Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Tính hiệu quả và ổn định của hệ thống Ngân hang thương mại Việt Nam


đang chịu vô vàn sức ép khi vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế. Đồng thời,
trong điều kiện mở cửa thị trường tài chính, các Ngân hang thương mại trong nước


càng phải đối mặt với nhiều thách thức hơn. Lúc này, vấn đề năng lực cạnh tranh


của các ngân hang cần được đánh giá lại một cách nghiêm túc,cả về mặt lý luận và


thực tiễn


Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu Dầu khí tồn cầu (GP Bank) là


một trong những ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu mới hình thành tại Việt


Nam với các sản phẩm chủ chốt: tín dụng, huy động, thanh tốn quốc tế, kinh doanh


ngoại tệ, thẻ,…Vì vậy, GP Bank phải đương đầu với áp lực cạnh tranh gay gắt. Do
đó, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách đặt ra vơi GP Bank.


Nhiều giải pháp đầu tư thường được đề cập đến để nâng cao năng lực cạnh


tranh cho GP Banklà xây dựng chiến lược kinh doanh, tăng cường tiềm lực tài


chính, hiện đại hóa cơng nghệ, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng phục


vụ khách hàng, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu,…Song, để


tiến hành được các giải pháp đó, cần phải có đầu tư. Vì vậy, có thể xem đầu tư nâng



cao năng lực cạnh tranh là giải pháp cơ bản và quan trọng của GP Bank. Tuy nhiên,
để đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh thực sự tác động tích cực đến năng lực canh


tranh, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, cần phải trả lời được các câu hỏi: xây


dựng chiến lược đầu tư như thế nào, huy động vốn đầu tư từ đâu, sử dụng và phân


bổ vốn đầu tư vào các tài sản nào, vào các lĩnh vực nào,… để có tác động tốt nhất
đến nâng cao năng lực cạnh tranh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hang Trách nhiệm hữu </b>


<b>hạn một thành viên Dầu khí tồn cầu” </b>


Nội dung của đề tài làm rõ đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dầu khí tồn cầu. Để làm
được điều đó, đề tài dựa trên hệ thống lý luận và phân tích thực tiễn tại GP Bank.
Cụ thể đề tài bao gồm bốn chương ngoài phần mở đầu và kết luận.


Phần thứ nhất là tổng quan về đề tài nghiên cứu.


Phần thứ hai là lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các
ngân hàng thương mại, phần này làm rõ các vấn đề khái niệm chức năng, hoạt động


của các ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu
<i>quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại mà Đầu tư </i>


<i>nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là một bộ phận cơ bản của đầu tư phát </i>



<i>triển, đó là việc NHTM chi dung, phân bổ vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại </i>
<i>để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong </i>
<i>tương lai so với các NHTM khác và tổ chức tín dụng khác. Và nguồn vốn đầu tư </i>


nâng cao năng lực cạnh tranh thực hiện của ngân hàng thương mại là tổng số tiền
ngân hàng đã chi để tiến hành các hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh.


Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh với các nội dung cơ bản: Đầu tư nâng
cao năng lực công nghệ, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nâng


cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đầu tư phát triển mạng lưới, đầu
tư xây dựng thương hiệu, nâng cao hoạt động Marketing, đầu tư vào cơ sở vật chất.


Để đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh các
ngân hàng thương mại sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. Các chỉ tiêu


phản ánh kết quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng: chỉ
tiêu đánh giá số lượng và chất lượng nhân sự, chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển


và mở rộng kênh phân phối, chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính và năng lực hoạt
động của ngân hàng, chỉ tiêu tổng tài sản tăng thêm hàng năm, chỉ tiêu lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thị phần tăng thêm so với vốn đầu tư, chỉ tiêu lợi nhuận tăng thêm so với vốn đầu


tư. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngân hàng thì cịn phải xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan và


