i>W</i>



<i>I R</i> <i>W</i> <i>I R</i> <i>W</i>


     


    


     


P P


P P


P P


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ


0, 25đ



0, 50đ


A


<b>A</b>


I<sub>2</sub>


I<sub>34</sub>


R4


R3


R<sub>6</sub>
R<sub>2</sub>


R<sub>1</sub>


I B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa vôn kế V1 và đoạn mạch AC lần


lượt là I1 và I2, ta có:


U = Ir + I1RV (I là cường độ dịng điện chạy qua mạch chính, RV là điện trở của vôn


kế)


 U - Ir = I1RV = 14 V  I =


<i>r</i>


1
(A)


Mà I1 + I2 = I 
<i>r</i>
1
=
<i>V</i>
<i>R</i>
14
+
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



2
)
(
14


 16R2



<i>V</i> - 165.r.RV - 42R2 = 0


Ta thay r =
15


<i>R</i>


vào ta được: 16R2


<i>V</i> - 11R.RV - 42R2 = 0


 = 2809R2  RV =


32
53
11<i>R </i> <i>R</i>


= 2R (loại nghiệm âm)


- Từ mạch điện ta lại có:


<i>R</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>U</i> <sub>2</sub>
=
<i>R</i>
<i>R<sub>V</sub></i>



= 2 


<i>R</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>U</i> <sub>2</sub>
=
1
2

<i>R</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>

2
2


= <sub>2</sub>2<sub>1</sub>
 = 3


2

<i>AB</i>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>U</i> <sub>2</sub>



= <sub>3</sub>2 (1)


Mặt khác:
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
=
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>V</i>
<i>V</i>


2
)
(
=
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>




2 = 4


3
 3
7
<i>AB</i>
<i>AC</i> <i>AB</i>
<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i> 



1
<i>V</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
=
7
3

14
<i>AB</i>
<i>U</i>
=
7
3
(2)



Từ (1) và (2) suy ra: UAB = 6 (V) và UV2 =


3
2


UAB = 4 (V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5. (2,0 i m)</b>

đ ể



<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Gọi O và O' là hai vị trí quang tâm trên trục chính OO' = 15cm
Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có: A1O = O'A2


A1O + OO' + O'A2 = 45(cm) => A1O = O'A2 = 15(cm)


1 1


1 1 1 1 1 1


'


' ' ' ' (1)


' ' ' ' ' '


<i>F O</i> <i>IO</i> <i>f</i> <i>IO</i>


<i>F IO</i> <i>F B A</i>



<i>F A</i> <i>B A</i> <i>f</i> <i>OA</i> <i>B A</i>


     





1 1 1
1 1 1 1


1 1 1


' ' (2)


' ' '


<i>OA</i> <i>B A</i>


<i>OB A</i> <i>OB A</i>


<i>OA</i> <i>B A</i>


   


Từ (1) và (2)


1 1 1 1 1 1


15 15



(*)


' ' ' ' ' '


<i>f</i> <i>IO</i> <i>f</i> <i>IO</i>


<i>f</i> <i>OA</i> <i>OA</i> <i>B A</i> <i>f</i> <i>B A</i>




    




2 2 2
2 2 2 2


2 2 2


' ' (3)


' ' '


<i>OA</i> <i>B A</i>


<i>OB A</i> <i>OB A</i>


<i>OA</i> <i>B A</i>


   



'
2 2


2 2 2 2 2 2


' (4)


' ' ' ' ' '


<i>OF</i> <i>IO</i> <i>f</i> <i>IO</i>


<i>IOF</i> <i>B A F</i>


<i>A F</i> <i>B A</i> <i>A O</i> <i>f</i> <i>B A</i>


    





Từ (3) và (4)


2 2 2 2 2 2


30 30


(**)


' ' ' ' ' '



<i>f</i> <i>IO</i> <i>f</i> <i>IO</i>


<i>A O</i> <i>A O</i> <i>f</i> <i>B A</i> <i>f</i> <i>B A</i>




    




Chia vế với vế của (*) và (**)ta có:


1 1 2 2
15 30


: :


' ' ' '


<i>f</i> <i>f</i> <i>IO</i> <i>IO</i>


<i>f</i> <i>f</i> <i>B A</i> <i>B A</i>


 




15 1



2 30 30 3 60 20( )


30 2


<i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>cm</i>


<i>f</i>




         




Vậy tiêu cự của thấu kính là 20cm.


(Học sinh nào làm theo cơng thức thấu kính và có chứng minh cơng thức thì vẫn cho
điểm tối ta nếu đáp ứng được các yêu cầu của đề bài).


0,25


0,25


0,25
0,25


0,25



0,25


0,25


0,25


O
A1


B1 B2


A2
F'
O'
A1'


B1'


B2'
A2'


I


</div>

<!--links-->

×