Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề ôn tập kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 10 năm 2018 sở GDĐT quảng nam | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BỘ ĐỀ ƠN TẬP THI HỌC KÌ II- VẬT LÝ 10 GV: NGUYỄN CAO </b></i>
<i><b>VIỄN</b></i>


<b>Họ và tên học sinh: ...Lớp 10/…..</b>


<b>****************************************************************************************</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu).</b>


<b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai :</b>


<b>A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.</b>


<b>C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. D</b>. Động lượng của vật trong chuyển động trịn đều khơng đổi.


<b>Câu 2: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m</b>


đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau
<b>va chạm là: </b>


<b>A. </b> <b>B. v </b> <b>C. 3v </b> <b>D. </b>


<b>Câu 3. Chọn câu sai :</b>


<b>A. Cơng của lực cản âm vì 90</b>0<sub> <  < 180</sub>0<sub>.</sub>


<b>B. Cơng của lực phát động dương vì 90</b>0<sub> >  > 0</sub>0<sub>.</sub>


<b>C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì cơng của trọng lực bằng khơng.</b>
<b>D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng khơng.</b>


<b>Câu 4. Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ</b>



thị trên sang hệ trục tọa độ (p, V) thì đáp án nào mơ tả tương đương


<b>Câu 5. Chọn câu trả lời đúng : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài</b>


α


<b>A. β = 3</b> α <b>B. β = </b> 3α <b>C. β = α</b>3 <b><sub>D. β = α/3</sub></b>


<b>Câu 6. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình</b>


A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.


<b>Câu 7. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.</b>


A. p ~ t. B. 1 2


1 2


<i>p</i> <i>p</i>


<i>T</i> <i>T</i> . C. <i>t</i> 
<i>p</i>


hằng số. D.


1
2


2


1


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>p</i>




<b>Câu 8. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng</b>


<b>A.</b>công của lực ma sát tác dụng lên vật. <b>B.</b>công của lực thế tác dụng lên vật.


<b>C.</b>công của trọng lực tác dụng lên vật. <b>D. công của ngoại lực tác dụng lên vật.</b>


<b>Câu 9. Nội năng của một vật là</b>


A. tổng động năng và thế năng của vật.


B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong q trình truyền nhiệt.


<b>Câu 10.</b>Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức <i>U</i>  <i>Q A</i> với quy ước


A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công. C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
<b>Câu 11. Biểu thức khác của định luật II Newtơn là (liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng):</b>
<b>A. </b><i><sub>P</sub></i><i><sub>m</sub></i><sub>.</sub><i><sub>v</sub></i> <b> B. </b><i>v</i><i>F</i>.<i>t</i> <b> C. </b><i>P</i><i>F</i>.<i>t</i> <b> D. </b><i>F</i> <i>m</i>.<i>a</i>



<b>Câu 12. Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể?</b>


A. Cốc thủy tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.


<b>Câu 13. Nguyên lí I NĐLH là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây?</b>


<b>A. </b>Định luật bảo toàn khối lượng. <b>B. </b>Định luật bảo toàn động lượng.


<b>C. Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng.</b> <b>D. </b>Định luật bảo toàn cơ năng.


<b>Câu 14. Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :</b>


<b>A. Làm tăng diện tích mặt thống của chất lỏng. B. Làm giảm </b>diện tích mặt thoáng của chất lỏng.


<b>C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thống của chất lỏng ln nằm ngang.</b>
<b>Câu 15. Một vật trượt trên mặt nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong </b>


q trình chuyển động trên.


<b>A.</b>công của lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0.


<b>B.</b> tổng công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0.


<b>SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM</b> <b>ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA THI HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Môn: VẬT LÝ Lớp 10</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>ĐỀ SỐ 7</b>



T
p


O
1


3
2


V
p


O


3


2


<i>Hình 1</i> <i>Hình 2</i> <i>Hình 3</i> <i>Hình 4</i>


1 1 <sub>2</sub>


3 1 2


1


2
V



p


O O V


V
p


O
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ II- VẬT LÝ 10 GV: NGUYỄN CAO </b></i>
<i><b>VIỄN</b></i>


<b>C.</b> công của trọng lực tác dụng vào vật bằng 0.


<b>D.</b>hiệu giữa công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0.


<b>B. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN ( 5 điểm )</b>
<b>Câu 1:</b>


<i>a)</i> Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 105<sub>Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm xuống cịn 20 lít.</sub>
Tính áp suất của chất khí sau khi nén


<i>b)</i> Một chất khí lí tưởng ở trạng thái có áp suất 4.105 <sub>Pa, thể tích khí là 25 cm</sub>3<sub>. Nếu giảm áp suất của chất khí xuống cịn</sub>
0,5. 105<sub> Pa thì thể tích khí là bao nhiêu.</sub>


<b>Câu 2: Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản</b>


của mơi trường và lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>
a/ Tính cơ năng ban đầu.



b/ Khi vật lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại so với nơi ném thì vật có vận tốc bằng bao nhiêu ?


</div>

<!--links-->

×