khách quan ( các nhân tố phía NHTM mới tham gia thị trường, tác nhân là các đối



thủ cạnh tranh là các NHTM cịng lại, tác nhân từ phía khách hàng, tác nhân là sự


xuất hiện của các giao dịch mới,…


Trong nội dung của phần thứ ba, việc xem xét thực trạng đầu tư nâng cao


năng lực cạnh tranh của NHTM TNHH MTV Dầu khí toàn cầu dựa trên cơ sở lý
luận phần hai. Trong phần này tác giả giới thiệu về quá trình hình thành và phát


triển, các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh tại ngân hàng


TNHH MTV Dầu khí tồn cầu, đồng thời đánh giá được kết quả và hiệu quả của


hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng. Để Ngân hàng TM


TNHH MTV Dầu khí tồn cầu có được vị thế và thị phần trên thị trường thì phải


không ngừng cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng minh và để


tạo được điều đó thì Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí tồn cầu sử dụng hệ


thống công cụ cạnh tranh:


- Cạnh tranh bằng công cụ lãi suất


- Cạnh tranh bằng phí dịch vụ


- Cạnh tranh bằng dịch vụ


- Cạnh tranh về mạng lưới chi nhánh



- Cạnh tranh bằng phương thức phục vụ và thanh toán


- Cạnh tranh về nắm bắt thời cơ thị trường


Để đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư nang cao năng lực cạnh tranh tác
giả dùng hệ thống chỉ tiêu:


- Chỉ tiêu đánh giá về số lượng và chất lượng nhân sự


- Chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển và mở rộng kênh phân phối.


- Chỉ tiêu doanh số bán hàng tăng thêm so với vốn đầu tư


- Chỉ tiêu thị phần tăng thêm so với vốn đầu tư


- Chỉ tiêu lợi nhuân tăng thêm so với vốn đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tranh ở mức trung bình, có sức mạnh thị trường hạn chế và là ngân hàng có năng lực


tài chính cịn tồn tại nhiều yếu kém sai sót.


Trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cơ cấu về vốn tập


trung chủ yếu đầu tư vào nâng cao phát triển sản phẩm dịch vụ mà chưa chú trọng


vào các hạng mục đầu tư quan trọng khác như nâng cao trình độ công nghệ, phát


triển cơ sở hạ tầng. Cơ cấu này không thể thay đổi trong ngắn hạn do đó nó chính



là cản trở đối với GP Bank trong thời gian tới.


Thị phần của GP Bank đang giảm sút đáng kể trên thị trường tài chính ngân


hàng. Trên thực tế có nhiều ngân hàng không tiếp tục hợp tác với GP Bank mà đã


chuyển sang các NHTM cổ phần khác, vì các NHTM cổ phần thời gian qua đưa ra


những chiến lược cạnh tranh rất hiệu quả, họ chấp nhận “hy sinh” trong thời gian


này để thu hút khách hàng và thực tế họ đã làm được trong khi GP Bank giai đoạn
này đang loay hoay tìm hướng đi mới. Hơn thế nữa khi các ngân hàng nước ngoài


tham gia vào thị trường Việt Nam thì việc cạnh tranh để giành khách hàng ngày


càng khốc liệt.


Phần thứ ba với nội dung tập trung chủ yếu vào một số giải pháp đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí tồn cầu với mục
tiêu đến năm 2020 xây dựng GP Bank trở thành ngân hàng vững mạnh, đa năng, hiện
đại và có tầm vóc tương xứng với ngân hàng 100% vốn nhà nước sau chuyển đổi có
năng lực tài chính, mạng lưới khách hàng, hệ thống chi nhánh, nguồn nhân lực và


công nghệ… Cùng với việc xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng bao gồm


- Ngày càng hoàn thiện hơn cơ chế quản trị điều hành, chú trọng đến quản trị


rủi ro trong toàn hệ thống, thực hiện các quy định quy chế chuẩn mực thông tư tốt


nhất của Việt Nam và Quốc tế trong ngân hàng.



- Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng đạt chuẩn quốc tế


- Định vị thương hiệu GP Bank với bộ nhận diện thương hiệu đầy đủ, nâng


cao bản sắc GP Bank, nhằm nâng cao tầm vóc và vị thế của GP Bank trên thị
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của khách hàng.


- Đầu tư vào nguồn nhân lực cao cấp để tạo tiềm lực phát triển cho ngân


hàng Dầu khí tồn cầu


- Xây dựng Ngân hàng GP Bank trở thành một Ngân hàng thương mại cổ


phần bán lẻ có tốc độ phát triển cao, an toàn đa năng và hiệu quả.


- Xây dựng chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh một cách cụ thể,
đầu tư chú trọng vào giải pháp công nghệ, phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng.


- Ngân hàng bán lẻ: phục vụ lợi ích đa dạng của doanh nghiệp dân cư, tổ


chức bằng đa dạng cách dịch vụ tiện ích của ngân hàng.


- Tốc độ phát triển cao: có tốc độ phát triển trên mức trung bình theo định
hướng của ngân hàng Nhà nước


- An tồn: ln duy trì các tỷ lệ an tồn cần có và áp dụng mọi biện pháp
ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt.



- Hiệu quả: vừa đảm bảo lợi ích tối ưu với khách hàng, vừa đảm bảo lợi ích


hài hịa của cổ đơng, ngân hàng, nhân viên nhà nước.


- Là ngân hàng của mọi nhà, mọi người và doanh nghiệp


- Tập trung đầu tư các kênh giao dịch hiện đại như Mobilebanking,


AutoBank, Internetbanking


- Đầu tư phát triển sản phẩm


Với một số giải pháp đầ tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng


đến 2020:


<i>Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư nâng cao năng lực cạnh </i>
<i>tranh </i>


<i>Giải pháp cơ cấu phân bổ vốn hợp lý </i>


<i>Giải pháp đầu tư có hiệu quả trong từng hạng mục đầu tư </i>


<i>Giải pháp tăng cường quản lý, giám sát hoạt động đầu tư nâng cao năng lực </i>


<i>cạnh tranh </i>


<i>Giải pháp tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược </i>



<i>Giải pháp nhanh chóng tiến hành phát triển đồng hành cùng ngân hàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sau khi đưa ra một số giải pháp của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại


Ngân hàng TM TNHH TMV Dầu khí tồn cầu, tác giả cũng xin đưa ra một số kiến


nghị với quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước


Sau một thời gian dài hình thành và phát triển GP Bank vẫn cịn nhiều thiếu


sót, hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý của ngân hàng hiện đại. Vì thế mà việc xây


dựng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của GP Bank và các NHTM khác trên
địa bàn đề tài đã góp được một số nội dung sau:


- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư nâng cao năng lực


cạnh tranh của NHTM. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra phương pháp phân tích và


các tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM.
Đây là cơ sở lý thuyết cho các phân tích, đánh giá thực tế trong phần tiếp theo của
đề tài.


- Khái quát những nét chính về GP Bank cùng với kết quả cũng như hạn chế


trong những năm qua. Đồng thời đánh giá thực trạng về hoạt động đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh của GP Bank. Qua đó chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như
khó khăn đối với GP Bank từ đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp kiến nghị ở phần
tiếp theo.



- Trên cơ sở quan điểm, định hướng, mục tiêu và chiến lược phát triển của
GP Bank đến 2020, đề tài đã đưa ra hệ thống nhóm giải pháp đầu tư nâng cao năng


lực cạnh tranh tại GP Bank. Qua đó, cũng đề xuất các kiến nghị với Chính phủ,


NHNN Việt Nam và GP Bank nhằm đẩy mạnh hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực


cạnh tranh của ngân hàng.


Trên đây là toàn bộ nội dung luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu khí tồn


cầu”. Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết


không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của


Quý thầy, cô giáo để tôi tiếp học tập và nghiên cứu sâu hơn về đề tài. Tôi xin chân


thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế đầu tư trường Đại học Kinh tế


Quốc dân, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×